GIỚI THIỆU
CÁC CÔNG NGHỆ REMOTE-ACCESS
CHỌN THIẾT BỊ REMOTE ACCESS
CHỌN CÔNG NGHỆ WAN
CHỌN ROUTER CHO WAN
CHỌN WAN SERVICE PROVIDER
GIỚI THIỆU
Thiết kế mạng vật lý cho enterprise bao gồm
chọn công nghệ cho các thành phần WAN và
remote access, tiếp theo là các thiết bị nối
mạng diện rộng
Chọn công nghệ và thiết bị nào sẽ tùy vào nhu
cầu băng thông, QoS, network topology, yêu
cầu công việc, mục tiêu kỹ thuật.
CÁC CÔNG NGHỆ REMOTE-ACCESS
Vị trí của cộng đồng user, ứng dụng trên
remote user là cơ sở để thiết kế remote
access
Các công nghệ thường dùng cho remote
access:
– PPP, Multilink PPP
– ISDN
– Cable modem
– xDSL
30 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thiết kế hạ tầng máy tính - Chương 11: Thiết kế mạng vật lý cho mạng doanh nghiệp - Nguyễn Hồng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 11
THIẾT KẾ MẠNG VẬT LÝ CHO
MẠNG DOANH NGHIỆP
TS. NGUYỄN HỒNG SƠN
2NỘI DUNG
GIỚI THIỆU
CÁC CÔNG NGHỆ REMOTE-ACCESS
CHỌN THIẾT BỊ REMOTE ACCESS
CHỌN CÔNG NGHỆ WAN
CHỌN ROUTER CHO WAN
CHỌN WAN SERVICE PROVIDER
3GIỚI THIỆU
Thiết kế mạng vật lý cho enterprise bao gồm
chọn công nghệ cho các thành phần WAN và
remote access, tiếp theo là các thiết bị nối
mạng diện rộng
Chọn công nghệ và thiết bị nào sẽ tùy vào nhu
cầu băng thông, QoS, network topology, yêu
cầu công việc, mục tiêu kỹ thuật.
4CÁC CÔNG NGHỆ REMOTE-ACCESS
Vị trí của cộng đồng user, ứng dụng trên
remote user là cơ sở để thiết kế remote
access
Các công nghệ thường dùng cho remote
access:
– PPP, Multilink PPP
– ISDN
– Cable modem
– xDSL
5PPP (Point-to-Point Protocol)
Giao thức lớp 2 được dùng kết nối một user
hay một văn phòng ở xa về trung tâm dịch vụ
PPP cung cấp các dịch vụ
– Network layer protocol multiplexing
– Link configuration
– Link-quality testing
– Link-option negotiation
– Authentication
– Header compression
– Error detection
6Multilink PPP
MPPP tập hợp kênh vào PPP
Sử dụng khi muốn load sharing và tăng cường
băng thông cung cấp
Nhiều kênh nhưng chỉ xuất hiện như một liên
kết ảo đối giao thức lớp trên
MPPP đảm bảo gói đến đầu thu đúng thứ tự
7Multichassis Multilink PPP
Multichassis MPPP là cải tiến MPPP trong hệ
điều hành liên mạng của Cisco System
Cho phép người quản trị nhóm nhiều remote
access server vào một stack group và lưu
lượng của user có thể được chia tách hay tái
hợp qua nhiều server trong stack group.
Giao thức SGBP (Stack Group Bidding
Protocol ) --->offload server
8
9Hỗ trợ xác thực trong PPP
Hai kiểu xác thực có trong PPP
– PAP (Password Authentication Protocol )
– CHAP (Challenge Handshake Authentication Protocol )
Với PAP dễ bị đánh cắp mật khẩu
CHAP an ninh hơn nhờ bắt tay 3 bước
10
Mạng số liên kết đa dịch vụ (ISDN)
PPP được dùng với ISDN (Integrated Services
Digital Network), cung cấp khả năng data
encapsulation, link integrity, và authentication cho
ISDN
ISDN cho các nhu cầu thiết lập kết nối nhanh và
tốc độ cao
ISDN là chọn lựa cho một backup link cho các
liên kết diện rộng khác
DDR giữ ISDN ở trạng thái không kết nối cho đến
khi cần truyền data
11
Các thành phần của ISDN
Terminal: có 2 loại TE1
(ISDN-compliant
terminals) và TE2
TA (terminal adapter)
NT(network termination
device): NT1 (thực hiện
chức năng lớp vật lý)
và NT2 (thực hiện chức
năng lớp 2 &3)
12
Cable modem Remote Access
Cable modem dùng qua cáp đồng trục trong hệ thống
truyền hình cáp
HFC (hybrid fiber/coax) system cho phép user kết nối
PC hay LAN nhỏ vào cáp đồng trục và truy xuất
Internet hay truy nhập vào mạng riêng của doanh
nghiệp bằng VPN software.
Nhà cung cấp dịch vụ vận hành một CMTS (Cable
Modem Termination System) cung cấp kết nối tốc độ
cao cho nhiều modem cáp, Cisco Universal Broadband
Router có thể làm chức năng này.
13
14
Digital Subscriber Line Remote Access
Công nghệ băng rộng qua cáp điện thoại thông
thường
Các DSL service thông thường
– ISDN DSL, 128 Kbps, 4.6 km đến 5.5 km
– HDSL, HDSL-2 , tốc độ cấp T1 hay E1, 4.6 km
– G.SHDSL, kết hợp SDSL và HDSL-2
– VDSL, Long Reach Ethernet dùng VDSL
15
PPP và ADSL
ADSL dùng hai dạng hiện thực với PPP:
– PPP over ATM (PPPoA): thiết bị phía user đóng vai
trò ATM-to-WAN router, PPP session là giữa router
và access concentrator lớp 3
– PPP over Ethernet (PPPoE): thiết bị phía user đóng
vai trò Ethernet-to-WAN bridge. PPP frame được
gói trong MAC frame và được bắc cầu đến gateway
router của nhà cung cấp dịch vụ
16
CHỌN THIẾT BỊ REMOTE ACCESS
Chọn thiết bị cho remote user
Chọn thiết bị cho trung tâm dịch vụ từ xa
Remote user bao gồm các cá nhân làm việc tại
nhà, các nhân viên ở chi nhánh, người dùng di
động
Trung tâm dịch vụ từ xa là bản doanh của công
ty hay tập đoàn, core network của một trường
đại học với nhiều campus, một trang thiết bị y
khoa nối đến các phòng mạch của Bác sĩ,...
17
Chọn thiết bị cho remote user
Nếu user kết nối đến trung tâm <2 giờ/ngày
không cần tốc độ cao có thể dùng analog
modem, cần tốc độ cao dùng cable modem
hay DSL modem
Để hỗ trợ kết nối nhiều user dùng router, router
bao gồm cable hay DSL modem, cả ISDN
module
18
Các tiêu chuẩn chọn router cho
remote user (1)
Đặc tính an ninh, VPN
Hỗ trợ NAT
Tin cậy
Giá thành
Dễ cấu hình và quản lý
Hỗ trợ một hay nhiều Ethernet interface
Tích hợp wireless access point càng tốt
Hỗ trợ các giao thức IP, IPX, AppleTalk...
19
Các tiêu chuẩn chọn router cho
remote user (2)
Hỗ trợ các đặc tính DDR, snapshot routing,
compression
Hỗ trợ tập hợp kênh (ISDN router)
Hỗ trợ analog phone line để điện thoại và fax
có thể chia sẻ băng thông với data
Hỗ trợ các đặc tính QoS cho VoIP và các ứng
dụng khác có nhu cầu QoS
20
Chọn thiết bị cho trung tâm
Với các remote user dùng công nghệ cũ, remote access
server cung cấp 5 dịch vụ:
– Remote node service: cho phép kết nối như nối trực tiếp
– Terminal service: dịch vụ đầu cuối chuẩn như Telnet, rlogin
(UNIX), LAT (Local Area Transport), PAD (X.25 packet
assembler/disassembler), TN3270 (giao thức đầu cuối ảo cho
các ứng dụng trên IBM 3270)
– Protocol-translation service: chuyển đổi giữa các chuẩn đầu
cuối
– Asynchronous routing service: cấp chức năng định tuyến lớp 3
để kết nối các LAN qua một liên kết bất đồng bộ
– Dialout service: cho phép các LAN user chia sẻ access-server
modem
21
Tiêu chuẩn chọn remote access server
Hỗ trợ 5 dịch vụ nói trên
Số port và chủng loại
Hỗ trợ các modem và ISDN, Voice,
Multichassis MPPP
Hỗ trợ DHCP, NAT và PAT
Hỗ trợ các tính năng multimedia, RSVP và IP
multicast
22
Dùng bộ tập trung VPN (VPN concentrator) (1)
Các router và firewall tại trung tâm đóng vai trò là điểm
kết cuối cho các VPN tunnel --> nguy cơ cổ chai.
Nếu số user đồng thời lên đến 100 hay traffic vượt quá 4
Mbps nên dùng VPN concentrator.
VPN concentrator có ít nhất 2 giao tiếp Ethernet tốc độ
cao
Khi chọn VPN concentrator cần chú ý tương thích với
VPN software phía user.
Số tunnel kết nối đồng thời và tổng forwarding traffic
23
Dùng bộ tập trung VPN (VPN concentrator) (2)
Các giao thức IPSec, PPTP và L2TP
Các giao thức mật mã 56-bit DES, 168-bit Triple DES, Microsoft
Encryption (MPPE), 40- 128-bit RC4, và 128, 192-, và 256-bit AES
Các giải thuật xác thực: Message Digest 5 (MD5), Secure Hash
Algorithm (SHA-1), Hashed Message Authentication Coding
(HMAC) với MD5, HMAC với SHA-1
Các giao thức hệ thống như DNS, DHCP, RADIUS, Kerberos,
LDAP
Các giao thức định tuyến
Quản lý mạng dùng Secure Shell hay HTTP với Secure Socket
Layer
24
CHỌN CÔNG NGHỆ WAN
Các hệ thống cung ứng WAN bandwidth
Mạng cáp quang đồng bộ (SONET)
Frame Relay
ATM
25
Các hệ thống cung ứng WAN bandwidth
Các luồng số DS (Digital Stream), ví dụ DS-0
(64Kbps), DS-1(1,544Mbps)
Chuẩn châu Âu (E system), ví dụ E0 (64
Kbps), E1 (2,048 Mbps)
Chuẩn SDH truyền số liệu qua cáp quang, STS
(Synchronous Transport Signal), ví dụ STS-1
(51,84 Mbps), STS-3 (155,52 Mbps)
26
CHỌN ROUTER CHO WAN
Cũng bao gồm các tiêu chuẩn chọn router cho
campus
Thông lượng và tính khả dụng phải cao
Có đặc tính tối ưu sử dụng đường truyền
Các router tập hợp traffic từ nhiều nơi cần
chọn loại có công suất mạnh, chú ý các router
ở lớp trên trong mô hình phân cấp
Chú ý các đặc tính QoS
27
CHỌN WAN SERVICE PROVIDER
Qui mô các công nghệ và dịch vụ được cấp
Phạm vi địa lý
Phẩm chất và độ tin cậy của mạng
Mức độ an ninh
Mức độ hỗ trợ kỹ thuật
Xác suất tồn tại lâu dài
Mức độ chăm sóc và cộng tác với khách hàng
28
Các đặc tính cần thẩm định để xác
định mạng nội bộ của provider
Các tuyến vật lý
Khả năng dự phòng
Mức độ cộng tác với các provider khác để dự phòng
Mức độ oversubscription
Cơ chế phân phối băng thông cho QoS
Chủng loại switch được dùng và các đặc tính phân
phối, tối ưu băng thông có sẵn của nó
Tần suất và nguyên nhân sự cố
Các phương pháp bảo đảm an ninh
Phương án khắc phục sự cố
29
Hợp đồng mức dịch vụ với provider
Service-Level-Agreement (SLA)
Các câu hỏi cần quan tâm khi ký kết SLA:
– Giá thuê như thế nào?
– Năng lực thi công như thế nào?
– Có chứng chỉ ISO 9002?
– Có cung cấp chương trình huấn luyện?
– Có cung cấp cấu trúc, lộ trình giá thuê?
– Cam kết đền bù như thế nào?
– Ai là người trực tiếp chịu trách nhiệm giải quyết các sự cố và giải
đáp các khiếu nại.
– Mức độ khó khăn đối với thuê bao thông thường khi cung cấp và
tính cước các dịch vụ mới?
30
HẾT CHƯƠNG 11