VAI TRÒ CỦA CẢM GIÁC
Là hình thức định hướng đầu tiên của con người
trong thực tiễn KQ
Là nguồn cung cấp những nguyên vật liệu cho
các hình thức nhận thức cao hơn
Là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái
hoạt động của vỏ não, nhờ đó đảm bảo HĐ tinh
thần bình thường
Là cách thức nhận thức HTKQ đặc biệt quan
trọng đối với những người bị khuyết tật
9 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 2: Hoạt động nhận thức - Đoàn Thị Thanh Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TLH
Phương pháp quan sát
Phương pháp đàm thoại (trò chuyện)
Phương pháp thực nghiệm tự nhiên
Phương pháp điều tra theo phiếu
thăm dò
Phương pháp trắc nghiệm (TEST)
QUÁ TRÌNH NHẬN
THỨC
1. N.THỨC CẢM TÍNH
- Cảm giác
- Tri giác
2. TRÍ
NHỚ
3. N.THỨC LÝ
TÍNH
- Tư duy
- Tưởng tượng
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
3.1. Nhận thức cảm tính
Phân loại
Qui luật
cơ bản
Đặc điểm
1.1.
Cảm giác
Bên ngoài: nhìn,
nghe, ngửi, nếm,
qua da
Bên trong: sờ mó,
vận động, thăng
bằng, rung, cơ thể
Quá trình tâm lý PA
từng thuộc tính riêng
lẻ bên ngoài của
SVHT đang trực tiếp
tác động
vào giác quan của CN.
PA từng thuộc tính riêng
lẻ, bên ngoài, HTKQ của
SV, HT
PT vào SK, tâm trạng,
KN sống,
ngưỡng, thích ứng, tác động
qua lại
13
VAI TRÒ CỦA CẢM GIÁC
Là hình thức định hướng đầu tiên của con người
trong thực tiễn KQ
Là nguồn cung cấp những nguyên vật liệu cho
các hình thức nhận thức cao hơn
Là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái
hoạt động của vỏ não, nhờ đó đảm bảo HĐ tinh
thần bình thường
Là cách thức nhận thức HTKQ đặc biệt quan
trọng đối với những người bị khuyết tật
1. Nhận thức cảm tính
Qui luật
Tính đối tượng - Tính lựa chọn - Tính có ý nghĩa
Tính ổn định - Tính tổng giác - Ảo ảnh tri giác
Khái niệm
Quá trình tâm lý PA trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài
SVHT đang trực tiếp tác động vào giác quan CN.
1.2.
Tri giác
Con người:
Có tích lũy kinh nghiệm – có ngôn ngữ
Bổ sung nhiều cho tri giác
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRI GIÁC
Tri giác là một quá trình tâm lý
Phản ánh thuộc tính bên ngoài của
SVHT
Phản ánh trực tiếp HTKQ
Tri giác phản ánh trọn vẹn SVHT
Tri giác phản ánh SVHT theo những
cấu trúc nhất định
Tri giác là quá trình tích cực, gắn liền
với hoạt động của con người
14
PHÂN LOẠI TRI GIÁC
Theo cơ quan chính trong q.trình tri
giác
Tri giác nhìn
Tri giác nghe
Tri giác sờ mó,
Theo đối tượng được p.ánh trong tri
giác
Tri giác không gian
Tri giác thời gian
Tri giác vận động
Tri giác con người
15
2. TRÍ NHỚ
Trí nhớ là một quá trình tâm lý
phản ánh những kinh nghiệm đã trải
qua
dưới hình thức biểu tượng.
Trí nhớ là sự ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện
lại những gì con người đã thu được
trong hoạt động phản ánh hiện thực,
trong cuộc sống của mình■
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÍ NHỚ
Phản ánh kinh nghiệm của con người
Kết quả: tạo ra những biểu tượng
Biểu tượng phản ánh SVHT khái quát
hơn
Giống cảm tính: trực quan
Khác cảm tính: cao hơn ở tính khái quát
Là cấp độ trung gian giữa cảm tính và lý
tính
VAI TRÒ CỦA TRÍ NHỚ
Trí nhớ là quá trình tâm lý liên quan chặt
chẽ với toàn bộ đời sống tâm lý con người
Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu để con
người có đời sống tâm lý bình thường, ổn
định và lành mạnh
Trí nhớ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với
quá trình nhận thức
Lưu lại các kết quả của QT nhận thức cảm tính
Cơ sở của nhận thức lý tính
16
PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ
Theo tính tích cực tâm lý của hoạt
động
Trí nhớ vận động
Trí nhớ xúc cảm
Trí nhớ hình ảnh
Trí nhớ từ ngữ - logic
Theo mục đích của hoạt động
Trí nhớ không chủ định
Trí nhớ có chủ định
Theo mức độ lưu giữ tài liệu
Trí nhớ ngắn hạn
Trí nhớ dài hạn
Trí nhớ thao tác
NHỮNG QUÁ TRÌNH TRÍ NHỚ
Quá trình ghi nhớ
Sự ghi nhớ không chủ định
Sự ghi nhớ có chủ định
Quá trình giữ gìn
Quá trình tái hiện
Nhận lại
Nhớ lại
Hồi tưởng
Quá trình quên
3. NHẬN THỨC LÝ TÍNH
3.1. TƯ DUY
Là một quá trình tâm lý phản
ánh những thuộc tính bản chất, những
mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính
quy luật của sự vật, hiện tượng
trong hiện thực khách
quan■
17
3.Nhận thức lý tính
Thao tác Phẩm chất
Đặc điểm
3.1. Tư duy
có vấn đề
gián tiếp
trừu tượng – khái
quát
Liên hệ chặt với NN
Liên hệ mật thiết
với NT cảm tính
Phân tích
tổng hợp
đối chiếu
so sánh
khái quát hóa
trừu tượng hóa
BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA TƯ DUY
Hành động tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của
các thế hệ trước đã tích lũy
Tư duy phải dựa vào ngôn ngữ của các thế hệ trước
đã sáng tạo ra
Bản chất QT tư duy được thúc đẩy bởi nhu cầu của
xã hội
Tư duy mang tính chất tập thể
Tư duy có tính chất chung của loài người■
VAI TRÒ CỦA TƯ DUY
Tư duy mở rộng giới hạn của nhận thức
Tư duy không chỉ giải quyết những nhiệm
vụ trước mắt, trong hiện tại mà còn giải
quyết những nhiệm vụ tương lai
Tư duy cải tạo lại thông tin của nhận thức
cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa hơn
18
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA TƯ DUY
Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề
Huy động các tri thức, kinh nghiệm
Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả
thiết
Kiểm tra giả thiết
Giải quyết nhiệm vụ
3.2. TƯỞNG TƯỢNG
Tưởng tượng là một quá trình nhận
thức
phản ánh những cái chưa từng có
trong kinh nghiệm của cá nhân
bằng cách xây dựng những hình ảnh mới
trên cơ sở những biểu tượng đã có■
19
3. Nhận thức lý tính
Phân loại
Cách sáng tạo
hình ảnh
Đặc điểm
3.2.
Tưởng tượng
CC mức độ:
Không chủ định
Có chủ định
Cc tính tích cực:
Tích cực
Tiêu cực
ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯỞNG TƯỢNG
Tưởng tượng chỉ nảy sinh trước hoàn
cảnh có vấn đề
Tưởng tượng là một quá trình nhận
thức được bắt đầu từ hình ảnh, nhưng
mang tính gián tiếp và khái quát cao
hơn trí nhớ
Tưởng tưởng liên hệ chặt chẽ với nhận
thức cảm tính
CÁC HÌNH THỨC SÁNG TẠO TRONG
TƯỞNG TƯỢNG
Thay đổi kích thước, số lượng, thành
phần
Nhấn mạnh
Chắp ghép
Liên hợp
Điển hình hóa
Loại suy (tương tự)
20
Tàu thủy cánh ngầm
Xe điện bánh hơi