Bài giảng Six sigma - Chương 25: Biểu đồ kiểm soát thuộc tính

Biểu đồ kiểm soát thuộc tính Tổng quan Được sử dụng khi khó có thể đo các đặc tính Dùng thông tin Pass/Fail (đạt/không đạt), Good/Bad (tốt/xấu), Go/No-go (lọt/không lọt) và số lỗi. Thể hiện nhiều đặc tính trên một biểu đồ kiểm soát Biểu đồ kiểm soát thuộc tính sử dụng phương pháp phân bố nhị thức và phân bố Poisson. Mặc dù chi phí cho việc thu thập dữ liệu ít tốn kém hơn nhưng chúng ta không thể trông chờ thu thập được nhiều thông tin như với biểu đồ kiểu soát biến số. Một biểu đồ kiểm soát đóng vai trò như 2 biểu đồ. Không có biểu đồ kiểm soát R.

ppt24 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Six sigma - Chương 25: Biểu đồ kiểm soát thuộc tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biểu đồ kiểm soát thuộc tính Mục tiêu học tập Nắm rõ các loại biểu đồ kiểm soát thuộc tính theo loại dữ liệu Nắm rõ cách thức tạo biểu đồ kiểm soát thuộc tính Tạo ra và phân tích biểu đồ kiểm soát thuộc tính dùng Minitab Biểu đồ kiểm soát thuộc tính Được sử dụng khi khó có thể đo các đặc tính Dùng thông tin Pass/Fail (đạt/không đạt), Good/Bad (tốt/xấu), Go/No-go (lọt/không lọt) và số lỗi. Thể hiện nhiều đặc tính trên một biểu đồ kiểm soát Biểu đồ kiểm soát thuộc tính sử dụng phương pháp phân bố nhị thức và phân bố Poisson. Mặc dù chi phí cho việc thu thập dữ liệu ít tốn kém hơn nhưng chúng ta không thể trông chờ thu thập được nhiều thông tin như với biểu đồ kiểu soát biến số. Một biểu đồ kiểm soát đóng vai trò như 2 biểu đồ. Không có biểu đồ kiểm soát R. This is ‘fail’ Tổng quan Các kiểu biểu đồ kiểm soát Loại dữ liệu dữ liệu biến thiên (dữ liệu đo được/biến thiên) dữ liệu sai sót (dữ liệu thuộc tính theo mục – đạt/không đạt, lọt/không lọt) quy mô phân nhóm X bar R I-MR C U NP P Biến số dữ liệu lỗi (số/dữ liệu thuộc tính – DPU) quy mô phân nhóm quy mô phân nhóm Biến số Hằng số Hằng số n=1 n=2-5 X bar s n=6~ Quy mô các phân nhóm là không đổi Quy mô các phân nhóm là khác nhau. dữ liệu sản phẩm bị sai số dữ liệu lỗi phân bố nhị thức phân bố Poisson Loại biểu đồ kiểm soát thuộc tính Biểu đồ kiểm soát thuộc tính Biểu đồ kiểm soát P Ông Trung, một kỹ sư AMLCD đang thử phát triển các tiêu chí về việc giám sát lô hàng dựa trên tính nghiêm khắc về vết xước trên bề mặt LCD. LCD với vết xước sẽ bị xem là sai sót và ông dự định tiến hành việc tổng giám sát tất cả các lô hàng với nhiều lỗi sai. Để phục vụ cho mục đích đó, ông đã thu thập các mẫu thử từ các lô hàng như trình bày dưới đây. Ông ta nên sử dụng loại biểu đồ nào? Số mẫu thử thu được là khác nhau. Và tôi cần kiểm soát % sai sót Ví dụ: Đó là dạng biểu đồ được sử dụng rộng rãi nhất trong số các biểu đồ kiểm soát thuộc tính. Khi bạn muốn tìm ra sự thay đổi trong % sai sót của sản phẩm hoặc dự đoán tính trung bình của % sai sót. Có các quy mô phân nhóm khác nhau Nếu cần thiết điều chỉnh cấp độ tính nghiêm khắc trong việc kiểm tra lấy mẫu thử.như trình bày trong ví dụ. Dựa trên phương pháp phân bố nhị thức Nếu giá trị P nhỏ, quyết định quy mô phân nhóm bằng cách đặt ra khả năng có một hoặc nhiều hơn số sản phẩm sai sót có trong mỗi phân nhóm.  Tổng quan về biểu đồ kiểm soát P Biểu đồ kiểm soát P Dưới đây là dữ liệu về số sai sót/đơn vị sản phẩm được tạo ra từ quy trình sản xuất chất bán dẫn A. Xây dựng biểu đồ kiểm soát P ( File name : SPCatt_P.mtw) 15 13 10 24 12 995 1202 1028 1184 992 8 13 13 16 14 968 1216 1004 1101 1076 Số sai sót Quy mô phân nhóm Số sai sót Quy mô phân nhóm Ugh! Đó là một chiếc máy bay bị lỗi!  Bài tập 1 (sử dụng Minitab ) Biểu đồ kiểm soát P Bước 1: Nhập dữ liệu vào Worksheet Nhận diện quy mô phân nhóm và số sai sót Biểu đồ kiểm soát P Bước 2. Stat > Control Charts > P Nhập số sai sót Nếu quy mô phân nhóm là khác nhau, nhập biến số vào. Chọn để đặt các giới hạn cho phép Biểu đồ kiểm soát P Nếu quy mô phân nhóm như nhau, nhập hằng số trực tiếp Số sai sót ? Bước 3. Click Tests . Nếu bạn chọn ‘Perform all four tests’, bạn có thể kiểm tra cả 4 nguyên nhân có thể chuyển nhượng. Kiểm tra tất cả các trường hợp Biểu đồ kiểm soát P 4 loại nguyên nhân bất thường 1. M ột điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát 2. 9 điểm nằm trên 1 dòng ở cùng một phía của đường trung tâm 3. 6 điểm nằm trên 1 dòng, tất cả đều cùng tăng hoặc cùng giảm 4. 4 điểm nằm trên 1 dòng, tăng giảm xen kẽ nhau. Nếu bất kỳ tình huống nào dưới đây xảy ra, bạn phải nhận diện chắc chắn và sửa chữa nguyên nhân. Biểu đồ kiểm soát P BưỚc 4. Click OK Chúng ta hãy xem biểu đồ kiểm soát Biểu đồ kiểm soát P Click OK ! Bước 5. Xác nhận kết quả Các giới hạn kiểm soát không phải là những đường thẳng vì quy mô các phân nhóm khác nhau. Biểu đồ kiểm soát P Nó là trong kiểm soát Qui trình là trong kiểm soát bởi vì tất cả các điểm đều nằm trong giới hạn kiểm soát và không thấy dấu hiệu gì đặc biệt. Bài tập thực hành 1 Thử tự tạo một biểu đồ kiểm soát sử dụng ví dụ trước về biểu đồ kiểm soát P và thảo luận về những kết luận đã được đưa ra. ( Tên file : SPCatt_P exercise . mtw) Chúng ta hãy tuân theo từng bước Biểu đồ kiểm soát P Biểu đồ kiểm soát nào đươc tôi sử dụng cho loại dữ liệu này ? C? NP? Dữ liệu dưới đây là kết quả kiểm tra các lỗ nhỏ li ti trên dây thép. Quy mô mẫu thử n = 10 gồm 100m và đơn vị = 10m. Nên sử dụng loại biểu đồ kiểm soát nào khi chúng ta có dữ liệu như thế? Ví dụ (Tên file : SPCatt_U_ex.mtw) Biểu đồ kiểm soát U Được sử dụng để kiểm soát số lỗi/đơn vị (khi quy mô mẫu thử khác nhau) Được sử dụng khi các đơn vị kiểm tra không phải là hằng số Quy mô mẫu thử : n Số lỗi trên mẫu: X Số lỗi trên đơn vị: U=X/n Giá trị U được mong đợi: E(U) = μ 0 Phương sai của U được dựa trên phân bố Poisson V(X) = E(X) = nμ 0 và V(U) = V(X)/n 2 = nμ 0 /n 2 = μ 0 /n  Tổng quan về biểu đồ kiểm soát U Số lỗi trên mỗi đơn vị Biểu đồ kiểm soát U Đối với dữ liệu sau, tạo biểu đồ kiểm soát U . ( Tên file : SPCatt_U.mtw)  Bài tập 4 (sử dụng Minitab ) 14 5 8 13 8 5 5 5 5 4 11 3 8 4 9 4 3 3 3 4 3 4 10 9 8 4 3 3 3 3 Số lỗi Qui mô mẫu thử Số lỗi Qui mô mẫu thử Số lỗi Qui mô mẫu thử Biểu đồ kiểm soát U Bước 1: Nhập dữ liệu vào Worksheet Bước 2. Stat > Control Charts > U Click OK ! Nhập dữ liệu như bạn đã làm với biểu đồ kiểm soát C Biểu đồ kiểm soát U Bước 3. Xác nhận kết quả Biểu đồ kiểm soát U Qui trình không có vấn đề gì. Qui trình là nằm trong tầm kiểm soát bởi vì tất cả các điểm đều nằng trong các giới hạn kiểm soát Các giới hạn kiểm soát không là một đường thẳng bởi vì qui mô các phân nhóm là khác nhau. Bài tập thực hành 4 Thử tự tạo một biểu đồ kiểm soát dùng ví dụ trước về biểu đồ kiểm soát U và thảo luận về những kết luận đã đưa ra. ( Tên file : SPCatt_U exercise . mtw) Với phương pháp 3 bước, điều đó thật dễ dàng. Biểu đồ kiểm soát U 1. Công ty cao su Chungkye là một công ty chuyên về sản xuất găng tay cao su xuất khẩu. Gần đây công ty này bắt đầu sản xuất găng tay cao su để bán trong nước. Công ty đã ghi lại số sản phẩm sai sót mỗi ngày để nhận diện tình trạng quy trình sản xuất. Dưới đây là dữ liệu thu được vào ngày thứ 20 kể từ khi công ty bắt đầu sản xuất găng tay cao su cho thị trường trong nước. Khối lượng sản xuất hàng ngày là 2,300 chiếc. (a) Xác định quy trình có nằm trong tầm kiểm soát hay không dùng biểu đồ kiểm soát (b) Dùng kết quả từ (a), tính đường trung tâm và các giới hạn kiểm soát của biểu đồ kiểm soát để kiểm soát quy trình trong tương lai Bài tập (Tên file : SPCatt_ex1.mtw) Ngày Số lượng lỗi Ngày Số lượng lỗi 1 337 11 424 2 295 12 141 3 321 13 279 4 352 14 231 5 318 15 417 6 466 16 240 7 404 17 445 8 295 18 231 9 341 19 356 10 208 20 240 2. Dữ liệu dưới đây về số lỗi sai trên 1,000 m dây cáp điện thoại. Quyết định quy trình sản xuất dây cáp điện thoại có nằm trong tầm kiểm soát hay không dùng biểu đồ kiểm soát. Đồng thời, để kiểm soát quy trình trong tương lai, nên tạo loại biêu đồ kiểm soát nào? (File name : SPCatt_ex2.mtw) Bài tập Số phân nhóm Số lỗi Số phân nhóm Số lỗi 1 1 12 6 5 8 16 8 3 3 14 11 4 7 15 15 2 1 13 9 6 10 17 3 7 5 18 6 8 13 19 7 10 19 21 9 11 24 22 20 9 0 20 4 3. Công ty S, một công ty chuyên sản xuất mặt hàng điện tử, đã nghiên cứu số sai sót trong vòng 20 tuần như sau Dùng dữ liệu ở trên tạo biểu đồ kiểm soát. . Tuần số Số sai hỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 4 2 3 7 4 6 2 4 0 3 Tuần số Số sai hỏng 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 2 11 3 3 4 7 6 2 3 4 Bài tập (Tên file : SPCatt_ex3.mtw) 4. Một nhà máy sản xuất công tắc điện đã lấy mẫu 20 phân nhóm (quy mô n = 100) để tạo ra biểu đồ kiểm soát P. Dưới đây là dữ liệu thu được Bài tập (Tên file : SPCatt_ex4.mtw) Số phân nhóm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lỗi 12 3 6 8 4 1 3 0 1 8 Tỉ lệ lỗi 0.12 0.03 0.06 0.08 0.04 0.01 0.03 0.00 0.01 0.08 Số phân nhóm 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tổng Số lỗi 6 0 4 0 3 15 1 2 0 3 80 Tỉ lệ lỗi 0.06 0.00 0.04 0.00 0.03 0.15 0.01 0.02 0.00 0.03 Dùng dữ liệu ở trên tạo biểu đồ kiểm soát. .
Tài liệu liên quan