GIỚI THIỆU
RA QUYẾT ĐỊNH
CHỌN GIAO THỨC CHUYỂN MẠCH VÀ BẮC CẦU
CHỌN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN
GIỚI THIỆU
Nhằm chọn giao thức định tuyến và chuyển
mạch hợp lý
Đã biết giao thức cần hỗ trợ, giúp chọn thiết bị
thích hợp.
Đưa ra các quyết định liên quan đến giao thức
và công nghệ là kỹ năng thiết kế quan trọng
Cần nắm vững về giao thức chuyển mạch
Cần nắm vững giao thức định tuyến
RA QUYẾT ĐỊNH
Có 4 yếu tố cần chú ý khi đưa ra quyết định:
– Các mục tiêu cần phải có
– Có nhiều lựa chọn
– Kết quả của quyết định phải được dự liệu kỷ
– Phải có dự trù cho tình huống bất ngờ
Lập bảng quyết định:
– Cột bên trái là các tùy chọn
– Các mục tiêu chủ yếu ở trên, thứ tự ưu tiên giảm
dần
36 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thiết kế hạ tầng máy tính - Chương 7: Chọn giao thức chuyển mạch và định tuyến - Nguyễn Hồng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 7
CHỌN GIAO THỨC CHUYỂN
MẠCH VÀ ĐỊNH TUYẾN
TS. Nguyễn Hồng Sơn
BM Mạng & TSL
Học viện CN BC VT
2NỘI DUNG
GIỚI THIỆU
RA QUYẾT ĐỊNH
CHỌN GIAO THỨC CHUYỂN MẠCH VÀ
BẮC CẦU
CHỌN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN
3GIỚI THIỆU
Nhằm chọn giao thức định tuyến và chuyển
mạch hợp lý
Đã biết giao thức cần hỗ trợ, giúp chọn thiết bị
thích hợp.
Đưa ra các quyết định liên quan đến giao thức
và công nghệ là kỹ năng thiết kế quan trọng
Cần nắm vững về giao thức chuyển mạch
Cần nắm vững giao thức định tuyến
4RA QUYẾT ĐỊNH
Có 4 yếu tố cần chú ý khi đưa ra quyết định:
– Các mục tiêu cần phải có
– Có nhiều lựa chọn
– Kết quả của quyết định phải được dự liệu kỷ
– Phải có dự trù cho tình huống bất ngờ
Lập bảng quyết định:
– Cột bên trái là các tùy chọn
– Các mục tiêu chủ yếu ở trên, thứ tự ưu tiên giảm
dần
5Ví dụ về bảng quyết định chọn giao thức định tuyến
RIP
EIGRP
IGRP
IS-IS
OSPF
BGP
Dễ dàng
cấu hình và
quản lý
Chạy trên
các
router giá
rẻ
Không
phát sinh
lượng
traffic
lớn
Phải theo
chuẩn công
nghiệp và
tương thích
được với trang
thiết bị hiện có
Phải có
thể mở
rộng đến
hàng trăm
router
Phải thích ứng
tốt với các thay
đổi trong
internetwork
diễn ra trong
vài giây
Các mục tiêu khácCác mục tiêu chủ yếu
6CHỌN GIAO THỨC CHUYỂN MẠCH
VÀ BẮC CẦU
Ethernet, sẽ dùng transparent bridging với
thuật toán spanning tree, kết nối các switch hỗ
trợ VLAN bằng ISL (Inter-Switch Link) của
Cisco hay IEEE 802.1Q
Token Ring, sẽ dùng source-route bridging,
source-route transparent bridging và source-
route switching.
Để kết nối Token Ring và Ethernet LAN phải
dùng giải pháp thông dịch hay đóng gói
7Transparent Bridging
Bản chất: cho phép các
đầu cuối trên các
segment khác nhau có
thể giao tiếp với nhau
một cách thông suốt
Nhận biết các thiết bị
qua các frame gửi đến,
xây dựng bridging table
Chuyển frame
4.....
3....
208-80-24-60-7C-01
100-00-07-06-41-B9
PortMAC Address
8Transparent Switching
Nhanh hơn bridging
Nhiều port hơn
Chạy store-and-forward hay cut-through
processing
Cầu chỉ chuyển một frame vào một thời
điểm, switch cho phép chuyển nhiều frame
đồng thời trên nhiều đường song song
9Hoạt động Switching ở các lớp
Repeater hay hub chuyển các bit đến từ một
cổng ra tất cả các cổng còn lại, hoạt động
switching ở lớp 1
Bridge và switch chuyển các frame dựa vào
địa chỉ MAC, hoạt động ở lớp 2
Router chuyển các gói dựa vào địa chỉ lớp 3
Switching router hay layer 3 switch là thiết bị
điều khiển chuyển cả frame ở lớp 2 và cả gói
ở lớp 3
10
Multilayer Switching
Có nhiều nghĩa: có thể đề cập đến switch am hiểu
nhiều lớp, bao gồm lớp transport và application hay
công nghệ chuyển mạch đa lớp
Công nghệ Multilayer Switching có 3 thành phần
– Route processor hay router
– Switching engine
– Giao thức MLSP
Route processor điều khiển gói đầu tiên của mọi luồng
MLSP là giao thức dẫn truyền cho công nghệ multilayer
switching và thông báo cho switching engine biết khi có
sự thay đổi để cập nhật switching table
11
Chọn giao thức Spanning Tree
Chương 4: 802.1w và 802.1s
Khởi động port: thường mất 30 s
– Blocking state
– Listening state
– Learning state
– Forwading state
Giúp phát triển một spanning tree
Khởi động port chậm --> máy trạm khó lấy
địa chỉ IP từ DHCP vì timeout
12
PortFast
Cisco giới thiệu PortFast giúp chuyển nhanh
đến forwarding state
Không cản trở STP
PortFast chỉ được dùng trên các port không
nối đến switch khác
BPDU Guard bảo vệ mạng dùng PortFast
13
UplinkFast
Được dùng trên các
switch lớp access
layer
Cải thiện thời gian hội
tụ của STP khi một
uplink bị lỗi
Thông thường cần 30
đến 50 s để link dự
phòng được up, với
UplinkFast chỉ cần 1 s
14
BackboneFast
Giúp khôi phục nhanh khi có lỗi xảy ra trên các
liên kết gián tiếp (nonlocal port)
Khi được cấu hình trên tất cả các switch trong
mạng, BackboneFast sẽ tăng tốc hội tụ nhờ
cho phép các switch bị ảnh hưởng bởi lỗi có
thể chuyển ngay đến trạng thái listening
15
Unidirectional Link Detection
Tình huống truyền theo 1 chiều
UDLD protocol giám sát cấu hình vật lý của
cáp và phát hiện tình huống truyền 1 chiều
Shutdown port bị ảnh hưởng và thông báo
Phải cấu hình UDLD trên cả hai đầu của liên
kết
16
Loop Guard
Tính năng Loop Guard để tăng cường ngăn
chặn tình huống tạo loop
Trong tình huống một port không nhận BPDU
chúng giả sử được chỉ định và chuyển sang
forwarding state gây ra loop
Loop Guard chuyển port không được chỉ định
sang trạng thái loop-inconsistenet state nếu nó
không nhận BPDU
17
Dùng UDLD và Loop Guard
Có thể cấu hình đồng thời cả UDLD và Loop
Guard
UDLD tốt hơn trên Ethernet channel, chỉ cấm
giao tiếp bị lỗi, các giao tiếp khác vẫn còn.
Loop Guard không làm việc trên liên kết một
chiều
UDLD không thể chống lại các lỗi STP phát
sinh từ vấn đề phần mềm khiến một port chỉ
định không gửi BPDU
18
Các giao thức truyền tải thông tin
VLAN
Switch cần phương pháp đảm bảo chuyển
traffic đến đúng giao tiếp
Cần chuyển traffic đến đúng VLAN
Gắn thông tin VLAN vào trong frame
Các giao thức như ISL (Inter-Switch Link),
IEEE 802.1Q
VTP (VLAN Trunk Protocol)
19
Inter-Switch Link protocol
Khi dùng các switch cũ của Cisco
Trước khi đặt một frame lên trunk, ISL đóng
gói frame với ISL header và trailer
ISL header cũng có chứa VLAN ID được duy
trì và chạy qua các switch giúp switch biết
giao tiếp nào sẽ nhận frame.
Phải cấu hình bằng tay để cho phép ISL ở cả
hai đầu của trunk link
20
Dynamic Inter-Switch Link protocol
DISL hỗ trợ switch đàm phán với đầu kia để cho phép
hay cấm ISL
ISL trên một trunk interface có thể cấu hình là on,off,
desirable,auto và nonegotiate
Nonegotiate cho phép ISL nhưng không gửi bất kỳ yêu
cầu cấu hình đến đầu kia. Vậy dùng nonegatiate khi kết
nối tới switch không hỗ trợ DISL
Dùng off khi không muốn port cục bộ là ISL trunk, nhưng
cho tham gia vào DISL để thông báo cấu hình cho đầu
xa.
Dùng desirable để thông báo sẵn sàng cho phép ISL
21
IEEE 802.1Q
Qui định một phương pháp chuẩn để gắn thẻ
VLAN ID vào frame
VLAN tag được chèn vào ngay sau phần địa chỉ
MAC
802.1Q thay đổi cấu trúc Ethernet frame thay vì
Encapsulate như ISL nên switch phải tính lại
FCS
802.1Q dùng giao thức đàm phán link gọi là
Dynamic Trunk Protocol (DTP), hoạt động như
DISL
22
VLAN Trunk Protocol
VTP là giao thức quản lý VLAN giữa switch-to-switch
và switch-to-router
Giúp thêm, xóa, sửa VLAN trên campus network, tự
động cấu hình switch hay router mới
Đối với mạng lớn nên chia thành nhiều VTP domain
Đối với mạng vừa và nhỏ chỉ một VLAN domain là đủ
Cisco switch có thể được câu hình thành VTP server,
client hay transparent mode. server mode là default
23
CHỌN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN
Khó khăn hơn chọn giao thức chuyển mạch
Cần hiểu rõ các mục tiêu thiết kế
Nắm vững các đặc trưng của các giao thức
khác nhau
Nên tạo bảng hỗ trợ ra quyết định
24
Đặc trưng của các giao thức định
tuyến
Mục tiêu chính: Cho phép các router chia sẻ
thông tin về khả năng đến được giữa chúng.
Có nhiều cách đạt mục tiêu
Các giao thức định tuyến khác nhau về đặc
tính scalability và performance
25
Distance-Vector routing protocol
Distance-Vetor routing
protocol:
– RIPv1 và RIPv2
– IGRP
– EIGRP
– BGP
– IPX RIP
– RTMP (AppleTalk
Routing Table
Maintenance Protocol)
– AURP (AppleTalk
Update-Based Routing
Protocol)
10.0.0.22192.168.2.0
10.0.0.21192.168.1.0
172.16.0.22172.18.0.0
172.16.0.21172.17.0.0
Port 20 (directly connected)172.16.0.0
Port 10 (directly connected)10.0.0.0
Send To (Next Hop)Distance (in Hops)Network
Bảng định tuyến theo distance-vector
26
Tình huống lỗi
Khi boadcast bảng định tuyến, các router chỉ
gửi cột Network và Distance
Gây ra hiện tượng lặp
27
Các kỹ thuật khắc phục lỗi trong distance-
vector routing
Split-Horizon: Router không gửi thông tin cập nhật tìm đường
ra chính giao tiếp mà thông tin cập nhật này đến.
Hold-Down: Để ngăn chặn định tuyến lặp, cài hold-down timer
khi nhận thông tin một tuyến không thể đến, nếu sau đó nhận
cập nhật tuyến tốt hơn thì hủy timer, nếu có timeout thì tuyến bị
hủy thực sự
Route Poisoning: được dùng để đánh dấu một tuyến không thể
đi trong một cập nhật định tuyến được gửi đến các router khác
Poison Reverse: Khi gửi các cập nhật ra một giao tiếp đặc biệt,
ám chỉ bất kỳ mạng nào được học trên giao tiếp đó là không
thể tiếp cận.
28
Link-State Routing Protocol
Không trao đổi bảng định tuyến, các router trao đổi
thông tin về liên kết với nhau.
Mỗi router học thông tin đầy đủ về intrenetwork từ các
router láng giềng để xây dựng một bảng định tuyến
cho riêng mình
Các giao thức định tuyến theo link-state:
– OSPF
– IS-IS
– NLSP (NetWare Link Service Protocol)
Dùng giải thuật shortest-path first như Dijkstra
algorithm
29
Lựa chọn giữa Distance Vector và Link State
Dùng distance-vector khi:
– Flat Topology, khi không phân cấp
– Hub-and-spoke topology
– Các quản trị viên không có kỹ năng quản lý và dò lỗi
các giao thức link-state
– Không quan tâm về thời gian hội tụ
Dùng link-state khi:
– Mạng phân cấp, qui mô lớn
– Người quản trị đủ năng lực quản lý giao thức link-state
– Cần hội tụ nhanh
30
Giao thức định tuyến nội vùng và liên vùng
Interior routing protocol: như RIP, OSPF và
IGRP, được dùng bởi các router trong cùng
một enterprise hay AS
Exterior routing protocol: như BGP, thực hiện
định tuyến giữa nhiều AS
BGP được dùng trên Internet bởi các peer
router trong các AS khác nhau để có cái nhìn
nhất quán về Internet Topology
31
Classful và classless routing protocol
Classful routing protocol: RIPv1, IGRP chỉ hỗ
trợ địa chỉ IP theo các lớp A,B,C
Classless routing protocol: RIPv2, EIGRP,
OSPF, BGP và IS-IS truyền thông tin của
subnet mask cùng với địa chỉ IP
32
Scalability và Performance của các
giao thức định tuyến thông dụng (1/2)
RIP: broadcast bảng định tuyến mỗi 30s, cho phép 25
route/packet, tiêu tốn bandwidth. Dùng metric đơn (số hop)-
-> có thể không chọn được tuyến tốt nhất, hop count <16
RIPv2: khắc phục một số hạn chế của RIP, xác thực được
IGRP: chắc chắn và linh hoạt hơn RIP, dễ cấu hình, cho
phép load balancing, cập nhật mỗi 90s, hội tụ chậm.
EIGRP: Hội tụ nhanh, tốn ít băng thông, dùng trong mạng
lớn, đa giao thức, có thể tái phân bố route cho IGRP, RIP,
IS-IS, BGP và OSPF, chỉ nên dùng trong các mạng lớn với
topo phân cấp đơn giản, chỉ dùng với sản phẩm của Cisco
33
Scalability và Performance của các
giao thức định tuyến thông dụng (2/2)
OSPF: link-state, là chuẩn mở, hội tụ nhanh, xác thực được, thích hợp
thiết kế phân cấp theo vùng, tốn ít băng thông, khó mở rộng, khó
tương thích với mạng dùng giao thức định tuyến khác. Nếu quan tâm
đến thay đổi và phát triển nhanh không nên dùng OSPF. OSPF tương
thích được với nhiều nhà cung cấp
IS-to-IS: link-state, được đề xuất dùng trong chồng giao thức OSI,
Integrated IS-IS phổ biến trong mạng IP phân cấp, đặc biệt là các
mạng ISP lớn. Giao thức định tuyến nội vùng như OSPF nhưng linh
hoạt, hiệu quả hơn, dễ mở rộng nâng cấp.
BGP: RFC 1771, iBGP dùng trong các công ty lớn để route giữa các
domain, eBGP được dùng để route giữa các công ty và tham gia
routing trên Internet, dùng để multihome cho các Enterprise, đòi hỏi
người quản trị có kinh nghiệm, chạy với cầu hình mạnh và băng thông
lớn.
34
Giao thức định tuyến trên các lớp
Giao thức thích hợp cho core layer là IGRP, OSPF hay
IS-IS
Giao thức thường dùng trên distribution layer là RIPv2,
EIGRP, OSPF, IS-IS và ODR
Các giao thức thường được dùng trong lớp access là
RIPv2, OSPF, EIGRP và ODR, dùng định tuyến tĩnh.
OSPF yêu cầu thiết kế phân cấp nghiêm ngặt và ánh xạ
các area vào các sơ đồ địa chỉ IP, khó thực hiện.
35
Redistribution giữa các giao thức
định tuyến
Tái phân phối cho phép các router chạy nhiều giao
thức định tuyến và chia sẻ các tuyến giữa các giao
thức này. Khó nhưng thường phải làm khi kết nối giữa
các layer.
Cấu hình tái phân phối bằng cách chỉ các giao thức
nào nên chèn thông tin vào bảng định tuyến của giao
thức nào
Cần xác định chính xác ranh giới giữa các miền định
tuyến
Lúc nào dùng tái phân bố một chiều, hai chiều
Cấu hình cẩn thận tránh hiện tượng feedback
36
HẾT CHƯƠNG 7