Các nội dung trình bày
Lãnh đạo
Đặc tính tâm lý và những điều cần tránh
Một số vấn đề tâm lý liên quan đến lãnh
đạo
Phong cách lãnh đạo
Xác định phong cách lãnh đạo
Thuyết vòng đờiI. Lãnh đạo
1. Tổ chức?
- Là các chức vụ và các quan hệ báo
cáo
- Là dòng lưu chuyển quyết định
-Là dòng lưu chuyển thông tin
- Là dòng lưu chuyển công việc
22 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tâm lý – Phong cách lãnh đạo - Phạm Thu Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tâm lý – Phong cách lãnh đạo
ThS. Phạm Thu Lan
Học viện Hành chính
Các nội dung trình bày
Lãnh đạo
Đặc tính tâm lý và những điều cần tránh
Một số vấn đề tâm lý liên quan đến lãnh
đạo
Phong cách lãnh đạo
Xác định phong cách lãnh đạo
Thuyết vòng đời
I. Lãnh đạo
1. Tổ chức?
- Là các chức vụ và các quan hệ báo
cáo
- Là dòng lưu chuyển quyết định
-Là dòng lưu chuyển thông tin
- Là dòng lưu chuyển công việc
Khuôn khổ của một tổ chức
1. Chiến lược: định hướng; tầm nhìn
2. Cấu trúc quyền lực và quyền hạn:
-Quan hệ báo cáo; vai trò của tổ chức
3. Phong cách lãnh đạo của nhà quản lý
4. Các giá trị chung: Nguyên tắc chủ đạo
5. Các kỹ năng: Năng lực của cán bộ
6. Đội ngũ CB: tuyển dụng, phát triển,
7. Hệ thống: các qui trình và thủ tục HC
Phần cứng:
Chiến lược
Cơ cấu
Hệ thống
Phần mềm:
Phong cách lãnh đạo
Cán bộ nhân viên
Kỹ năng
Chia sẻ các giá trị chung
Trong một tổ chức có nhiều
1. Thế hệ sinh ra từ 1936 – 1945
2. Thế hệ sinh ra từ 1946 – 1964
3. Thế hệ sinh ra từ 1965 – 1975
4. Từ 1975 đến nay
1. Thế hệ sinh ra từ 1936 – 1945
Gia trưởng, độc đoán (đc dạy dỗ ko đc cãi lại,
phản bác người lớn, chỉ được nghe)
Bảo thủ, có tinh thần yêu nước, gia đình có
quan hệ bền chật
Đánh giá cao sự đồng thuận, không muốn
thay đổi (vì lúc đó t/đổi diễn ra chậm)
Phong cách lãnh đạo ra mệnh lệnh
Làm việc chăm chỉ, cầu toàn, thích ổn định
2. Thế hệ sinh ra từ 1946 – 1964
Lớn lên vào thời kỳ đói nghèo, chạy đua
vào vũ trụ, tái kiến thiết nền kinh tế,
chiến tranh kết thúc, môi trường ổn định
hơn, được học hành bài bản; du học
Họ lạc quan và hy vọng hơn
Đưa ra sự phản đối những quyết định,
thẳng thắn bày tỏ quan điểm
Bình đẳng
3.Thế hệ sinh ra từ 1965 – 1975
Có internet, được tiếp cận thông tin
Cả bố và mẹ cùng đi làm: con cái được thầy cô
dạy dỗ và ông bà chăm sóc; bố mẹ ít giám sát,
dạy dỗ được con cái
Con cái cãi lại bố mẹ, có tính tự lập cao hơn. Vì
thế, khi đi làm lãnh đạo đối với họ chỉ nên
hướng dẫn, kèm cặp, động viên, khuyến khích
họ và phải nhất quán trong lãnh đạo;Đánh giá
cao sự độc lập tự do.
Lười hơn, thiếu sự tôn trọng người lớn, muốn
cân bằng giữa công việc và nghỉ ngơi
4.Từ 1975 đến nay
Chơi theo nhóm;
Nhiệt tình, thay đổi;
Dung nạp nhiều hơn; đa dạng;
ý thức rõ về nhãn mác, thương hiệu
Người lớn tuổi quan niệm làm việc là nghĩa vụ
cao cả, còn người trẻ thì quan niệm làm việc là
niềm vui. (Vì thế xuất hiện các mâu thuẫn)
Người trẻ rất thẳng thắn với bạn bè, nhưng
không thích đối thoại với bố mẹ;
Khi mua đồ dùng về nhà: người già thì đọc kỹ
hướng dẫn, người trẻ không cần đọc mà thử
nghiệm luôn;
Người già tham gia trò chơi cùng bạn bè, người
trẻ chơi game 1 mình (thiếu kỹ năng con người)
Trong tổ chức luôn nảy sinh mâu thuẫn giữa trẻ
và già vì tư duy khác nhau
2. Tìm hiểu về lãnh đạo
Câu hỏi: hãy nghĩ đến một người lãnh
đạo mà anh chị ngưỡng mộ nhất- người
mà anh chị coi như hình mẫu lãnh đạo của
mình, người mà anh chị coi như chuẩn
mực để học hỏi và vươn tới.
Tại sao?
Liệu có phải?
Lãnh đạo là
Một chức vụ, một chức danh
Một vấn đề về tính cách, đặc điểm
Những hành vi cụ thể
Một vấn đề về phong cách
Có tính chất tình huống
Lôi cuốn được người đi theo
Dựa trên các giá trị
Lãnh đạo bằng quyền lực?
Biết cách tận dụng và khai thác quyền mà mình
có được từ chức vụ được trao.
Quyền lực chính thức đi liền với chức vụ
Quyền lực không chính thức có được từ khả
năng ảnh hưởng đến thái độ và hành vi của
người khác vượt ra ngoài sự tuân thủ và
những giới hạn của chức vụ
Lãnh đạo bằng quyền lực tạo điều kiện
cho nhà lãnh đạo:
Quản lý không gian tự do cho sự phát triển
cá nhân
Hướng sự chú ý theo chủ định
Thu thập và tác động đến dòng lưu chuyển
thông tin
Định dạng các vấn đề và phạm vi tranh luận
Phân phối trách nhiệm; điều tiết xung đột
Thiết lập cơ cấu cho qui trình ra quyết định
Lãnh đạo không bằng quyền lực
Thách thức:
-Có ít sự kiểm soát đối
với ko gian PT cá nhân
-Có thể cảm nhận trực
tiếp vđ, nhưng không
bao quát được nhiều
thách thức
-Dễ bị tổn thương
-Có thể nhầm lẫn rằng
chỉ người có quyền mới
tạo ra sự thay đổi
Lợi ích:
-Không gian lớn hơn
cho những phá cách
sáng tạo
-Tập trung cao độ vào
một vấn đề duy nhất
-Trực tiếp tiếp cận thông
tin, gần gũi hơn với các
đối tượng có liên quan
trong tình huống
Tiêu chí đánh giá đối sự thích ứng của
các nhà lãnh đạo:
Xác định các thách thức đòi hỏi sự thích
ứng
Điều tiết các khó khăn
Hướng sự chú ý của tổ chức đến các vấn
đề
Trao công việc lại cho tập thể dưới quyền
Lãnh đạo là
Sự lựa chọn
Kèm theo là các hệ quả và chi phí
Một trạng thái tạm thời
Để thay đổi nhằm đạt kết quả tốt hơn
“Qua sông đến đâu bắc cầu đến đó?”
II. Đặc tính tâm lý và những điều cần
tránh của người lãnh đạo
Đặc tính tâm lý:
Khả năng tác động về mặt tình cảm ý chí
Tính cởi mở cá nhân
Tính chọn lọc tâm lý
Đặc tính tự phản ánh
Tự phân tích
Tự quan sát
Tự kiểm tra
Tự phê bình
2. Những điều cần tránh
Tính độc tôn
Tính cố chấp
Tính A dua
Tính sỗ sàng, suồng sã
Tính quá duy lý, quá duy cảm
III. Những khía cạnh tâm lý đối với một
số vấn đề trong quản lý
1. Sử dụng đúng uy quyền
2. Ủy quyền chủ động cho cấp dưới
3. Tổ chức công việc của mình
4. Giải quyết mối quan hệ giữa lãnh đạo và
cấp dưới
IV. Phong cách lãnh đạo
1. Khái niệm
Là tập hợp các mẫu hành vi tương đối ổn định
trên cơ sở tâm lý cá nhân và môi trường tác
động
2. Xác định phong cách
Bai tap xac dinh phong cach va hieu qua
lanh dao.ppt
3. Thuyết vòng đời