ĐẶC TÍNH HÓA LUỒNG LƯU LƯỢNG
ĐẶC TÍNH HÓA TRAFFIC LOAD
ĐẶC TÍNH HÓA TRAFFIC BEHAVIOUR
ĐẶC TÍNH HÓA CÁC NHU CẦU QoS
CHECKLIST
ĐẶC TÍNH HÓA LUỒNG LƯU LƯỢNG
Nhận diện nguồn và đích của lưu lượng mạng
Phân tích về hướng di chuyển và tính đối xứng
của luồng data giữa các nguồn và đích
Nhận diện các nguồn lưu lượng và kho
dữ liệu quan trọng
Cộng đồng người dùng, kho dữ liệu
Lập bảng thông tin
45 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thiết kế hạ tầng máy tính - Chương 4: Đặc tính hóa lưu lượng mạng - Nguyễn Hồng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 4
ĐẶC TÍNH HÓA LƯU LƯỢNG MẠNG
TS. Nguyễn Hồng Sơn
Bộ Môn Mạng MT & TSL
Học Viện CN BC VT
2NỘI DUNG
ĐẶC TÍNH HÓA LUỒNG LƯU LƯỢNG
ĐẶC TÍNH HÓA TRAFFIC LOAD
ĐẶC TÍNH HÓA TRAFFIC BEHAVIOUR
ĐẶC TÍNH HÓA CÁC NHU CẦU QoS
CHECKLIST
3Đặc tính luồng
H ư ớ
n g d
i c h u
y ể n
ĐẶC TÍNH HÓA LUỒNG LƯU LƯỢNG
Nhận diện nguồn và đích của lưu lượng mạng
Phân tích về hướng di chuyển và tính đối xứng
của luồng data giữa các nguồn và đích
Tính
đối
xứng
4Nhận diện các nguồn lưu lượng và kho
dữ liệu quan trọng
Cộng đồng người dùng, kho dữ liệu
Lập bảng thông tin
Các ứng dụng sẽ
dùng
Vị tríSố lượng
người dùng
Tên cộng đồng
người dùng
Được dùng bởi cộng
đồng người dùng
Các ứng
dụng
Vị tríTên kho dữ liệu
5Ghi nhận luồng lưu lượng hiện tại
Đo lường số byte trong một đơn vị thời gian
giữa các thực thể truyền thông
Có thể dùng bộ phân tích giao thức hay hệ
thống quản lý mạng để ghi lại lượng tải giữa
các nguồn và đích trọng yếu
Dùng dạng bảng sau để ghi lại những thông tin
về hướng và độ lớn của luồng.
6
7Đặc tính hóa các loại luồng lưu
lượng cho các ứng dụng mới
Phân loại các ứng dụng theo sự hỗ trợ loại nào
trong các loại luồng lưu lượng thông thường
sau:
– Terminal/host traffic flow
– Client/server traffic flow
– Peer-to-peer traffic flow
– Server/server traffic flow
– Distributed computing traffic flow
8Ghi nhận luồng lưu lượng cho các
ứng dụng cũ và mới
Ghi nhận lưu lượng cho các ứng dụng mạng
cả cũ lẫn mới là ghi lại loại luồng cho mỗi ứng
dụng và liệt kê các cộng đồng người dùng và
kho dữ liệu liên hệ với ứng dụng đó
Các yêu
cầu QoS
Nhu cầu băng thông
xấp xỉ cho ứng dụng
Các kho dữ liệu
(Servers, Hosts)
Cộng đồng
người dùng
Các giao thức được
dùng bởi ứng dụng
Loại luồng
lưu lượng
Tên
ứng
dụng
Đặc tính hóa lưu lượng của các ứng dụng mạng
9Đặc tính hóa các loại lưu lượng
Phân loại các ứng dụng:
– Terminal/host traffic flow
– Client/server traffic flow
– P2P traffic flow
– Server/server traffic flow
– Distributed computing traffic flow
10
Terminal/host traffic flow
Bidirectional, asymmetric
Telnet
Nhỏ hơn so với các loại khác
11
Client/server traffic flow (1/2)
Được dùng phổ biến
Bidirectional, asymmetric
Tùy vào frame size có thể có từ 64 đến 1500
byte đáp ứng từ server cho mỗi yêu cầu của
client
Các client/server protocol: server message
block, network file system, apple filing protocol,
netware core protocol.
12
Client/server traffic flow(2/2)
Nhiều ứng ứng dụng trên môi trường TCP/IP
theo kiểu client/server như FTP, HTTP
Mạng CDN (content delivery network) phân
phối các trang web đến user dựa vào vị trí địa
lý
Khái niệm thin client traffic flow: phần cứng và
phần mềm đựơc thiết kế đơn giản và làm việc
trên môi trường server-based computing
13
P2P traffic flow
Bidirectinal, symmetric
Môi trường P2P là tập các host, các user thiết lập các
phiên FTP, Telnet, HTTP và NFS giữa các host này để
trao đổi thông tin.
Các ứng dụng P2P như upload/download nhạc, video
hay phần mềm
Nhiều enterprice hay campus không cho phép P2P vì
vấn đề về lưu lượng và bản quyền
14
Server/server traffic flow
Server Server
– Directory service
– Broadcast service
– Cache
– Load balancing
– backup
Server ứng ụng quản lý
– Áp đặt chính sách an ninh
– Cập nhật thông tin quản lý
15
Distributed computing traffic flow
Yêu cầu nhiều node cùng thực hiện một công việc
Ví dụ thiết kế chip, mô phỏng
Data di chuyển giữa máy quản lý và node thực thi hay
giữa các node thực thi
– Cộng tác chặt: trao đổi data thường xuyên
– Cộng tác lỏng: trao đổi data không thường xuyên
Công cụ: protocol analyzer, network simulator
16
VoIP traffic flow
Nhiều luồng
Luồng voice tách biệt với luồng báo hiệu
Voice flow được vận chuyển qua RTP
(connectionless)
H323, SGCP, MGCP, SIP
P2P flow hay client/server flow
17
NỘI DUNG
ĐẶC TÍNH HÓA LUỒNG LƯU LƯỢNG
ĐẶC TÍNH HÓA TRAFFIC LOAD
ĐẶC TÍNH HÓA TRAFFIC BEHAVIOUR
ĐẶC TÍNH HÓA CÁC NHU CẦU QoS
CHECKLIST
18
ĐẶC TÍNH HÓA TRAFFIC LOAD
Là tổng số data mà các node mạng sẵn sàng
truyền tại một thời điểm
Dung lượng liên kết mạng phải lớn hơn traffic
load
19
Tính toán traffic load theo lý thuyết
Tham số tính:
– Số trạm
– Tốc độ truyền frame
– Kích thước frame
– Phân bố thời gian nghỉ
Total load = số trạm x flow traffic load
Flow traffic load
20
Ước lượng nhu cầu băng thông trên
từng ứng dụng
Số user
Tần suất phiên (phiên/ngày, tuần, tháng...)
Khoảng thời gian trung bình của phiên
Số user đồng thời
Có thể giả sử số user đồng thời = số user của
ứng dụng
Xét ở tình trạng xấu nhất là tất cả các ứng
dụng đều được dùng mọi lúc
Giả sử mỗi user mở một phiên kéo dài cả ngày
21
Điều chỉnh các ước lượng traffic load
phát sinh bởi các ứng dụng
Xác định kích thước của các đối tượng dữ liệu được truyền bởi ứng dụng,
overhead, tải phát sinh do khởi động.
Bảng ước lượng kích thước một vài đối tượng dữ liệu
1000 000Database
100 000Đối tượng multimedia
50 000Ảnh có độ phân giải cao
2000Tài liệu trình chiếu
200Văn bản (ví dụ .doc)
100Bảng tính (ví dụ .exel)
50Web page (bao gồm các ảnh .gif hay .jpeg)
10Email message
KbyteLoại đối tượng
22
Điều chỉnh các ước lượng traffic load
phát sinh bởi các ứng dụng (tt)
Ước lượng overhead của giao thức khác nhau
13Header sizeAppleTalk DDP
30Header sizeNovel IPX
20Header sizeTCP
20Header size IP
10Flag=2 byte, address=2 byte, control =1 hay 2 byte, CRC = 4 byteHDLC
36Preamble = 8byte, staring delimiter = 1byte, header=13byte, LLC=3
hay 4 byte, SNAP =5byte, CRC=4byte, ending delimiter=1byte, frame
status=1byte
FDDI
29Staring delimiter = 1byte, header=14byte, LLC=3 hay 4 byte, SNAP
=5byte CRC=4byte, ending delimiter=1byte, frame status=1byte
IEEE 802.5
46Preamble = 8byte, header=14byte, LLC=3hay 4 byte, SNAP (nếu có)
=5 byte, CRC=4byte, interframe gap=12byte
IEEE 802.3
38Preamble = 8byte, header=14byte,CRC=4byte, interframe
gap=12byte
Ethernet V.II
Total bytesOverheadGiao thức
23
Ước lượng tải phát sinh do các giao
thức định tuyến
1488321041490IP IGRP
53232252030IP RIP
Kích thước
toàn bộ gói
Update
overhead
(byte)
Số route
cho phép
trên mỗi gói
Kích thước
một mục
(byte)
Định thời
cập nhật
mặc định
(giây)
Giao thức
định tuyến
Bảng thông tin dùng bởi các giao thức định tuyến theo distance-vector
OSPF gửi các gói đồng bộ cơ sở dữ liệu mỗi 30 phút
EIGRP gửi hello packet mỗi 5 giây, chỉ gửi cập nhật tuyến khi có thay đổi
24
NỘI DUNG
ĐẶC TÍNH HÓA LUỒNG LƯU LƯỢNG
ĐẶC TÍNH HÓA TRAFFIC LOAD
ĐẶC TÍNH HÓA TRAFFIC BEHAVIOUR
ĐẶC TÍNH HÓA CÁC NHU CẦU QoS
CHECKLIST
25
ĐẶC TÍNH HÓA TRAFFIC BEHAVIOR
Động thái của ứng dụng và giao thức (ví dụ
mức lưu lượng quảng bá,..
Broadcast/multicast behavior
26
Mức lưu lượng Broadcast/multicast
Khuyến nghị giới hạn số trạm trong một
broadcast domain
200NetBIOS
200AppleTalk
300NetWare
500 (nếu người dùng chạy các ứng dụng truyền thông đa phương tiện với các yêu cầu băng thông cao và trễ
thấp, mức độ quảng bá cao thì số lượng này giảm xuống còn 200)
IP
Số trạm tối đaProtocol
Kích thước lớn nhất của một Broadcast Domain
27
Hiệu suất mạng
Đặc tính hóa động thái lưu lượng mạng yêu
cầu biết rõ hiệu suất của các ứng dụng mạng
mới. Hiệu suất đề cập đến khía cạnh các ứng
dụng và giao thức dùng băng thông có hiệu
quả hay không.
Kích thước frame
Điều khiển luồng theo phương pháp cửa sổ
ARQ
28
NỘI DUNG
ĐẶC TÍNH HÓA LUỒNG LƯU LƯỢNG
ĐẶC TÍNH HÓA TRAFFIC LOAD
ĐẶC TÍNH HÓA TRAFFIC BEHAVIOUR
ĐẶC TÍNH HÓA CÁC NHU CẦU QoS
CHECKLIST
29
ĐẶC TÍNH HÓA CÁC NHU CẦU QoS
Xác định dịch vụ mạng mà chủ đầu tư sẽ dùng
Dịch vụ theo kiến trúc QoS nào: ATM QoS,
IntServ (controlled-load service, guaranteed
service), DiffServ.
Xếp mỗi loại ứng dụng mạng vào một loại dịch
vụ nào đó
30
Checklisk
Đã nhận biết các nguồn lưu lượng và kho dữ liệu, đã ghi
lại các luồng lưu lượng giữa chúng
Đã phân loại luồng lưu lượng cho mỗi ứng dụng
Đã ước lượng băng thông yêu cầu của mỗi ứng dụng
Đã ước lượng băng thông yêu cầu cho các giao thức
định tuyến
Đã đặc tính hóa lưu lượng mạng theo động học của
luồng
Đã phân loại theo các nhu cầu QoS cho mỗi ứng dụng
Đã nêu bật các thách thức liên quan đến cài đặt end-to-
end QoS
31
Ví dụ khảo sát thiết kế lại mạng cho
một trường học
Một trường có khoảng 1000 sinh viên, có 50 giảng viên
(20sv/giảng viên), có 5 khoa: Mỹ thuật, Kinh tế, Khoa
học xã hội, Toán, Tin học, Vật lý, Y tế. Một số giảng
viên cũng có công việc trong các doanh nghiệp, 25
giảng viên có phòng lab trong trường. Nhân sự thuộc
lãnh đạo và phòng ban chức năng khác gồm 25 người.
Số sinh viên đã tăng gấp đôi trong hai năm gần đây và
nhân sự cũng tăng gấp đôi. Riêng phòng IT vẫn còn
nhỏ. Phòng IT có một người điều hành, một quản trị
server, hai quản trị mạng và hai nhân viên phụ việc
bán thời gian.
32
Ví dụ.....
Do gia tăng số lượng sinh viên và một số yếu tố khác khiến
cho hệ thống mạng hiện tại có vấn đề. Các phàn nàn về
mạng ngày càng gia tăng. Các khoa cho biết họ rất khó gửi
thông tin cũng như liên lạc với đồng nghiệp ở xa, khó theo
dõi các thông tin do các lỗi mạng. Sinh viên phàn nàn là
không thể nộp bài và bị trễ.
Mạng wireless trở thành điểm tranh chấp giữa bộ phận IT
và các phòng ban khác. Các sinh viên thường đặt các
access point trong các tòa nhà mà không được phép của
phòng IT. Vì lo ngại về an ninh mạng nên phòng IT giao cho
nhân viên bán thời gian tìm kiếm và cắt các access point
bất hợp lệ. Sinh viên và các phòng ban khác không đồng ý
muốn được phép gắn access point.
33
Mục tiêu sử dụng cần cải thiện
Tăng từ 1000 lên 1500 sinh viên trong hai năm tới
Giảm thất thoát từ 30 xuống 15% trong hai năm tới
Cải thiện điều kiện làm việc của các khoa và cho phép các
khoa tham gia nhiều vào các dự án nghiên cứu với các
đồng nghiệp ở nơi khác
Cải thiện điều kiện học tập của sinh viên, giải quyết các trở
ngại về nộp bài qua mạng
Cho phép sinh viên truy xuất vào mạng campus và Internet
từ laptop dùng wireless
Cho phép khách viếng campus có thể truy cập Internet
bằng laptop dùng wireless
Bảo vệ mạng chống đột nhập
34
Mục tiêu kỹ thuật cần cải thiện (1/2)
Sau khi khảo sát và tìm hiểu các nguyên nhân gây ra trở ngại về
mạng, các mục tiêu kỹ thuật được đặt ra là:
Tạo mạng cho thời gian đáp ứng xấp xỉ 1/10 giây hay nhỏ hơn
cho các ứng dụng tương tác
Tạo mạng campus khả dụng xấp xỉ 99,9% thời gian và có MTBF
là 3000 giờ và MTTR là 3 giờ
Xây dựng hệ thống bảo đảm an ninh cho mạng nội bộ và kết nối
Internet chống đột nhập
Dùng các công cụ quản lý mạng có thể tăng chất lượng và hiệu
quả làm việc của bộ phận IT
Tạo tính khả triển cho mạng để trong tương lai có thể chạy các
ứng dụng multimedia
35
Mục tiêu kỹ thuật cần cải thiện(2/2)
Thiết kế lại lược đồ địa chỉ IP
Tăng băng thông của kết nối Internet để hỗ trợ ứng
dụng mới và mở rộng sử dụng các ứng dụng hiện
hành
Tạo mạng wireless riêng, an ninh cho sinh viên truy
cập vào mạng campus và Internet
Tạo một mạng wireless mở cho khách viếng truy cập
Internet
36
Các ứng dụng (1/3)
Ứng dụng 1, bài tập: sinh viên viết các báo
cáo, bài tập rồi lưu vào file server tại
Computing Center và in trên các máy in đặt tại
đây hay trong các tòa nhà khác
Ứng dụng 2, email : sinh viên, giáo viên và
nhân viên sử dụng email rộng rãi
Ứng dụng 3, web: sinh viên, giáo viên và nhân
viên dùng trình duyệt Firefox, IE để truy xuất
thông tin, chat và các dịch vụ web phổ biến
khác
37
Các ứng dụng (2/3)
Ứng dụng 4, danh mục thư viện: mọi người tra
cứu danh mục thư viện online
Ứng dụng 5, mô phỏng: sinh viên và giảng viên
tham gia nghiên cứu dự án riêng hay cộng tác
với các trường khác có thực hiện mô phỏng
Ứng dụng 6, quan trắc: sinh viên và giảng viên
thường download các file ảnh từ các nguồn ở
xa
38
Các ứng dụng (3/3)
Ứng dụng 7, truyền ảnh: sinh viên và giảng viên gửi
ảnh đến một nhà in bên ngoài trường để in các ảnh
có kích thước lớn, ảnh được truyền qua Internet
Ứng dụng 8, đào tạo từ xa: Khoa công nghệ thông tin
liên kết đào tạo từ xa với một viện khác. Viện này cho
phép các sinh viên của trường đăng ký và nhận các
luồng video bài giảng của họ. Sinh viên cũng có thể
thực hiện chat room trong khi tham gia lớp
Ứng dụng 9, hệ thống quản lý: Phòng đào tạo dùng hệ
thống quản lý để theo dõi việc đăng ký lớp và hồ sơ
sinh viên
39
Cộng đồng người dùng
40
Data store
41
Mạng hiện hành
42
Đặc tính hóa lưu lượng ứng dụng
Bên trong thư viện và trung tâm máy tính lưu
lượng đến và đi từ các server:
Application 1 96 Kbps
Application 2 72 Kbps
Application 3 240 Kbps
Application 4 60 Kbps
Total 468 Kbps
43
Đặc tính hóa lưu lượng ứng dụng
Lưu lượng đến và đi từ router nối campus với Internet
Application 2 120 Kbps
Application 3 740 Kbps
Application 5 240 Kbps
Application 6 200 Kbps
Application 7 400 Kbps
Application 8 600 Kbps
Total 2300 Kbps
44
Lưu lượng xuyên qua campus
45
HẾT CHƯƠNG 4