• Trong doanh nghiệp, lao động là nhân tố tham gia trực tiếp vào quá trình
sản xuất. Sử dụng có hiệu quả nguồn lao động để làm tăng khối lượng sản
phẩm sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tối đa hoá lợi nhuận
doanh nghiệp.
• Thu nhập là động lực quan trọng giúp cho việc sử dụng nguồn lao động
hiệu quả hơn.
Thống kê lao động và thu nhập của người lao động là vấn đề không thể
thiếu trong tổ chức quản lý hoạt động của mỗi doanh nghi
27 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Bài 2: Thống kê lao động trong doanh nghiệp - Nguyễn Thị Xuân Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V2.0013107210
BÀI 2
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TRONG
DOANH NGHIỆP
Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Xuân Mai
1
Vậy đó là những thông tin nào và chúng sẽ được phân tích ra sao?
V2.0013107210
TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
• Với xí nghiệp may mặc được gia đình giao cho quản lý, bạn dự định thực
hiện một cuộc cải cách mới. Nhớ lại bài học về kỹ năng quản trị doanh
nghiệp, bất kỳ quyết định nào cũng phải xuất phát từ việc phân tích nguồn
thông tin.
• Nhóm thông tin đầu tiên bạn quan tâm là các nguồn lực cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp như lao động, vốn,... Vì vậy, bạn đến bộ
phận thống kê của xí nghiệp và yêu cầu cung cấp các thông tin liên quan
đến nguồn lực quan trọng thứ nhất: lao động tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh tại xí nghiệp.
2
V2.0013107210
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Hướng dẫn học viên cách tính toán và phân tích các chỉ tiêu thống kê lao
động và thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp.
Làm rõ ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê lao động trong doanh nghiệp;
Trang bị các kiến thức cơ bản về thống kê lao động và thu nhập của người
lao động trong doanh nghiệp;
3
V2.0013107210
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
• Kiến thức chung kinh tế xã hội;
• Nguyên lý thống kê;
• Luật lao động;
• Luật bảo hiểm xã hội.
4
V2.0013107210
HƯỚNG DẪN HỌC
• Đọc giáo trình, nghe giảng trực tuyến và tham gia buổi học offline;
• Thảo luận với giáo viên và các học viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ;
• Đọc thêm tài liệu có liên quan như Luật lao động, Luật Bảo hiểm xã hội...
• Trả lời các câu hỏi ôn tập, câu hỏi trắc nghiệm ở cuối bài;
• Làm bài tập ở cuối bài.
5
V2.0013107210
KẾT CẤU NỘI DUNG BÀI HỌC
Nội dung bài học gồm 3 phần chính sau:
• Ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê lao động trong doanh nghiệp;
• Thống kê số lượng và sự biến động lao động trong doanh nghiệp;
• Thống kê thu nhập của lao động trong doanh nghiệp.
6
V2.0013107210
1. Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TRONG
DOANH NGHIỆP
1.1. Ý nghĩa của thống kê lao động trong doanh nghiệp;
1.2. Nhiệm vụ của thống kê lao động trong doanh nghiệp.
7
V2.0013107210
1.1. Ý NGHĨA CỦA THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
• Trong doanh nghiệp, lao động là nhân tố tham gia trực tiếp vào quá trình
sản xuất. Sử dụng có hiệu quả nguồn lao động để làm tăng khối lượng sản
phẩm sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tối đa hoá lợi nhuận
doanh nghiệp.
• Thu nhập là động lực quan trọng giúp cho việc sử dụng nguồn lao động
hiệu quả hơn.
Thống kê lao động và thu nhập của người lao động là vấn đề không thể
thiếu trong tổ chức quản lý hoạt động của mỗi doanh nghiệp.
8
V2.0013107210
1.2. NHIỆM VỤ CỦA THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
• Thống kê lao động: Biến động số lượng, kết cấu lao
động; tình hình sử dụng số lượng lao động và thời
gian lao động của doanh nghiệp; năng suất lao động
trong doanh nghiệp;
• Thống kê thu nhập của người lao động: Tổng quĩ
lương; tiền lương bình quân.
9
V2.0013107210
2. THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỌNG LAO ĐỘNG TRONG
DOANH NGHIỆP
2.1. Thống kê số lượng lao động trong doanh nghiệp;
2.2. Thống kê tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp;
2.3. Thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp.
10
V2.0013107210
2.1. THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
Khái niệm: Số lượng lao động trong doanh nghiệp là toàn bộ lực lượng lao
động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do
doanh nghiệp quản lý và trả lương.
Phân loại lao động:
Căn cứ vào việc tổ chức quản lý, sử dụng và trả lương, chia thành:
•Lao động trong danh sách của doanh nghiệp;
•Lao động ngoài danh sách của doanh nghiệp.
Phân loại lao động trong danh sách của doanh nghiệp:
•Căn cứ vào mục đích tuyển dụng và thời gian sử dụng: Lao động thường
xuyên và lao động tạm thời;
•Căn cứ vào tính chất của lao động: Lao động làm công ăn lương và lao động
không được trả lương, trả công;
•Căn cứ vào tác dụng của từng loại lao động đối với quá trình sản xuất kinh
doanh: Lao động trực tiếp sản xuất và lao động làm công khác.
11
V2.0013107210
2.1. THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
12
Phương pháp tính số lượng lao động trong danh sách của doanh nghiệp
• Số lượng lao động trong danh sách thời điểm
• Số lượng lao động trong danh sách bình quân:
Nếu có số lao động trong danh sách hàng ngày;
Nếu có số lao động trong danh sách tại thời điểm đầu và cuối kỳ;
Nếu có số lao động trong danh sách ở một số thời điểm nhất định, các
thời điểm này có khoảng cách thời gian bằng nhau;
Nếu có số lao động trong danh sách tại một số thời điểm nhất định, các
thời điểm này có khoảng cách thời gian không bằng nhau.
Thống kê biến động số lượng lao động trong doanh nghiệp:
• Bảng cân đối lao động:
Số có đầu kỳ;
Số tăng trong kỳ;
Số giảm trong kỳ;
Số có cuối kỳ.
• Các chỉ tiêu phản ánh:
Tỷ lệ biến động tăng lao động;
Tỷ lệ biến động giảm lao động;
Tỷ lệ đổi mới lao động;
Tỷ lệ lao động nghỉ việc theo chế độ.
V2.0013107210
2.2. THỐNG KÊ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
Thống kê tình hình sử dụng số lượng lao động:
• Chỉ số đánh giá sự biến động về số lượng lao động kỳ nghiên cứu so với kỳ
gốc (hoặc thực tế so với kế hoạch);
• Tỷ trọng các loại lao động trong doanh nghiệp;
• Tuổi nghề bình quân của lao động;
• Hệ số đảm nhiệm công việc của lao động;
• Các chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp.
13
V2.0013107210
2.2. THỐNG KÊ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
14
Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động:
• Quỹ thời gian lao động theo ngày công;
• Quỹ thời gian lao động theo giờ công;
• Các hệ số sử dụng quỹ thời gian theo ngày công;
• Các chỉ tiêu phản ánh độ dài thời gian lao động.
V2.0013107210
2.3. THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
Khái niệm năng suất lao động: Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả
hay mức hiệu quả của lao động trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
Phương pháp tính các loại chỉ tiêu năng suất lao động:
•Căn cứ vào dạng biểu hiện thuận nghịch:
Năng suất lao động dạng thuận;
Năng suất lao động dạng nghịch.
•Căn cứ vào đơn vị đo lường của năng suất lao động:
Năng suất lao động dạng hiện vật;
Năng suất lao động dạng giá trị.
•Căn cứ vào đơn vị đo lường lao động hao phí:
Năng suất lao động bình quân giờ;
Năng suất lao động bình quân ngày;
Năng suất lao động bình quân kỳ nghiên cứu.
15
V2.0013107210
2.3. THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
16
Thống kê sự biến động của năng suất lao động trong doanh nghiệp:
• Chỉ số năng suất lao động dạng hiện vật;
• Chỉ số năng suất lao động dạng giá trị;
• Chỉ số năng suất lao động dạng thời gian.
Hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của năng suất lao động bình quân:
Năng suất lao động bình quân của doanh nghiệp phụ thuộc vào hai nhân tố sau:
• Sự biến động của bản thân năng suất lao động cá biệt từng bộ phận hoặc từng
loại sản phẩm (Wi).
• Sự biến động của kết cấu lao động có các mức năng suất lao động khác nhau
(dLi=Li/∑Li).
0
01
01
1
0
1
W
W
.
W
W
W
W
V2.0013107210
3. THỐNG KÊ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
3.1. Các nguồn hình thành thu nhập của lao động trong doanh nghiệp;
3.2. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tiền lương của lao động trong doanh nghiệp;
3.3. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương của lao động;
3.4. Phân tích tài liệu thống kê thu nhập của lao động trong doanh nghiệp.
17
V2.0013107210
3.1. CÁC NGUỒN HÌNH THÀNH THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG TRONG
DOANH NGHIỆP
• Thu nhập từ tiền lương và các khoản có tính chất lương;
• Thu nhập nhận từ quỹ bảo hiểm xã hội trả thay lương khi có ốm đau,
thai sản, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, thực hiện sinh đẻ có kế hoạch;
• Thu nhập khác.
Thu nhập từ tiền lương là nguồn thu quan trọng nhất.
18
V2.0013107210
3.2. CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH TIỀN LƯƠNG CỦA
LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
Khái niệm tổng quỹ lương: Tổng quỹ lương của doanh nghiệp trong một thời
kỳ nhất định là tất cả các khoản tiền mà doanh nghiệp dùng để trả cho người
lao động theo kết quả lao động của họ dưới các hình thức, các chế độ tiền
lương và chế độ phụ cấp tiền lương hiện hành.
Phân loại tổng quỹ lương:
•Căn cứ theo hình thức và chế độ trả lương:
Quỹ lương trả theo sản phẩm;
Quỹ lương trả theo thời gian.
•Căn cứ theo loại lao động:
Quỹ lương của lao động làm công ăn lương;
Quỹ lương của lao động trực tiếp sản xuất.
•Căn cứ theo độ dài thời gian lao động:
Quỹ lương giờ;
Quỹ lương ngày;
Quỹ lương tháng (quí, năm).
19
V2.0013107210
3.2. CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH TIỀN LƯƠNG CỦA
LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
20
• Khái niệm tiền lương bình quân: Tiền lương bình quân là chỉ tiêu phản ánh mức tiền
lương tính cho một đơn vị lao động đã hao phí cho sản xuất kinh doanh.
• Phân loại tiền lương bình quân:
Tiền lương bình quân giờ;
Tiền lương bình quân ngày;
Tiền lương bình quân tháng (quí, năm).
• Phân tích sự biến động tiền lương bình quân:
Phương pháp hệ thống chỉ số;
Phương pháp Ponomarjewa: Là phương pháp phân tích nhân tố bằng số tuyệt
đối và được áp dụng với các phương trình kinh tế dạng tích số.
• Phân tích sự biến động tổng quỹ lương:
Chỉ số đánh giá sự biến động chung tổng quỹ lương kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc
(hoặc thực hiện so với kế hoạch);
Phân tích sự biến động tổng quỹ lương do ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành.
V2.0013107210
3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG QUỸ LƯƠNG CỦA LAO ĐỘNG.
Phân tích hiệu quả sử dụng quỹ lương:
• Năng suất sử dụng tổng quỹ lương (hay chi phí nhân công);
• Tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng quỹ lương;
• Suất tiêu hao (hay mức hao phí) tiền lương cho 1 đơn vị kết quả
sản xuất kinh doanh.
Phân tích mối quan hệ giữa tiền lương bình quân và năng suất lao
động bình quân:
Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1, tốc độ tăng tiền lương bình quân chậm
hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân.
Doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm được chi phí nhân công và
có tính luỹ.
21
L0
L1
0L
1L
W
X
W
W
:
X
X
I
I
V2.0013107210
3.4. PHÂN TÍCH TÀI LIỆU THỐNG KÊ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG
TRONG DOANH NGHIỆP
Đánh giá chung tình hình thu nhập lao động trong doanh nghiệp:
• Thu nhập thực tế của lao động (có tính đến mức độ lạm phát hay sức mua
thực tế);
• Chỉ số thu nhập thực tế bình quân của lao động;
• So sánh tốc độ tăng thu nhập danh nghĩa với tốc độ tăng giá hàng tiêu
dùng.
22
V2.0013107210
3.4. PHÂN TÍCH TÀI LIỆU THỐNG KÊ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG
TRONG DOANH NGHIỆP
23
• Phân tích thu nhập bình quân của lao động
Xuất phát từ công thức tính thu nhập bình quân:
Trong đó:
V là quỹ phân phối lần đầu của lao động
T là số lao động có bình quân trong kỳ hoặc tổng số ngày công làm việc
thực tế hoặc tổng số giờ công làm việc thực tế.
• Phân tích hiệu quả sử dụng quỹ phân phối lần đầu của lao động
• Năng suất sử dụng quỹ phân phối lần đầu của lao động
• Tỷ suất lợi nhuận tính trên quỹ phân phối lần đầu của lao động
• Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thu nhập của lao động trong
doanh nghiệp
Sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích các phương trình kinh tế liên quan.
T
V
VT
LHV V .W. L
'LVV .L QtVV T ..
V2.0013107210
3.4. PHÂN TÍCH TÀI LIỆU THỐNG KÊ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG
TRONG DOANH NGHIỆP
24
• Phân tích mối quan hệ giữa thu nhập bình quân và năng suất lao động bình
quân
So sánh tốc độ tăng thu nhập bình quân và tốc độ tăng năng suất lao động
bình quân của doanh nghiệp
Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1 thì tốc độ tăng thu nhập bình quân chậm hơn tốc độ
tăng năng suất lao động bình quân.
• Phân tích sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở doanh nghiệp
Vẽ đường cong Lorenz. Nếu độ võng của đường cong càng nhiều
chứng tỏ sự bất bình đẳng càng lớn.
Tính hệ số Gini:
L0
L1
0L
1L
W
V
W
W
:
V
V
I
I
10000
)(
1
1
ii
i
i
G
QQp
H
V2.0013107210
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
25
• Thống kê lao động và thu nhập của người lao động là những
vấn đề không thể thiếu trong tổ chức quản lý hoạt động của
mỗi doanh nghiệp.
• Thống kê lao động tập trung vào nghiên cứu số lượng lao
động, cơ cấu lao động, theo dõi sự biến động số lượng lao
động, đánh giá tình hình sử dụng số lượng lao động và sử
dụng thời gian lao động. Bên cạnh đó, cần phải tính toán chỉ
tiêu năng suất lao động và phân tích sự biến động cũng như
các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động.
• Thống kê thu nhập của người lao động tập trung vào nghiên
cứu và phân tích các chỉ tiêu tổng quĩ lương trong doanh
nghiệp, tiền lương bình quân, thu nhập bình quân và mối liên
hệ của chúng với các chỉ tiêu khác.
V2.0013107210
CÂU HỎI TƯƠNG TÁC
26
Năng suất lao động được tính như thế nào?
V2.0013107210
CÂU HỎI TƯƠNG TÁC
27
Tại sao phải phân tích mối quan hệ giữa tiền lương bình quân và năng
suất lao động bình quân?