Giới thiệu khái quát:
Quản trị hành vi là gì?
Trường phái quản trị hành vi ra đời vào những năm 1920, 1930 do sự thay đổi nên bối cảnh kinh tế.
Đi sâu vào khía cạnh tâm lý trong quản trị.
Là những quan niệm quản trị nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con người trong công việc.
Ban đầu không được chú ý, chỉ sau này mới phát triển mạnh.
31 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thảo luận về thuyết hành vi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THẢO LUẬN VỀ THUYẾT HÀNH VIÓM 21. Nguyễn Ngọc Anh Thư2. Đoàn Thị Thu Thảo3. Lê Thị Ngọc Thảo4. Quản Hồng Sơn5. Trần Thông Thái6. Trần Bảo ThắngGiới thiệu khái quát:Quản trị hành vi là gì?Trường phái quản trị hành vi ra đời vào những năm 1920, 1930 do sự thay đổi nên bối cảnh kinh tế.Đi sâu vào khía cạnh tâm lý trong quản trị.Là những quan niệm quản trị nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con người trong công việc.Ban đầu không được chú ý, chỉ sau này mới phát triển mạnh.Đại diện tiêu biểuRobert Owen (1771-1858):Nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng vĩ đại người Anh1Hugo Munsterberg (1863-1916): Cha đẻ của ngành tâm lý học công nghiệp.2Mary Parker Follet (1868-1933): Được biết đến như là “Mẹ đẻ của khoa học quản trị hiện đại”3Elton Mayor (1880-1949):Đã mở ra một kỉ nguyên mới trong quản trị, lí thuyết quan hệ người-người.4Abraham Maslow (1908-1970): Đã xây dung về lý thuyết nhu cầu của con người 5Robert Owen (1771-1858)Người đầu tiên nói đến nhân lực trong tổ chức. Ông cũng cho rằng nếu chỉ quan tâm tới thiết bị máy móc mà quên yếu tố con người thì xí nghiệp cũng không đạt được kết quả.Bối cảnh xã hội:Cuộc cách mạng công nghiệp giữa thế kỷ XVIIIThiếu lực lượng lao động. Người lao động bị bóc lột nặng nề và làm việc trong các điều kiện tồi tệ.Nội dung tư tưởng:Ông trỉ chích các nhà công nghiệp bỏ tiền ra phát triển máy móc nhưng không cải tiến về con người.Ông tiến hành tổ chức một “xã hội công nghiệp” có trật tự và kỷ luật, ông chú ý đến yếu tố con người trong tổ chức.Ý nghĩa: Quan điểm quản trị của R.Owen mặc dù còn giản đơn nhưng đã bước đầu chuẩn bị cho sự ra đời của một bộ môn quản lý độc lậpLần đầu tiên vấn đề nhân lực trong tổ chức được đề cập tớiỨng dụng:Quan điểm quản trị của R.Owen được nhiều nhà quản lý của các doanh nghiệp lớn hiện nay áp dụng trong chính sách của mìnhCác nhà quản lý đã chú ý đến vấn đề đầu tư và phát triển nhân lực nâng cao đời sống và môi trường làm việc của nhân viênVí dụ: Các công ty, tập đoàn lớn như Shell gas, Coca colangoài việc đầu tư thiết bị máy móc đều rất quan tâm đến nhân tố con người trong xí nghiệpHugo Munsterberg (1863-1916)Ông là một nhà tâm lý học người Mỹ gốc Đức.Là cha đẻ của ngành tâm lý học công nghiệpÔng nghiên cứu một cách khoa học tác phong của con ngườiBối cảnh xã hội:- Thế giới gặp phải cuộc khủng hoảng to lớn với sự bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ nhất- Nền kinh tế kiệt quệ, vét hết sức người sức của cho chiến tranhNội dung tư tưởng:Ông cho rằng năng suất lao động sẽ cao hơn khi giao công việc có sự phân tích chu đáo và kết hợp với những kỹ năng và tâm lý công nhân.Ông đề nghị dùng bài trắc nghiệm tâm lý để tuyển nhân viên và tìm hiểu tác phong con người trước khi đi tìm kỹ thuật thích hợp để động viên công nhân làm việcỨng dụng:Nhận rõ sự ảnh hưởng của tác phong lãnh đạo của nhà quản trịMối quan hệ giữa các đồng nghiệp, mối quan hệ nhân sự trong công việcNhà lãnh đạo quan tâm đến việc động viên nhân viênÁp dụng các bài kiểm tra trắc nghiệm để tuyển nhân viênLà đại biểu nổi bật của trường phái tâm lý - xã hội trong quản lýMary Parker Follet ( 1868-1933):Sinh ra ở Massachusetts MỹLà người tiên phong trong các lĩnh vực lý thuyết và hành vi tổ chứcNội dung tư tưởng: Follet cho rằng quản lý là một nghệ thuật khiến công việc của bạn được hoàn thành thông qua người khác. Quan niệm đó bao gồm: 01020304Nghệ thuật giải quyết mâu thuẫnNghệ thuật ra quyết địnhPhân biệt giữa quyền lực và thẩm quyềnPhẩm chất và năng lực của người quản lýỨng dụng: Theo Follet “thống nhất” đó chính là phương pháp thống nhất và làm vững lòng nhất để chấm dứt mâu thuẫn.Có những giá trị to lớn đối với chiến lược quản trị của các công ty, xí nghiệp, tập đoànViệc đề ra mệnh lệnh và chấp hành mệnh lệnh xuất phát từ mối quan hệ giữa người ra lệnh và người thực hiện mệnh lệnh.Người quản trị phải hiểu được vị trí và tầm quan trọng của chính mình và của mỗi cá nhân trong tổ chức.Elton Mayo (1880-1950)Là giáo sư tâm lý học người Mỹ, có đóng góp to lớn trong lịch sử phát triển của tư tưởng quản trị.1. Ông hướng vào nghiên cứu các vấn đề tâm lý xã hội trong quản lý. Nội dung tư tưởng:2. Ông tìm hiểu sự hưng thú và mệt mỏi của người lao động trong quá trình sản xuất, nhu cầu của họ. Đặc biệt là nhu cầu tinh thần.3.Ông cho rằng “yếu tố xã hội” mới chính là nguyên nhân tăng năng suất lao động.Nội dung tư tưởng:4. Khẳng định sự ảnh hưởng của tập thể rất quan trọng trong việc tạo ra tác phong cá nhân.5.Đưa tới những nhận thức mới về yếu tố con người trong quản trị.6. Nhấn mạnh đến quan hệ con người trong quản trị.Ứng dụng:Để tăng hiệu quả làm việc các nhà quản trị phải tìm cách tăng sự thoả mãn tâm lý và tinh thần của nhân viên.Làm việc là một hoạt động tập thể, làm việc nhóm có thể tăng cường động lực nhân viên vì nó cho phép mọi người tạo mối quan hệ bền vững và tin tưởng giữa các nhân viên.Quan điểm này được áp dụng rộng rãi ở các nước tư bản công nghiệp đặc biệt là Nhật Bản.Abraham Maslow(1908-1970)Là nhà tâm lý học người Mỹ gốc NgaSinh ra và lớn lên ở Brooklyn, Newyork.Ông là tác giả dựng lý thuyết về tháp nhu cầu con người.Bối cảnh:Phải đối mặt với các cuộc bài trừ Do Thái và các băng nhóm chống Do Thái.Ông đã đấu tranh rất nhiều để vượt qua các hành động phân biệt chủng tộc và thành kiến dân tộc.Sau chiến tranh thế giới thứ II ông bắt đầu nghiên cứu về tâm lý– hành vi của con người.Nội dung học thuyết:Nhà tâm lý học đã xây dựng một lý thuyết về nhu cầu của con ngườiSự quản trị hữu hiệu phải căn cứ vào nhu cầu thực sự đang cần được thoả mãn của con người.Bậc thang nhu cầu con người: Tự hoàn thiện bản thânNhu cầu được sáng tạo, thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, được công nhận là thành đạt.Được tôn trọngNhu cầu có cảm giác được tôn trọng, kính mến, được tin tưởngLiên kết và chấp nhậnNhu cầu muốn được trong 1 nhóm cộng động nào đó, có gia đình, bạn bè.Nhu cầu an toànNhu cầu có sự yên tâm về thân thể, việc làm, sức khỏeNhu cầu tâm sinh lýNhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống: ăn, ngủ,hít thở, nghỉ ngơiỨNG DỤNGNhu cầu cơ bản: có thể đáp ứng thông qua việc trả lương tốt và công bằng, cung cấp bữa ăn trưa hoặc ăn giữa ca miễn phí và đảm bảo các khoản phúc lợi khácNhu cầu an toàn: nhà quản lý có thể đảm bảo điều kiện làm việc thuận lợi, an toàn, công việc được duy trì ổn định và đối xử công bằng với nhân viên.Nhu cầu liên kết & chấp nhận: người lao động cần được tạo điều kiện làm việc theo nhóm, được tạo cơ hội để mở rộng giao lưu giữa các bộ phận. Tạo các hoạt động vui chơi giải trí nhân dịp kỉ niệmNhu cầu được tôn trọng: bên cạnh việc được trả tiền lương, họ cũng mong muốn được tôn trọng các giá trị của con người. Các nhà quản lý cần có cơ chế và chính sách khen ngợi tôn vinh, lắng nghe ý kiến và tin tưởng họNhu cầu tự hoàn thiện: Nhà quản lý cần cung cấp các cơ hội phát triển những thế mạnh cá nhân. Người lao động cần được đào tạo và phát triển, cần được khuyến khích và tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp.Tổng kết:01Sự ảnh hưởng của tác phong lãnh đạo của nhà quản trị đối với thái độ lao động và năng suất lao động.03Mối quan hệ giữa các đồng nghiệp, mối quan hệ nhân sự trong công việc.02Giúp cho các nhà quản trị hiểu rõ hơn về sự động viên con người, quan tâm hơn đến nhân viên04Sự ảnh hưởng của tập thể đối với cá nhân.Nhận rõ:Câu 1: Điền vào chỗ trống “trường phái tâm lý – xã hội trong quản trị nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, quan hệ ________ của con người trong xã hội”A.B.C.D.Xã hộiBình đẳngĐẳng cấpLợi íchCâu 2 :Tác giả nào có trong thuyết Quản trị hành vi?A.B.C.D.Max Weber Henry FayolKaizenElton Mayo Câu 3:Người đầu tiên nói đến nhân lực trong tổ chức?A.B.C.D.Mary Parker FolletRobert Owen Hugo MunsterbergAbraham Maslow Câu 4:Thời gian ra đời của thuyết quản trị hành vi?A.B.C.D.1890,19001900,1910 1920,19301930,1940Câu 5: Quản trị hành vi nhấn mạnh những yếu tố nào?A.B.C.D.Tình cảm Quan hệ xã hội con người trong công việc Tất cả các ý trênTâm lýThank you!