Bài giảng Thiết kế mạng LAN - WAN - Lê Hồng Chung

Sử dụng chung các công cụ tiện ích Chia sẻ kho dữ liệu chung Tăng độ tin cậy của hệ thống Trao đổi thông tin, hình ảnh Dùng chung các thiết bị ngoại vi Giảm chi phí và thời gian đi lại

ppt208 trang | Chia sẻ: thuongdt324 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thiết kế mạng LAN - WAN - Lê Hồng Chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIẾT KẾ MẠNG LAN -WANGiảng viên: Lê Hồng Chung03/12/2020Số tín chỉ: 3Thời gian: 60 tiết ( 20 tiết lý thuyết + 10 tiết thảo luận + 30 tiết bài tập bảo vệ).Tính điểm:+ 30%: Chuyên cần, BT, KT.+ 70%: Bảo vệ bài tập. * Tài liệu tham khảo: - Giáo trình mạng máy tính. - Phần mềm EdrawMax, Visio. - Dự án thiết kế mạng LAN,WAN03/12/2020NỘI DUNG MÔN HỌCTổng quan mạng máy tínhBộ giao thức TCP/IPMạng LAN và thiết kế mạng LANMạng WAN và thiết kế mạng WAN03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhKhái niệm Phân loại mạng máy tínhMô hình OSIMột số bộ giao thức kết nối mạng03/12/2020Mạng máy tính là hai hay nhiều máy tính được kết nối với nhau theo một phương thức nào đó để Trao đổi thông tin Chia sẽ tài nguyên dùng chungKhái niệmTổng quan về mạng máy tính03/12/2020Tổng quan về mạng máy tính Sử dụng chung các công cụ tiện ích Chia sẻ kho dữ liệu chung Tăng độ tin cậy của hệ thống Trao đổi thông tin, hình ảnh Dùng chung các thiết bị ngoại vi Giảm chi phí và thời gian đi lạiLợi ích của việc sử dụng mạng máy tính03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhPhân loại mạng :Theo phương thức kết nốiTheo vùng địa lýTheo cấu trúcTheo chức năng03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhPhân loại mạng :Theo phương thức kết nối Point to Point : đường truyền riêng biệt được thiết lập để nối các cặp máy tính với nhau03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhPhân loại mạng :Theo phương thức kết nối Point to Multipoint : Từ một trạm có thể kết nối đến nhiều trạm03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhPhân loại mạng :GAN (Global Area Network) : kết nối giữa các châu lục.WAN (Wide Area Network) : kết nối trong nội bộ các quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng châu lục.MAN (Metropolitan Area Network) : kết nối trong phạm vi thành phố.LAN (Local Area Network) : kết nối trong vòng bán kính hẹp vài trăm mét, sử dụng đường truyền tốc độ cao. Theo vùng địa lý03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhPhân loại mạng :Theo TopologyStar : các trạm nối vào một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển đến đích theo phương thức point to point03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhPhân loại mạng :Theo TopologyBus : các máy tính được nối vào một đường truyền chính( được gọi là bus )03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhPhân loại mạng :Theo TopologyRing : các máy tính được liên kết thành một vòng tròn theo phương thức điểm - điểm03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhPhân loại mạng :Theo TopologyKết hợp : sử dụng kết hợp các loại Ring, Bus, Star để tận dụng các điểm mạnh của mỗi dạng03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhPhân loại mạng :Theo chức năngClient – Server :một số máy được thiết lập như server để cung cấp dịch vụ, các máy sử dụng là clientMạng peer-to-peer : các máy tính trong mạng vừa có thể hoạt động như client vừa như một server03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhPhân biệt giữa mạng LAN và WAN:LANWANPhương thưc kết nốiEthernet, Token Ring, ATMCircuit switching, Packet switching, ATM, Frame RelayPhạm vi hoạt độngnhỏrộngTốc độ kết nối và tỉ lệ bitcaoCó thể chấp nhận được03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhKhái niệm Phân loại mạng máy tínhMô hình OSIMột số bộ giao thức kết nối mạng03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhMô hình tham chiếu OSI (Open Systems Interconnection)SNATCP/IPDECNETKhả năng kết nốiKhả năng phát triểnĐơn giản hóaChuẩn hóaSự phát triển các chuẩn mạng và sự ra đời của mô hình tham chiếu OSI03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhMô hình OSI ( Open Systems Interconnection)OSI ( Open Systems Interconnection) : Ra đời năm 1984 - Là tập hợp các đặc điểm kỹ thuật mô tả kiến trúc mạng dành cho việc kết nối các thiết bị không cùng chủng loại03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhCấu trúc phân lớp của mô hình OSILayer 7: ApplicationLayer 6: PresentationLayer 5: SessionLayer 4: TransportLayer 3: NetworkLayer 2: Data LinkLayer 1: Physical03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhMô hình OSI ( Open systems Interconnection)Chức năng : Cung cấp giao tiếp giữa chương trình ứng dụng cho người sử dụng với hệ thống mạng Trình bày các đặc tả kỹ thuật để giải quyết vấn đề giao tiếp giữa các chương trình ứng dụng với hệ thống mạngVí dụ : Các ứng dụng HTTP, Telnet, FTP, Mail03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhMô hình OSI ( Open systems Interconnection)Chức năng : Đảm bảo các dạng thức biễu diễn thông tin của các ứng dụng sao cho các hệ thống trên mạng có thể “hiểu” được. Trình bày các đặc tả kỹ thuật các dạng thức biễu diễn thông tin như : mã hoá, giải mã, nén, các dạng thức file ảnh. JPEG, ASCII, GIF, MPEG, Encryption03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhMô hình OSI ( Open systems Interconnection)Chức năng : Thiết lập, quản lý, kết thúc các “phiên” (session) giao dịch, trao đổi dữ liệu trên mạng giữa các ứng dụngTrình bày các đặc tả kỹ thuật thực hiện quá trình trên.Ví dụ : RPC, SQL,NFS 03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhMô hình OSI ( Open systems Interconnection)Chức năng : Đảm bảo độ tin cậy cho các gói tin truyền tải trong mạng.Trình bày các đặc tả kỹ thuật thực hiện việc : Đánh thứ tự và đảm bảo thứ tự truyền các gói tin, ghép/tách dữ liệu từ các gói tin đến từ một ứng dụng,chọn lựa giao thức truyền nhận dữ liệu có hay không cơ chế sửa lỗi.Ví dụ : TCP,UDP03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhMô hình OSI ( Open systems Interconnection)Chức năng : Đảm bảo quá trình chuyển giao các gói tin giữa các hệ thống trên mạng thông qua việc xác định đường dẫn, xử lý gói tin, chuyển giao gói tin đên các hệ thống.Trình bày các đặc điểm kỹ thuật về địa chỉ logic cho các thiết bị mạng, cơ chế định tuyến, các giao thức định tuyến, mạch ảo.03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhMô hình OSI ( Open systems Interconnection)Chức năng :Đảm bảo khả năng truyền tải dữ liệu trên đường truyền vật lý một cách tin cậy. Đơn vị dữ liệu là các FrameTrình bày các đặc tả kỹ thuật bao gồm dạng thức dữ liệu, điạ chỉ gửi nhận, cơ chế truy cập đường truyềnVí dụ : HDLC, FrameRelay, PPP, IEEE 802.3/802.203/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhMô hình OSI ( Open systems Interconnection)Chức năng: Chuyển tải các dòng bit không có cấu trúc trên đường truyền vật lý. Đơn vị dữ liệu là các bitTrình bày các đặc tả về điện và vật lý của mạng : giao tiếp vật lý, đặc tính điện của các giao tiếp, cự ly và tốc độ truyền dữ liệu.Ví dụ : V.35, V.24, RJ45, EIA/TIA-232, 802.303/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhVí dụ về một quá trình đóng gói dữ liệu03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhVí dụ về một quá trình đóng gói dữ liệu03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhTương tác giữa các lớp trong mô hình OSIBước 1: Lớp vật lý đảm bảo đồng bộ bit, đặt các mẫu bit trong buffer, thông báo cho lớp datalink về frame nhận được sau khi giải mã tín hiệu từ chuỗi bit nhận đượcBước 2 : Lớp datalink kiểm tra FCS trong trailer cua frame nhận được để phát hiện lỗi trong truyền dẫn, nếu phát hiện lỗi thì loại bỏ frame, kiểm tra địa chỉ datalink, nếu đúng thì chuyển data giữa header và trailer của frame lên software lớp 303/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhTương tác giữa các lớp trong mô hình OSIBước 3 : Lớp network kiểm tra địa chỉ lớp 3, nếu đúng thì xử lý tiếp và chuyển dữ liệu sau header lớp 3 cho software lớp 4Bước 4 : Lớp transport khôi phục các đoạn dữ liệu đến theo đúng thứ tự bằng thông tin ACK trong header và chuyển cho lớp session03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhTương tác giữa các lớp trong mô hình OSIBước 5 : Lớp session đảm bảo chuỗi các message đã nhận đầy đủ, sau đó chuyển cho lớp presentation.Bước 6 : Lớp presentation chuyển đổi dữ liệu, chuyển cho lớp ứng dụng.Bước 7 : Lớp ứng dụng xử lý header cuối cùng chứa các thông tin về các tham số chương trình ứng dụng giữa 2 host.03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhKhái niệm Phân loại mạng máy tínhMô hình OSIMột số bộ giao thức kết nối mạng03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhMột số bộ giao thức kết nối mạngTCP/IP : Có khả năng liên kết nhiều loại máy tính khác nhau.Là chuẩn Internet toàn cầu.NetBEUI :Được cung cấp theo các sản phẩm của IBM, MicrosoftKhông hỗ trợ định tuyến, chỉ sử dụng dựa vào mạng Microsoft03/12/2020Tổng quan về mạng máy tínhMột số bộ giao thức kết nối mạngIPX/SPX : Sử dụng trong mạng NovellNhỏ nhanh và hiệu quả trên các mạng cục bộ, có hỗ trợ định tuyếnDECnet : Giao thức độc quyền của hãng Digital Equipment CorporationĐịnh nghĩa mô hình truyền thông qua LAN, MAN, WAN, có hỗ trợ định tuyến03/12/2020NỘI DUNGTổng quan mạng máy tínhBộ giao thức TCP/IPMạng LAN và thiết kế mạng LANMạng WAN và thiết kế mạng WAN03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPTổng quan về bộ giao thức TCP/IP Các giao thức của bộ giao thức TCP/IPCác dịch vụ trên mạng sử dụng bộ giao thức TCP/IP03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPTổng quan về bộ giao thức TCP/IPLịch sử ra đời và phát triểnTừ những năm 60 ra đời các hệ thống mạng, liên mạng, khởi đầu là mạng ARPANET của bộ quốc phòng Mỹ.Đầu thập niên 70 các nhà khoa học bắt tay vào nghiên cứu các giao thức liên mạng ( internetworking )Bộ giao thức TCP/IP được công bố và hoàn thiện vào khoảng 197803/12/2020Bộ giao thức TCP/IPTổng quan về bộ giao thức TCP/IPLịch sử ra đời và phát triển ( tiếp theo )1980 DARPA chính thức chuyển mạng ARPANET từ mạng nghiên cứu sang sử dụng bộ giao thức TCP/IP, khái niệm Internet xuất hiện từ đó1983 : Quá trình chuyển đổi chính thức hoàn thành khi DARPA yêu cầu tất cả các máy tính muốn kết nối mạng với ARPANET phải sử dụng TCP/IP, mạng ARPANET chính thức trở thành mạng thương mại03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPLớp 4: ApplicationLớp 3: TransportLớp 2: InternetLớp 1: Network accessMột số lớp trong mô hình TCP/IP có cùng tên với mô hình OSI. Tuy nhiên không nên nhầm lẫn giữ hai mô hình này. Tổng quan về bộ giao thức TCP/IPCấu trúc phân lớp của bộ giao thức TCP/IP03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPTổng quan về bộ giao thức TCP/IPSo sánh cấu trúc phân lớp 03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPTổng quan về bộ giao thức TCP/IPCấu trúc phân lớp của bộ giao thức TCP/IPChức năng : Cung cấp các chương trình ứng dụng trên mạng TCP/IP. Thực hiện các chức năng của các lớp cao nhất trong mô hình 7 lớp bao gồm : Mã hoá/giải mã, nén, định dạng dữ liệu, thiết lập/giải phóng phiên giao dịchVí dụ : Các ứng dụng HTTP, Telnet, FTP, Mail03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPTổng quan về bộ giao thức TCP/IPCấu trúc phân lớp của bộ giao thức TCP/IPChức năng : Thực hiện chức năng chuyển vận luồng dữ liệu giữa 2 trạmĐảm bảo độ tin cậy, điều khiển luồng, phát hiện và sửa lỗi.Có 2 giao thức chính là TCP và UDP03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPTổng quan về bộ giao thức TCP/IPCấu trúc phân lớp của bộ giao thức TCP/IPChức năng : Thực hiện chức năng xử lý và truyền gói tin trên mạng.Các quá trình định tuyến được thực hiện ở lớp nàyCó các giao thức gồm IP, ICMP ( Internet Control Message Pprotocol), IGMP ( Internet Group Message Protocol)03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPTổng quan về bộ giao thức TCP/IPCấu trúc phân lớp của bộ giao thức TCP/IPChức năng : thực hiện chức năng giao tiếp môi trường mạng, chuyển giao dòng dữ liệu lên đường truyền vậy lý.Thực hiện chức năng tương đương lớp 1,2 của mô hình OSI03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPTổng quan về bộ giao thức TCP/IPCấu trúc giao thức của bộ giao thức TCP/IPEthernet, Token-Ring, FrameRelay, ATMICMPARPRARPIPUDPTCPSMTP,HTTP, FTP, Telnet03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IPIP : Internet Protocol – là giao thức quan trọng nhất trong bộ giao thức TCP/IP- Cung cấp khả năng kết nối các mạng con thành liên mạng.Đóng gói dữ liệu thành các datagram và phân phát datagram theo kiểu không liên kết, không tin cậyChịu trách nhiệm về địa chỉ lớp mạng, các giao thức định tuyếnCó 2 phiên bản địa chỉ: IPv4, IPv603/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc khungVersion : Phiên bản của giao thức IP03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc khungIHL : Chiều dài của header – tính bằng word 32 bit03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc khungType of service: Đặc tả tham số về yêu cầu dịch vụ03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc khungTotal length: Chiều dài tổng cộng của IP Datagram (byte)03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc khungIdentification: định danh, kết hợp với các tham số khác như Sadd, Dadd để định danh duy nhất cho mỗi datagram được gửi đi03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc khungFlag: Sủ dụng trong khi phân đoạn các datagram03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc khungFragmentation Offset: Chỉ vị trí của đoạn phân mảnh trong datagram – tính theo đơn vị 64bit03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc khungTime to Live: Thiết lập thời gian tồn tại của datagram03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc khungProtocol: Chỉ giao thức tầng trên kế tiếp03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc khungHeader checksum: Kiểm tra lỗi của phần header 03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc khungSource Address : Điạ chỉ IP trạm nguồn03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc khungDestination Address : điạ chỉ IP trạm đích03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc khungOption : Khai báo các tùy chọn do người gửi yêu cầu03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc địa chỉ IPCó độ dài 32bit, được biểu diễn dưới dạng thập phân gồm 4 vùng, mỗi vùng 1 byte cách nhau bằng dấu chấm. Ví dụ 203.162.7.92Chia làm 2 phần: network, host IP address = . Dựa trên số bit cấp cho hai phần trên mà địa chỉ IP được chia làm 5 lớp A, B, C, D, E03/12/2020Lớp A :Bit đầu là 0, 7 bit tiếp theo điạ chỉ mạng và 24 bit cuối là địa chỉ host  126 mạng và 16 triệu trạm/mỗi mạngLớp B : 2bit đầu là 1và 0, 14 bit tiếp theo địa chỉ mạng và 16 bit cuối địa chỉ host 16384 mạng và tối đa 65535 trạm/mỗi mạngLớp C : 3 bit đầu là 110, 21 bit tiếp theo là điạ chỉ mạng và 8 bit cuối là địa chỉ host 2 triệu mạng và tối đa 254 trạm/mỗi mạng.Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc địa chỉ IP03/12/2020Lớp D :4 Bit đầu là 1110 lớp địa chỉ này được sử dụng để gửi gói tin IP đến một nhóm host trên mạng ( còn gọi là lớp địa chỉ Multicast ).Lớp E : 5 bit đầu là 11110 hiện chưa sử dụng.Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc địa chỉ IP03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc địa chỉ IPCó thể sử dụng cả byte đầu tiên để nhận dạng lớp địa chỉ IP như sau :Nhỏ hơn 128 : Điạ chỉ thuộc lớp A, byte đầu là địa chỉ mạng, 3 byte tiếp theo là địa chỉ hostTừ 128 đến 191 : Điạ chỉ thuộc lớp B, 2 byte đầu tiên là địa chỉ mạng, 2 byte tiếp theo là địa chỉ host.Từ 192 đến 223 : Điạ chỉ thuộc lớp C, 3 byte đầu tiên là địa chỉ mạng, byte cuối cùng là địa chỉ host.Từ 224 đến 239 : Là địa chỉ Multicast, không có phần điạ chỉ mạngLớn hơn 239 là địa chỉ chưa sử dụng03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc địa chỉ IPLớp điạ chỉKhoảng địa chỉLớp A0.0.0.0. đến 127.255.255.255Lớp B128.0.0.0 đến 191.255.255.255Lớp C192.0.0.0 đến 223.255.255.255Lớp D224.0.0.0. đến 239.255.255.255Lớp E240.0.0.0 đến 247.255.255.255.25503/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc địa chỉ IPĐể sử dụng với các mạng nhỏ, có thể phân chia các lớp mạng thành nhiều lớp mạng con ( subnet), sử dụng một số bit trong hostID làm subnet ID.0Network IDSubnet IDHost ID03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc địa chỉ IPMặt nạ điạ chỉ mạng con ( Subnet mask ) :Giá trị số 32 bit, được biểu diễn tương tự một điạ chỉ IP.Dùng xác định bao nhiêu bit trong trường host ID được dùng làm điạ chỉ mạng con.Giá trị Subnetmask được thực hiện phép AND logic với giá trị điạ chỉ IP để xác định điạ chỉ subnetBiểu diễn Subnet mask như sau : Tất cả các bit thuộc netID và Subnet ID được đặt bằng 1, các bit còn lại được đặt bằng 0.03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc địa chỉ IPMặt nạ điạ chỉ mạng con ( Subnet mask ) :Ví dụ về Subnet mask : Có địa chỉ mạng lớp C là : 203.162.7.0Chia lớp mạng này ra thành 64 subnet nhỏ :03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - cấu trúc địa chỉ IPCác địa chỉ IP đặc biệt :Điạ chỉ IPVai tròMô tảNetIDSubnetIDHostIDĐịa chỉ nguồnĐịa chỉ đích00CóKhôngTrạm hiện tại trong mạng hiện tại0hostIDCóKhôngTrạm hostID trong mạng hiện tại127Bất kỳCó CóĐiạ chỉ phản hồi11KhôngCóĐịa chỉ quảng bá giới hạnnetID1KhôngCóĐịa chỉ quảng bá tới mạng netIDnetIDsubnetID1KhôngCóđiạ chỉ quảng bá tới mạng con subnetID, netIDnetID11KhôngCóđiạ chỉ quảng bá tớimọi mạng con trong netID03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP – Phân mảng và hợp nhất các gói IPKhi tầng IP nhận được các datagram để gửi đi, nó sẽ so sánh với kích thưóc cực đại cho phép MTU ( Maximum Transfer Unit ) của giao thức ( vì tầng dữ liệu qui định kích thước lớn nhất của một Frame có thể truyền tải đi được ), nếu một IP datagram lớn hơn MTU thì phải phân mảnh thành các gói nhỏ hơn. Quá trình ngược lại sẽ được thực hiện tại phía nhận03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - Định tuyến trong mạng IPLà chức năng quan trọng của giao thức IPViệc chọn tuyến được thực hiện theo trình tự sau :Nhận datagram từ các giao thức lớp trên như TCP, UDPTìm trong bảng định tuyến theo địa chỉ đíchTìm theo defaultNếu datagram không được chuyển tiếp thì gửi thông báo lỗi “ host unreachable” hoặc “network unreachable”03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức IP - Định tuyến trong mạng IPIP duy trì một bảng định tuyến để truy nhập khi có gói cần chuyển đi gồm các thông tin :Địa chỉ IP đíchĐịa chỉ IP của router kế tiếpFlag : xác định địa chỉ của router kế tiếp là địa chỉ một host hay một mạngInterface : trên thiết bị để forward gói qua đó03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPCác giao thức điều khiển ICPM, ARP, RARPGiao thức ICMP – Internet Control Message Protocol : Dùng để trao đổi thông tin điều khiển dòng số liệu, thông báo lỗi và các thông tin trạng thái khác.Giao thức ARP - Address Resolution protocol : Dùng để chuyển địa chỉ lớp mạng (địa chỉ IP) thành địa chỉ lớp datalink (địa chỉ MAC).Giao thức RARP - Reverse Address Resolution Protocol: Dùng để chuyển địa chỉ MAC thành địa chỉ IP.03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức UDP ( User Datagram Protocol )Là giao thức không liên kết, cung cấp dịch vụ giao vận không tin cậy.UDP không có chức năng thiết lập và giải phóng kết nối, không có cơ chế báo nhận ( ACK), không sắp xếp tuần tự các đơn vị dữ liệu ( datagram).Khuôn dạng của UDP datagram được mô tả như sau :03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức UDP ( User Datagram Protocol )03/12/2020Source Port : 16 bit - Số hiệu cổng nơi đã gửi datagramDestination port : 16 bit - Số hiệu cổng nới datagram được chuyển tớiLength : Độ dài UDP packet -16 bit- đây là độ dài tổng cộng kể cả phần header của gói datagramUDP Checksum : 16 bit dùng để kiểm soát lỗi, nếu phát hiện lỗi thì UDP datagram sẽ bị loại bỏ mà không có thông báo nào trả lại cho nơi gửi Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức UDP ( User Datagram Protocol )03/12/2020Bộ giao thức TCP/IPCác giao thức trong bộ giao thức TCP/IPGiao thức TCP ( Transmision Control Protocol )Là một giao thức hướng kết nối, cung cấp khả năng chuyển tải dữ liệu tin cậy giữa các hệ trạm trên mạng.Thiết lập các kết nối logic giữa các trạm trên mạng trước khi thực sự truyền dữ liệu của các ứng dụng ( quá trình thiết lập kết nối 3 bước – three-way handshake )TCP thực hiện phát hiện và sữa lỗi ( yêu cầu phát lại) để đảm bảo độ tin cậy