Sơ đồ Quá trình là gì?
Định nghĩa Sơ đồ Quá trình
Một sơ đồ mô tả một loạt các quá trình hay các hoạt động mà thay đổi một hay nhiều các đầu vào, để thành một đầu ra, tạo giá trị cho khách hàng.
Mục đích của Sơ đồ Quá trình
Xác định phạm vi quá trình, và xác định & phân tích các nhân tố tạo ra sự không hiệu quả trong quá trình thực tế.
21 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Six sigma - Chương 7: Sơ đồ quá trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sơ đồ Quá trình
Các mục tiêu học tập
Hiểu được phát triển một sơ đồ quá trình như thế nào
Xác định các điểm cải tiến trong một quá trình
Định nghĩa Sơ đồ Quá trình
Một sơ đồ mô tả một loạt các quá trình hay các hoạt động mà thay đổi một hay nhiều các đầu vào , để thành một đầu ra , tạo giá trị cho khách hàng.
Sơ đồ Quá trình là gì?
Mục đích của Sơ đồ Quá trình
Nó thường được dùng để xác định các nhân tố X’s tiềm năng!
Xác định phạm vi quá trình, và xác định & phân tích các nhân tố tạo ra sự không hiệu quả trong quá trình thực tế.
Nhu cầu cho một Sơ đồ Quá trình
Hiệu quả đến từ con người:
Trước đây
Tập trung vào một vài người cốt yếu
Đến từ kiến thức/kinh nghiệm/nghệ thuật
Đến từ may mắn
Rắc rối khi người cốt yếu ốm
Giải pháp tạm thời cho các vấn đề mới
Lãng phí vì thiếu quá trình
Success
Failure
Ai gây ra lỗi?
Những người tốt cho hiệu quả cao
Nếu người này vắng, quá trình không thể thực hiện được
Hiệu quả đến từ quá trình:
6 Sigma
Kiến thức về quá trình nhiều hơn, tính cạnh tranh của tổ chức sẽ cao hơn
Tập trung vào quá trình
Lỗi xuất hiện ở đâu trong quá trình?
Quá trình tốt cho hiệu quả cao
Nếu quá trình tốt, mọi người có thể thực hiện quá trình.
Đến từ kiến thức quá trình
Đến từ cải tiến quá trình
Success
Tổng quan về Sơ đồ Quá trình
Hiệu quả đến từ con người:
Trước đây
Tập trung vào một vài người cốt yếu
Hiệu quả đến từ quá trình:
6 Sigma
Xác nhận trực quan trạng thái của quá trình hiện tại.
Trước đây: CTQ hay Y’s đạt được thông qua các nỗ lực/ năng lực cá nhân.
6 Sigma: Làm việc như một đội và tập trung vào quá trình
Xác nhận sự cải tiến của quá trình bằng việc tạo ra nó có thể là
Xác định, xem xét và loại bỏ quá trình NVA (không gia tăng giá trị)
Xác định quá trình thừa, quá trình cổ chai và quá trình cốt lõi
Xác định X’s tiềm năng và thuộc tính của X’s
Được sử dụng như là cơ sở cho so sánh chuẩn quá trình
Được sử dụng như là cơ sở cho phát triển quá trình tương lai ( yêu cầu cải tiến)
Sơ đồ quá trình là điểm xuất phát của phân tích khoa học
Do từng cá nhân có nhận thức về sơ đồ quá trình khác nhau, quan trọng là biết các suy nghĩ của từng thành viên trong đội về quá trình trước đó. Sơ đồ quá trình “nhận thức” của cá nhân được thay đổi thành sơ đồ quá trình thực tế thông qua kiểm tra/khảng định tại hiện trường.
② Actual process
① Perceived process
Xem xét trong phát triển một sơ đồ quá trình
Khu vực này là sự khác biệt!!
Biểu tượng
Ý nghĩa
Mô tả
Bắt đầu & kết thúc
Chỉ ra ranh giới của quá trình
Hoạt động
Chỉ ra các hoạt động thực hiện trong quá trình
Ra quyết định
Chỉ ra điểm ra quyết định và hướng của dòng chảy quá trình.
Cũng chỉ ra vấn đề quyết định là chấp nhận, loại bỏ hay phê duyệt.
Mũi tên
Chỉ ra hướng/dòng chảy của quá trình
Đầu vào & đầu ra
Chỉ ra các đầu vào & đầu ra quan trọng.
Không xác định chi tiết
Tài liệu
Chỉ ra tài liệu
Cơ sở dữ liệu
Chỉ ra cơ sở dữ liệu
Các biểu tượng chính
Phát triển một sơ đồ quá trình như thế nào
Quy trình
Xác nhận Y’s
Xác định phạm vi
Mô tả hoạt động
Phân tích
thời gian/ giá trị
Tạo KPOV / KPIV
Phân loại X’s
1
2
3
4
5
6
Xác định Y’s của dự án, hay đặc tính thay thế/ đặc tính con
Thiết lập phạm vi đối tượng cho sơ đồ quá trình chi tiết thông qua SIPOC
Mô tả các hoạt động thực tế đang được thực hiện
Xác định giá trị có được gia tăng theo quan điểm khách hàng hay không.
Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến Y’s của dự án.
Hằng số (C), biến có thể kiểm soát (X), biến nhiễu (N), SOP
Sơ đồ quá trình có thể được phát triển cho Y’s của dự án, hay đặc tính thay thế, hay đặc tính con của Y’s.
Khi sơ đồ quá trình được phát triển cho các đặc tính thay thế hay các đặc tính con, mối quan hệ giữa các đặc tính và Y’s của dự án cần được giải thích rõ ràng.
Bước 1
Xác nhận Y’s của dự án
Y’s được lựa chọn từ Step 4. Xác nhận Y’s
Trong SIPOC, phát triển một quá trình chi tiết từ 5 ~ 7 quá trình.
Bước 2
Xác định phạm vi quá trình
Supplier
Quá trình xử lý đơn hàng
Input
Quá trình
Output
Customer
Phạm vi quá trình
Yêu cầu
khách hàng
Báo giá
hiện tại
Xác định các lựa chọn
Phê duyệt
hợp đồng
Xem xét
Một hoạt động là gì?
Một công việc/nhiệm vụ cụ thể trong quá trình con
Có thể thực hiện trong một ngày, một người làm
Bước 3
Phát triển/ Mô tả hoạt động quá trình
Báo giá lại
Phê duyệt hợp đồng
Quyết định các lựa chọn
Khách hàng
xem xét
Báo giá
hiện tại
Yêu cầu khách hàng
Người QL đơn hàng
Người liên quan đến ĐH
Người bán
Khách hàng
Mô tả
Người đến (trực tiếp)
Gọi điện thoại
Chào đón khách
Kiểm tra đơn hàng
Đảm bảo P/N nội bộ
Phát triển bản đơn hàng
Nhận bản đơn hàng
Báo giá hiệ n tại
Khách hàng nhận tài liệu
Hài lòng?
Phát triển bản đơn hàng
Nhận bản đơn hàng
Báo giá lại
Yêu cầu các lựa chọn
Nhận các lựa chọn
Quyết định các lựa chọn
Phát triển tài liệu đặt hàng
Nhận tài liệu đặt hàng
Ký hợp đồng
Hoạt động
Quá trình con
Phân tích giá trị?
Một phân tích quyết định bước đó là thêm giá trị (VA) hay không (NVA)
Một phương pháp đánh giá giá trị của tất cả các hoạt động trong một quá trình theo quan điểm khách hàng và xác định làm thế nào để cải tiến.
Quá trình có gia tăng giá trị (VA)?
Khách hàng sẵn sàng trả cho hoạt động đó
Hoạt động tạo ra thay đổi vật ký trên sản phẩm hay dịch vụ
Hoạt động có thể được thực hiện đúng ngay từ đầu
> Đáp ứng sai một trong 3 điều kiện trên sẽ tạo ra quá trình không gia tăng giá trị (NVA). [ NVA (Non Value Added) Process ]
Bước 4
Phân tích thời gian/ giá trị
VA (Gia tăng giá trị)
Giá trị thực tế thêm vào
> Theo quan điểm của khách hàng cuối cùng
> Cần thiết để tạo ra đều ra mong đợi
> Khách hàng cuối cùng sẵn lòng trả cho nó
Giá trị kinh doanh thêm vào
> Theo quan điểm của nhà quản lý
> Được yêu cầu để vận hành kinh doanh
> Khách hàng cuối cùng không không sẵn lòng trả cho nó
NVA (Không gia tăng giá trị)
Các hoạt động được thực hiện bởi vì quá trình được thiết kế không phù hợp và không hiệu quả
> Vd.) di chuyển, chờ đợi, lắp đặt, lưu kho, công việc thừa, làm lại
Các hoạt động không được yêu cầu bởi khách hàng hay quá trình kinh doanh
> Vd.) tài liệu, dữ liệu thừa, xem xét
Phân tích VA (Ví dụ)
Báo giá lại
Phê duyệt hợp đồng
Quyết định các lựa chọn
Khách hàng
xem xét
Báo giá
hiện tại
Yêu cầu khách hàng
Người QL đơn hàng
Người liên quan đến ĐH
Người bán
Khách hàng
Mô tả
Người đến (trực tiếp)
Gọi điện thoại
Chào đón khách
Kiểm tra đơn hàng
Đảm bảo P/N nội bộ
Phát triển bản đơn hàng
Nhận bản đơn hàng
Báo giá hiệ n tại
Khách hàng nhận tài liệu
Hài lòng?
Phát triển bản đơn hàng
Nhận bản đơn hàng
Báo giá lại
Yêu cầu các lựa chọn
Nhận các lựa chọn
Quyết định các lựa chọn
Phát triển tài liệu đặt hàng
Nhận tài liệu đặt hàng
Ký hợp đồng
VA
VA
VA
VA
VA
NVA
VA
NVA
NVA
NVA
VA
VA
NVA
NVA
VA
VA
NVA
NVA
Quá trình con
Hoạt động
> Chu kỳ thời gian: Thời gian từ lúc bắt đầu tới khi kết thúc bước quá trình
> Thời gian xử lý: Thời gian tiêu tốn để thực hiện các hoạt động, khác với trì hoãn hay chờ đợi
> Thời gian trì hoãn: Thời gian tiêu tốn cho trì hoãn/ chờ đợi
Đánh giá thời gian được yêu cầu là bao nhiêu để thực hiện quá trình
Phân tích thời gian (Phân tích chu kỳ thời gian)?
Activity A
Cycle Time
Start A
Start B
Process Time
Delay Time
Ví dụ về phân tích thời gian: Quá trình xử lý đơn hàng
VA
53 min.
(12%)
NVA process
381 minutes (88%)
Kết luận: Trong điều kiện chu kỳ thời gian như vậy, tiêu điểm của “phân tích/ cải tiến” nên là giảm thời gian kiểm tra/kiểm soát và thời gian sai hỏng bên ngoài.
Phân tích nguyên nhân?
Xác định X’s tiềm năng (i.e. KPIV) ảnh hưởng đến Y’s (KPOV) dự án bằng việc tập trung vào quá trình
Thuật ngữ
KPOV (Các biến đầu ra chính của quá trình)
> Đầu ra mà thêm giá trị vào đầu vào của quá trình
> Đặc tính của sản phẩm hay quá trình xuất hiện dưới dạng là Y’s ( Y1, Y2, Y3, ...)
KPIV (Các biến đầu vào chính của quá trình)
> Các biến đầu vào của quá trình, có thể ảnh hưởng tới các biến đầu ra của quá trình
> Các biến ảnh hưởng tới Y được thể hiện như X’s( X1, X2, X3, ... )
Bước 5
Phân tích nguyên nhân
Xác định KPOV
KPOV nên được xem xét dựa trên Y’s của dự án đã chọn
Quá trình xử lý đơn hàng
> Y’s của dự án : Thời gian xử lý đơn hàng, Tính chính xác của đơn hàng, Chỉ số hài lòng khách hàng
Các hoạt động
Đón khách
Kiểm tra
đơn hàng
Viết bản
đơn hàng
Đảm bảo
P/N nội bộ
Điều kiện về thời gian xử lý đơn hàng: Chu kỳ thời gian
Điều kiện về độ chính xác của yêu cầu : Hoàn thành bản đơn hàng
Điều kiện về hài lòng khách hàng : Dễ hiểu với khách hàng
KPOV
Điều kiện về thời gian xử lý đơn hàng: Chu kỳ thời gian
Điều kiện về độ chính xác của yêu cầu: NA
Điều kiện về hài lòng khách hàng: Ấn tượng đầu tiên của khách hàng
Điều kiện về thời gian xử lý : Chu kỳ thời gian
Điều kiện về độ chính xác của yêu cầu : Có phải kiểm tra lại đơn hàng không, sự khác biệt với yêu cầu
Điều kiện về hài lòng khách hàng : Hài lòng với kiểm tra đơn hàng
Điều kiện về thời gian xử lý đơn hàng: Chu kỳ thời gian
Điều kiện về độ chính xác của yêu cầu: Tỷ lệ đảm bảo hàng theo yêu cầu
Điều kiện về hài lòng khách hàng : NA
Xác định KPIV
Xác định KPIV dựa trên KPOV, nhưng luôn luôn xem xét quan điểm của Y’s dự án
Sơ đồ quá trình chi tiết có thể được phát triển (ví dụ drill-down) để xác định KPIV
Quá trình xử lý đơn hàng
> Y’s dự án : thời gian xử lý đơn hàng, Độ chính xác của đơn hàng, hài lòng khách hàng
Hoạt động
Đón khách
KPOV
Kiểm tra đơn hàng
Chu kỳ thời gian
Ấn tượng đầu tiên của khách hàng
Chu kỳ thời gian
Khác biệt với yêu cầu
Hài lòng với kiểm tra đơn hàng
KPIV
Thông tin khách hàng
Kỹ năng chào đón
Quy trình trả lời
Hệ thống điện thoại
Kiểm tra chéo về P/N
Thông tin đặt hàng
Thông tin tồn kho
Định dạng bản đơn hàng
Chương trình giá bán
Bước 6
Phân loại X’s theo thuộc tính(CNX/ SOP)
C onstant X
Hằng số
Điều kiện đầu vào cố định mặc dù nó ảnh hưởng tới Y
(Vd) Chỉ tiêu đặc tính chất lượng, nhiệt độ trong dây chuyền sản xuất (18 o C)
N oise X
Biến nhiễu
Biến đầu vào rất khó kiểm soát
Controllable X
Biến có thể kiểm soát
Biến đầu vào ảnh hưởng đến Y, có thể đo được và có thể thay đổi dễ dàng
SOP (Standard Operating Procedure)
Tài liệu quy trình dể chuẩn hóa công việc được thực hiện thế nào và trình tự của nó theo thứ tự đảm bảo tính nhất quán của đầu ra (chất lượng) của công việc (niệm vụ).
Đón khách
Kiểm tra đơn hàng
Viết đơn hàng
Xem xét bản đặt hàng
Đảm bảo P/N nội bộ
Chu kỳ thời gian
Ấn tượng đầu tiên của khách hàng
Chu kỳ thời gian
Khác biệt với mã đặt hàng
Sự hài lòng với kiểm tra đơn hàng
Thông tin khách hàng ( X ) ,
Kỹ năng đón chào ( X )
Quy trình trả lời ( X )
Hệ thống điện thoại (N)
Kiểm tra chéo trên P/N ( X )
Thông tin đặt hàng (N)
Thông tin tồn kho (N)
Chương trình giá (C)
KPIV
Chu kỳ thời gian
Chỉ số an toàn cho mã hàng được đặt
Quy định tồn kho (C)
Năng lực mua hàng (N)
Sự phụ thuộc vào nguồn ngoại tệ (N)
Chu kỳ thời gian
Sự trọn vẹn của đơn hàng
Dễ hiểu với khách hàng
Số năm kinh nghiệm của người viết ( X )
Quy trình viết bản đặt hàng ( X )
Sử dụng biểu mẫu ( X )
Chu kỳ thời gian
Sự trọn vẹn của xem xét
Số năm kinh nghiệm của người xem xét ( X )
Trạng thái tâm lý khi xem xét (N)
Kiến thức nghề nghiệp về đặt hàng ( X )
Project Y’s : Thời gian xử lý đơn hàng , Tính chính xác của đơn hàng , Chỉ số hài lòng khách hàng
Ví dụ: Cải tiến quá trình xử lý đơn hàng
KPOV
Quá trình
Gọi dậy
Thức dậy
Phương pháp gọi (X)
(chuông, người thân)
Trì hoãn sau chuông (X)
Đ/K sức khỏe (N)
Thời gian chuẩn bị
Tắm
Ăn sáng
Quần áo
Đợi tắm (X)
thời gian tắm
T/gian ăn
T/gian mặc quần áo
Sẵn sàng của bữa (X)
Kiểu bữa (X)
(cơm/bánh mì)
Mặc không thường xuyên (X)
Quần áo thể thao (X)
Ví dụ: Tự lái xe tới văn phòng
Y dự án : Đến đúng giờ
Thức dậy
Chuẩn bị đi
Văn phòng
Di chuyển
Vào xe
Chọn
đường
Vị trí đỗ (X)
Không khởi động được (N)
T/gian xuất phát
T/gian đi
Tắc đường (C)
Hết xăng (X)
Làm đường(X)
Mưa/ tuyết (N)
Đỗ xe
Đến
Vị trí đỗ (X)
Tìm khe trống (X)
T/gian đỗ xe
T/gian đi vào văn phòng
Tốc độ di chuyển (X)
Tóm tắt sơ đồ quá trình
Mục đích
Xác định phạm vi quá trình, và xác định & phân tích các nhân tố tạo ra sự không hiệu quả trong quá trình thực tế (có nghĩa. Các nhân tố X’s tiềm năng)
Xác nhận Y’s
Xác định phạm vi
Mô tả hoạt động
Phân tích thời gian/giá trị
Xác định KPOV / KPIV
Phân loại X’s
Các bước