Bài giảng Tài chính doanh nghiệp

1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của tài chính 1.1.1 Tiền đề khách quan quyết định sự ra đời và phát triển của tài chính a. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của nền sản xuất hàng hóa tiền tệ b. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước

pdf243 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Cấu trúc tín chỉ 3 (36,9) Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ Chương 3: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 4: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 5: BẢO HIỂM Chương 6: TÍN DỤNG Chương 7: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Chương 8: CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN Chương 9: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Chương 10: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) TS. Vũ Xuân Dũng (2012), Giáo trình Nhập môn tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Thống kê. (2) PGS.TS. Phạm Ngọc Dũng; PGS.TS. Đinh Xuân Hạng (2011), Giáo trình tài chính - tiền tệ, Nhà xuất bản Tài chính. (3) PGS.TS. Sử Đình Thành; TS.Vũ Thị Minh Hằng (2006), Giáo trình NHập môn tài chính tiền tệNXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh (4) TS. Nguyễn Thị Phương Liên; TS. Nguyễn Văn Thanh; PGS.TS. Đinh Văn Sơn (2005), Tiền tệ và ngân hàng, NXB Thống kê (5) PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2008), Giáo trình Tài chính- tiền tệ- ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê. (6) Frederic S. Mishkin (2004), The economic of money, Banking & Financial markets,, Addison Wesley. (7) Martin Shubik (2004), The Theory of Money and Financial Institutions, The MIT Press (8) David S.Kidwell; David W.Blackwell; David A.Whidbee; Richard L.Peterson (2006), Financial institutions, markets, and money, Jonh Wiley & Sons. Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG HỌC 1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của tài chính 1.2 Bản chất của tài chính 1.3 Chức năng của tài chính 1.4 Hệ thống tài chính 1.5 Chính sách tài chính quốc gia 1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của tài chính 1.1.1 Tiền đề khách quan quyết định sự ra đời và phát triển của tài chính a. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của nền sản xuất hàng hóa tiền tệ b. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 1.2 Khái niệm tài chính Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá phát sinh trong quá trình phân phối của cải xã hội thông việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh quốc dân nhằm đáp ứng cho các lợi ích khác nhau của các thể trong xã hội. 1.2 Bản chất của tài chính 1.2.1 Nội dung và đặc điểm của các quan hệ kinh tế thuộc phạm trù tài chính Nội dung - Các quan hệ tài chính giữa Nhà nước với các tổ chức và cá nhân trong xã hội - Các quan hệ tài chính giữa các tổ chức và cá nhân với nhau trong xã hội - Các quan hệ tài chính trong nội bộ một chủ thể - Các quan hệ TC quốc tế Đặc điểm của các quan hệ kinh tế thuộc phạm trù tài chính - Khi các quan hệ tài chính nảy sinh bao giờ cũng kéo theo sự dịch chuyển một lượng giá trị nhất định. - Tiền tệ xuất hiện trong các mối quan hệ tài chính với tư cách là phương tiện thực hiện các mối quan hệ đó. - Thông qua các mối quan hệ tài chính, các quỹ tiền tệ thường xuyên vận động tức là quá trình tạo lập (chức năng phương tiện tích lũy giá trị) và sử dụng (chức năng phương tiện thanh toán) bởi các chủ thể khác nhau trong xã hội. Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 1.2.2 Bản chất của tài chính * Nhận xét  Biểu hiện bề ngoài của các quan hệ tài chính là sự vận động độc lập tương đối của các quỹ tiền tệ trong quá trình tạo lập và sử dụng chúng. Thực chất đây là quá trình phân phối các nguồn tài chính, quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt được mục đích nhất định.  Đằng sau sự vận động của quỹ tiền tệ thể hiện các mối quan hệ về lợi ích kinh tế (các quan hệ kinh tế) giữa các chủ thể thể hiện sự phân chia của cải xã hội giữa các chủ thể liên quan dưới hình thái giá trị. Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp Kết luận về bản chất của TC  Tài chính là hệ thống các quan hệ phân phối dưới hình thái gía trị.  Các quan hệ TC phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhưng tài chính không phải là tiền hay quỹ tiền tệ.  Tài chính là các quan hệ phân phối chịu sự tác động trực tiếp của Nhà nước và Pháp luật nhưng tài chính không phải là hệ thống các luật lệ về tài chính. 1.3 Chức năng của tài chính 1.3.1. Chức năng phân phối a. Khái niệm Chức năng phân phối của tài chính là chức năng mà nhờ vào đó các nguồn lực đại diện cho những bộ phận của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ khác nhau để sử dụng cho các mục đích khác nhau, đảm bảo những nhu cầu khác nhau và những lợi ích khác nhau của xã hội. Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 1.3.1. Chức năng phân phối (tiếp) b. Đối tượng phân phối - GDP được tạo ra hàng năm. đây là đối tượng phân phối chính của tài chính, gồm 2 bộ phận: + Bộ phận GDP sáng tạo ra trong năm (trong kỳ phân phối này) + Bộ phận GDP tạo ra từ kỳ trước nhưng chưa phân phối - Các nguồn lực tài chính được huy động từ bên ngoài - Bộ phận tài sản, tài nguyên quốc gia có thể cho thuê, nhượng bán có thời hạn Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 1.3.1. Chức năng phân phối (tiếp) c. Chủ thể phân phối Chủ thể có quyền sở hữu các nguồn tài chính Chủ thể có quyền sử dụng các nguồn tài chính Chủ thể có quyền lực chính trị Chủ thể là nhóm thành viên xã hội Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 1.3.1. Chức năng phân phối (tiếp) d. Kết qủa phân phối của tài chính Là sự hình thành (tạo lập) hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể trong xã hội nhằm những mục đích đã định e. Đặc điểm của phân phối tài chính  Phân phối tài chính là sự phân phối chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị nhưng không kèm theo sự thay đổi hình thái giá trị.  Phân phối tài chính luôn gắn liền với sự hình thành và sử dụng các quĩ tiền tệ.  Các quan hệ phân phối TC không phải bao giờ cũng nhất thiết kèm theo sự dịch chuyển giá trị từ chủ thể này sang chủ thể khác.  Phân phối TC bao gồm 2 quá trình phân phối lần đầu và phân phối lại trong đó phân phối lại là đặc trưng chủ yếu của phân phối TC. Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 1.3.1. Chức năng phân phối (tiếp) f. Quá trình phân phối của tài chính  Phân phối lần đầu - Khái niệm: Là quá trình phân phối được diễn ra trong lĩnh vực sản xuất, cho những chủ thể tham gia vào quá trình sáng tạo ra của cải vật chất hay thực hiện các dịch vụ trong các đơn vị sản xuất và dịch vụ. - Phạm vi - Kết quả của PP lần đầu: hình thành các quỹ tiền tệ bù đắp các chi phí tiêu hao, hình thành các quỹ DN (tiền lương, tự bảo hiểm..), trả cho các chủ thể sở hữu vốn và tài nguyên.  Phân phối lại - Khái niệm: là quá trình tiếp tục phân phối những phần thu nhập cơ bản, những quỹ tiền tệ đã được hình thành trong phân phối lần đầu ra phạm vi toàn xã hội hoặc theo những mục đích cụ thể hơn của các quỹ tiền tệ. - Phạm vi - Kết quả phân phối lại - Tác dụng của phân phối lại Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 1.3.2 Chức năng giám đốc a. Khái niệm Chức năng giám đốc của tài chính là chức năng mà nhờ đó việc kiểm tra bằng đồng tiền được thực hiện đối với quá trình phân phối của tài chính nhằm đảm bảo cho các quỹ tiền tệ (nguồn tài chính) luôn được tạo lập và sử dụng đúng mục đích đã định. b. Đối tượng giám đốc: quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ c. Chủ thể giám đốc: là các chủ thể tham gia vào quá trình phân phối. d. Kết quả: Phát hiện những tồn tại, hạn chế, bất hợp lý trong quá trình phân phối TC. d. Phạm vi giám đốc của tài chính: Quá trình giám đốc của tài chính được diễn ra ở tất cả các khâu của HTTC. Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 1.3.2 Chức năng giám đốc (tiếp) e. Đặc điểm - Giám đốc tài chính là giám đốc bằng đồng tiền thông qua sự vận động của tiền vốn, khi tiền tệ thực hiện chức năng thước đo phương tiện thanh toán và phương tiện tích lũy giá trị. - Giám đốc tài chính là một loại hình giám đốc rất toàn diện, thường xuyên, liên tục, do vậy nó mang hiệu quả và có tác dụng kịp thời. - Giám đốc tài chính được thực hiện chủ yếu thông qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 1.3.2 Chức năng giám đốc (tiếp) f. Tác dụng của chức năng giám đốc: - Đảm bảo cho quá trình phân phối của tài chính diễn ra một cách trôi chảy, đúng định hướng và phù hợp với các quy luật khách quan. - Giám đốc tài chính góp phần thúc đẩy việc sử dụng các nguồn lực tài chính một cách tiết kiệm và có hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của nền sản xuất xã hội. - Giám đốc tài chính góp phần nâng cao kỷ luật tài chính, thúc đẩy việc chấp hành các chính sách, chế độ, thể chế tài chính làm lành mạnh hoá các hoạt động kinh tế xã hội, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất kinh doanh. 1.4 Hệ thống tài chính 1.4.1 Khái niệm Hệ thống tài chính là tổng thể các quan hệ tài chính trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau của nền kinh tế - xã hội nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính, các quỹ tiền tệ ở các chủ thể KT - XH hoạt động trong các lĩnh vực đó. 1.4.2 Cấu trúc hệ thống tài chính Việt Nam a. Căn cứ vào hình thức sở hữu các nguồn lực tài chính - Tài chính Nhà nước - Tài chính phi Nhà nước Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 1.4.2 Cấu trúc hệ thống tài chính Việt Nam (tiếp) b. Căn cứ vào mục tiêu của việc sử dụng các nguồn lực tài chính trong việc cung cấp hàng hóa dịch vụ cho xã hội: - Tài chính công - Tài chính tư c. Căn cứ vào đặc điểm hoạt động của từng lĩnh vực tài chính - Ngân sách nhà nước - Tài chính doanh nghiệp - Bảo hiểm - Tín dụng - Tài chính các tổ chức xã hội và tài chính hộ gia đình, cá nhân (tài chính dân cư) Quan hệ trực tiếp Quan hệ gián tiếp Mối quan hệ giữa các khâu trong HTTC TCDN Tín dụng NSNN Bảo hiểm TC HGĐ và TCXH Thị trường tài chính Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 1.5 Chính sách tài chính quốc gia 1.5.1 Khái niệm và mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia * Khái niệm Chính sách tài chính quốc gia là chính sách của Nhà nước về việc sử dụng các công cụ tài chính, bao gồm hệ thống các quan điểm, mục tiêu, chủ trương và giải pháp về tài chính - tiền tệ nhằm bồi dưỡng phát triển các nguồn lực tài chính, khai thác, huy động, phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn lực tài chính đó phục vụ có hiệu quả cho việc thực hiện các chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ. Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 1.5.1 Khái niệm và mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia (tiếp) * Mục tiêu - Mục tiêu tổng quát - Mục tiêu cụ thể Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 1.5.2 Nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia - Chính sách khai thác, huy động và phát triển nguồn lực tài chính - Chính sách phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính - Chính sách tiền tệ - Chính sách tài chính doanh nghiệp - Chính sách giám sát tài chính - tiền tệ - Chính sách phát triển thị trường tài chính và hội nhập tài chính quốc tế Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp CÂU HỎI ÔN TẬP Tài chính là gì? Trình bày quá trình ra đời và phát triển của phạm trù chính? Phân tích bản chất của Tài chính? Phân tích 2 chức năng của tài chính? Mối quan hệ giữa 2 chức năng thế nào? Phân tích tính chất “bao trùm chủ yếu” của phân phối lại? Trình bày cấu trúc của hệ thống Tài chính? Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp Nội dung chương học 2.1. Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ 2.2. Chức năng và vai trò của tiền tệ 2.3. Các chế độ lưu thông tiền tệ 2.4. Cung cầu tiền tệ 2.5 Lạm phát và thiểu phát 2.1. Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ 2.1.1 Nguồn gốc ra đời của tiền tệ - Gắn với sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa - Kết quả quá trình phát triển của các hình thái giá trị trong trao đổi 2.1.2 Khái niệm - Theo Mark, tiền tệ là một loại hàng hoá đặc biệt, tách ra khỏi thế giới hàng hóa, được dùng làm vật ngang giá chung để đo lường và biểu hiện giá trị của tất cả các hàng hoá khác và thực hiện trao đổi giữa chúng. - Theo quan điểm hiện đại, tiền tệ là bất cứ thứ gì được chấp nhận chung trong thanh toán để đổi lấy hàng hoá, dịch vụ và thực hiện các nghĩa vụ tài chính. Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 2.1.3 Các hình thái tiền tệ 2.1.3.1 Hóa tệ - Khái niệm: Hàng hóa đóng vai trò là tiền tệ. - Bao gồm: +Hóa tệ phi kim loại +Hóa tệ kim loại 2.1.3.2 Tín tệ - Khái niệm: Là loại tiền bản thân nó không mang giá trị nội tai đầy đủ song được tín nhiệm của dân chúng và được chấp nhận trong lưu thông. - Bao gồm: + Tín tệ kim loại + Tiền giấy: Tiền giấy khả hoán và tiền giấy bất khả hoán + Bút tệ + Tiền điện tử Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 2.2. Chức năng và vai trò của tiền tệ 2.2.1. Chức năng của tiền tệ a. Chức năng thước đo giá trị - Tiền tệ thực hiện chức năng này khi đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác. - Điều kiện thực hiện chức năng: + Tiền phải có đầy đủ giá trị + Tiền phải có tiêu chuẩn giá cả - Ý nghĩa chức năng: Chuyển đổi giá trị của các hàng hóa khác về 1 chỉ tiêu duy nhất là tiền, giúp các hoạt động và giao lưu kinh tế được thực hiện thuận lợi hơn Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp b. Chức năng phương tiện trao đổi và thanh toán - Tiền tệ thực hiện chức năng này khi đóng vai trò môi giới trong trao đổi hàng hóa và tiến hành thanh toán. - Điều kiện: + Phải có sức mua ổn định hoặc không suy giảm quá nhiều trong 1 khoảng thời gian nhất định + Số lượng tiền tệ phải được cung ứng đầy đủ cho nhu cầu lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế. - Ý nghĩa: + Tách quá trình trao đổi hàng hóa thành 2 quá trình bán - mua tách biệt về không gian và thời gian. + Quá trình trao đổi hàng hóa diễn ra nhanh chóng thuận lợi + Tiết kiệm chi phí lưu thông tiền trong xã hội và tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng phát triển Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp c. Chức năng phương tiện cất trữ/tích lũy giá trị - Tiền tệ thực hiện chức năng này khi nó tạm thời rút ra khỏi lưu thông để chuẩn bị cho một nhu cầu tiêu dung trong tương lai. - Điều kiện: + Phải là tiền thực tế + Phải đảm bảo giá trị của đồng tiền cất trữ được chuyển tải tới giá trị tiêu dùng trong tương lai. - Ý nghĩa: + Cho phép các chủ thể trong xã hội dự trù một sức mua cho các giao dịch trong tương lai. + Bảo tồn giá trị tài sản khi có lạm phát xảy ra. Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 2.2.2 Vai trò của tiền tệ - Tiền tệ là phương tiện để mở rộng và phát triển sản xuất và trao đổi hàng hoá. - Tiền tệ là phương tiện để thực hiện và mở rộng các quan hệ hợp tác quốc tế. - Tiền tệ là phương tiện phục vụ mục đích của người sở hữu chúng. Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 2.3. Các chế độ lưu thông tiền tệ 2.3.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ a. Khái niệm: Chế độ lưu thông tiền tệ là hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ của 1 quốc gia hay nhóm quốc gia được quy định thành luật pháp, trong đó các yếu tố hợp thành của lưu thông tiền tệ được kết hợp thành 1 hệ thống thống nhất. b. Các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ - Bản vị tiền - Đơn vị tiền tệ - Quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc - Quy định chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 2.3.2 Các chế độ lưu thông tiền tệ  Chế độ lưu thông tiền kim loại: - Lưu thông tiền kém giá - Lưu thông tiền đủ giá + Chế độ bản vị bạc + Chế độ song bản vị + Chế độ bản vị vàng  Chế độ lưu thông tiền phù hiệu (dấu hiệu) giá trị Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 2.4. Cung cầu tiền tệ (Giới thiệu các loại tiền) 2.4.1 Các khối tiền trong lưu thông  M1(khối tiền giao dịch) gồm: - Tiền đang lưu hành (do NHTW phát hành) - Tiền gửi không kỳ hạn ở NHTM (tiền gửi có thể phát séc)  M2 (khối tiền giao dịch mở rộng) bao gồm: - Lượng tiền theo M1 - Tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn tại các NHTM Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 2.4. Cung cầu tiền tệ (tiếp)  M3: bao gồm: - Lượng tiền theo M2 - Các khoản tiền gửi tại các định chế tài chính khác  L: bao gồm: - Lượng tiền theo M3 - Các loại giấy tờ có giá trong thanh toán có tính lỏng cao: thương phiếu, tín phiếu, cổ phiếu, trái phiếu Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 2.4 Cung cầu tiền tệ (tiếp) 2.4.2 Nhu cầu tiền trong nền kinh tế - Nhu cầu về tiền dành cho đầu tư: + Chủ thể đầu tư? Mục đích đầu tư ? + Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư: Lãi suất tín dụng của ngân hàng và mức tỷ suất lợi nhuận; thu nhập. - Nhu cầu dùng cho tiêu dùng: + Chủ thể tiêu dùng? Mục đích tiêu dùng? + Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng: Thu nhập và giá cả. Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 2.4. Cung cầu tiền tệ (tiếp) 2.4.3 Các chủ thể cung ứng tiền trong nền kinh tế  Ngân hàng Trung ương: độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng vào lưu thông.  Các Ngân hàng trung gian: tạo bút tệ  Các chủ thể khác: cung cấp các loại giấy tờ có giá (các DN phát hành cổ phiếu, trái phiếu, Chính phủ phát hành trái phiếu Chính phủ,) Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 2.4 Cung cầu tiền tệ (tiếp) 2.4.4 Một số lý thuyết về tiền tệ và lưu thông tiền tệ  Quy luật lưu thông tiền tệ của K.Mark  Thuyết về số lượng tiền tệ - I.Fisher (Nhà kinh tế học người Mỹ) - Milton Friedman  Thuyết về ưu thích thanh khoản của Keynes Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 2.5. Lạm phát, thiểu phát 2.5.1 Lạm phát a. Khái niệm và các mức độ lạm phát * Khái niệm: Lạm phát là hiện tượng phát hành tiền vào lưu thông quá lớn, vượt quá số lượng tiền cần thiết trong lưu thông, làm cho sức mua của đồng tiền giảm sút không phù hợp với giá trị danh nghĩa mà nó đại diện. Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 2.5.1 Lạm phát (tiếp) * Các mức độ lạm phát: - Lạm phát vừa phải (Lạm phát 1 con số) - Lạm phát phi mã - Siêu lạm phát Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 2.5.1 Lạm phát (tiếp) b. Nguyên nhân chủ yếu - Nhãm nguyªn nh©n liªn quan ®Õn c¸c chÝnh s¸ch cña Nhµ níc: chÝnh s¸ch thu chi NSNN; chÝnh s¸ch tiÒn tÖ; chÝnh s¸ch gi¸ c¶, chÝnh s¸ch tû gi¸ - Nhãm nguyªn nh©n liªn quan ®Õn c¸c chñ thÓ kinh doanh: t¨ng tiÒn l¬ng; t¨ng gi¸ c¸c nguyªn vËt liÖu ®Çu vµo,... - Nhãm nguyªn nh©n liªn quan ®Õn ®iÒu kiÖn tù nhiªn: dÞch bÖnh, thiªn tai, ho¶ ho¹n,... - Nhãm nguyªn nh©n kh¸c: chiÕn tranh, gi¸ dÇu má t¨ng, gi¸ vµng t¨ng, chÝnh trÞ kh«ng æn ®Þnh, khñng ho¶ng kinh tÕ tµi chÝnh, Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 5.2. Lạm phát (tiếp) c. Ảnh hưởng của lạm phát đến nền KT * Ảnh hưởng tích cực: là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế * Ảnh hưởng tiêu cực: xét trong các lĩnh vực - Trong lĩnh vực sản xuất - Trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa - Trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng - Đối với tài chính của Nhà nước - Đối với tiêu dùng thực tế và đời sống của nhân dân Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 2.5.1 Lạm phát (tiếp) d. Các biện pháp kiểm soát lạm phát * Các giải pháp cấp bách - Các giải pháp liên quan đến chính sách tiền tệ: thắt chặt cung ứng tiền tệ, thực hiện chính sách đóng băng tiền tệ; quản lý và hạn chế khả năng tạo tiền của NHTM (tăng DTBB, xiết chặt tín dụng,..); nâng cao lãi suất tín dụng (lãi suất thực dương); đa dạng hóa các hình thức huy động vốn của NHTM (phát hành các loại trái phiếu, kỳ phiếu,) - Các giải pháp liên quan đến chính sách thu chi: Tăng thu; giảm chi Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 2.5.1 Lạm phát (tiếp) * Các giải pháp cấp bách (tiếp) - Các giải pháp liên quan đến chính sách giá cả: thực hiện chính sách kiểm soát giá và có biện pháp điều tiết giá cả thị trường đối với các mặt hàng thiết yếu (trợ giá, quy định mức giá trần,) - Các giải pháp khác: khuyến khích tự do mậu dịch, nhập khẩu hàng hóa; Nhà nước phải có biện pháp ổn định giá vàng và ngoại tệ, Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 2.5.1 Lạm phát (tiếp) * Các giải pháp chiến lược - Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa của nền KTQD. - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế phát triển ngành hàng hóa mũi nhọn cho xuất khẩu - Nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý NN Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp 2.5.2 Thiểu phát a.Khái niệm: ThiÓu ph¸t lµ hiÖn tîng lîng tiÒn trong lu th«ng Ýt h¬n nhu cÇu tiÒn cÇn thiÕt cña nÒn kinh tÕ lµm cho gi¸ c¶ cña c¸c hµng
Tài liệu liên quan