Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 1 Tổng quan về thương mại điện tử

Ví dụ mở đầu – Dell  Thành lập 1984 bởi Micheal Dell  Sử dụng hệ thống đặt hàng qua mail để cung cấp PC  Thiết kế hệ thống PC riêng và cho phép khách hàng định lại cấu hình  Khó khăn  1993, là 1 trong 5 công ty máy tính hàng đầu thế giới  Đối thủ Compaq  Đơn đặt hàng qua mail và fax chậm dần  thua lỗ  1994, lỗ trên 100 triệu đô-la

pdf51 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 1 Tổng quan về thương mại điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HỌC: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH ---------- Giáo Viên : Nguyễn Hải Yến Email : Yennh@cntp.edu.vn Tel : 0908 049 490 9 April 2016 Mục tiêu  Các vấn đề pháp lý liên quan đến thương mại điện tử.  Các luật và văn bản pháp qui về giao dịch thương mại điện tử tại Việt Nam.  Bảo mật được các thông tin và các phương thức giao dịch trên sàn giao dịch thương mại điện tử. 2 Nội dung  Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử  Chương 2: Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thương mại điện tử  Chương 3: Cơ sở hạ tầng pháp lý thương mại điện tử  Chương 4: An ninh thương mại và cơ sở dữ liệu thương mại điện tử  Chương 5: Sàn giao dịch thương mại điện tử  Chương 6: Thanh toán trong thương mại điện tử 3 Thông tin môn học  Số tín chỉ: 2 Trên lớp: 30 tiết Tự học: 60 tiết  Tiêu chí đánh giá Dự lớp: 75% Bài tập nhóm Thi kết thúc học phần 4 Tài liệu tham khảo 1. Trần Văn Hòe, Thương mại điện tử căn bản, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 2008. 2. Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Văn Thoan, Thương mại điện tử căn bản, 2012. 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Nội dung chi tiết  Ví dụ mở đầu  Định nghĩa  Lịch sử của Thương mại điện tử  Phân loại  Hệ thống Thương mại điện tử trong doanh nghiệp  Thuận lợi và hạn chế 7 Ví dụ mở đầu – Dell  Thành lập 1984 bởi Micheal Dell  Sử dụng hệ thống đặt hàng qua mail để cung cấp PC  Thiết kế hệ thống PC riêng và cho phép khách hàng định lại cấu hình  Khó khăn  1993, là 1 trong 5 công ty máy tính hàng đầu thế giới  Đối thủ Compaq  Đơn đặt hàng qua mail và fax chậm dần thua lỗ  1994, lỗ trên 100 triệu đô-la 8 Ví dụ mở đầu – Dell (tt)  Giải pháp  Mở nhiều công ty con tại châu Âu và châu Á  Nhận đơn đặt hàng qua mạng  Cung cấp thêm các sản phẩm phụ qua hệ thống website  Máy in, switch  Tiếp thị trực tiếp qua mạng cho các nhóm khách hàng  Cá nhân (gia đình và công ty gia đình)  Doanh nghiệp nhỏ (< 200 nhân viên)  Doanh nghiệp lớn và trung bình (> 200 nhân viên)  Chính phủ, trường học và các tổ chức chăm sóc sức khỏe  Tân trang PC và bán đấu giá trực tuyến 9 Ví dụ mở đầu – Dell (tt) B2BB2C Cá nhân Doanh nghiệp British Airway USP, FedEx e-procurement e-collaboration e-customer service 10 e-procurement: mua hàng trực tuyến e-collaboration: hợp tác trực tuyến e-customer service: Hỗ trợ khách hàng trực tuyến Ví dụ mở đầu – Dell (tt) 11 Ví dụ mở đầu – Dell (tt)  Kết quả  2001, số 1 thế giới về PC  Đánh bại Compaq  Hiện nay, bán hàng qua mạng đạt 50 triệu đô-la mỗi năm  Nhận xét  Dell ứng dụng Thương mại điện tử thành công  Đi đầu trong việc tiếp thị sản phẩm trực tiếp đến khách hàng  Xây dựng hệ thống e-procurement để cải tiến việc mua linh kiện, liên kết các đối tác.  Quản lý mối quan hệ khách hàng  Mô hình kinh doanh được các nhà sản xuất khác áp dụng 12 Thương mại truyền thống ? 13 Thương mại truyền thống ? 14 Nội dung chi tiết  Ví dụ mở đầu  Định nghĩa  Khung hoạt động  Phân loại  Hệ thống Thương mại điện tử trong doanh nghiệp  Lịch sử của Thương mại điện tử  Thuận lợi và hạn chế 15 Thương mại điện tử  Thuật ngữ tiếng Anh: Electronic commerce.  Viết tắt: EC hoặc E.Commerce 16 Các tên gọi khác của EC  Online trade (thương mại trực tuyến)  paperless commerce (thương mại không giấy tờ)  e-business (kinh doanh điện tử) 17 Thương mại điện tử  Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) "Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet“. 18 Thương mại điện tử  Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC): "Thương mại điện tử liên quan đến các giao dịch thương mại trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm (cá nhân) mang tính điện tử chủ yếu thông qua các hệ thống có nền tảng dựa trên Internet.“ 19 Thương mại điện tử  Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp quốc (UNCTAD)  Ngang (hoạt động của Doanh nghiệp)  TMĐT là việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm marketing (M), bán hàng (S), phân phối (D) và thanh toán (P) thông qua các phương tiện điện tử  Dọc (quản lý Nhà nước)  I – cơ sở hạ tầng cho sự phát triển TMĐT (Infrastructure)  M – Thông điệp (Message)  B – Quy tắc cơ bản (Basic Rules)  S – Các quy tắc riêng trong từng lĩnh vực (Sectorial Rules/ Specific Rules)  A – Các ứng dụng (Applications) 20 Thương mại điện tử  UNCITRAL (UN Conference for International Trade Law - Ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế) “Thương mại điện tử là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện điện tử, không cần phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch.” 21 Thương mại điện tử  Quá trình mua, bán, hay trao đổi các sản phẩm, dịch vụ, thông tin qua mạng máy tính, đặc biệt mạng Internet  Như vậy, TMĐT bắt đầu bằng việc các doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử và mạng internet để mua bán hàng hóa và dịch vụ. 22 E-Business  E-Business (kinh doanh điện tử)  Hoạt động thương mại sử dụng các phương tiện và công nghệ xử lý thông tin số hóa Mua, bán, trao đổi hàng hóa/dịch vụ/ thông tin (EC)  Dịch vụ khách hàng (customer service)  Hợp tác với các đối tác kinh doanh (collaborative)  Đào tạo từ xa (e-learning)  Giao dịch điện tử nội bộ trong công ty (intrabusiness) 23 Các phương tiện thực hiện EC  Điện thoại  Máy fax  Truyền hình  Máy tính và mạng internet 24 Điện thoại  Các dịch vụ  Bưu điện  Ngân hàng  Hỏi đáp  Tư vấn  Giải trí  Điện thoại nghĩa rộng  Điện thoại qua internet  Voice chat, voice message 25 Máy fax  Thay thế cho dịch vụ đưa thư và gửi công văn truyền thống  Chỉ gửi được văn bản viết  Thiết bị  Máy fax truyền thống  Máy vi tính và các thiết bị điện tử khác sử dụng phần mềm cho phép gửi và nhận văn bản fax  Mở rộng khái niệm TMĐT và những quy định về văn bản gốc, bằng chứng. 26 Truyền hình  Quảng cáo trực tuyến  Ngày nay, có những hệ thống thông minh giúp phát triển thương mại điện tử trên TV:  Smart TV  IPTV (Internet Protocol television) 27 Máy tính và mạng Internet  Giúp doanh nghiệp  Giao dịch mua bán  Hợp tác sản xuất  Cung cấp dịch vụ  Quản lý các hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp  Liên kết các doanh nghiệp trên toàn cầu  Hình thành các mô hình kinh doanh mới  Các thiết bị mở rộng  Smart phone 28 Một số khái niệm  Thị trường điện tử (electronic market)  Người bán và người mua gặp nhau trực tuyến để trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thông tin và tiền tệ  Hệ thống thông tin liên doanh  Thông tin và giao dịch diễn ra giữa 2 hoặc nhiều công ty  Hệ thống thông tin nội bộ  Mọi hoạt động EC chỉ diễn ra trong nội bộ công ty 29 Các thành phần tham gia Internet Cơ quan hành chính Cơ quan tài chính Chính phủ Xí nghiệp & công ty Nhà phân phối Cửa hàng ảo Thị trường điện tử Thế giới kinh doanh thực tế 30 Nội dung chi tiết  Ví dụ mở đầu  Định nghĩa  Lịch sử của Thương mại điện tử  Phân loại  Hệ thống TMĐT trong doanh nghiệp  Thuận lợi và hạn chế 31 Lịch sử phát triển 1970s (EFT) Electronic Funds Transfer Chuyển tiền điện tử: Tiền được gửi đi theo 1 lộ trình điện tử từ công ty này sang công ty khác. Trao đổi dữ liệu điện tử: Kỹ thuật dùng để chuyển các loại tài liệu điện tử theo 1 lộ trình nhất định. Sau này dùng để chuyển các giao dịch tài chính và các loại giao dịch khác. Hệ thống đặt chỗ (du lịch) Hệ thống mua bán chứng khoán Internet Electronic Commerce (EC) 1990s B2C B2B B2E c-commerce e-government e-learningm-mobile 1995 1999 2001 Electronic Data Interchange (EDI) 32 Lịch sử phát triển 33 Chiến lược trong TMĐT 34 Chiến lược trong TMĐT 35 Đặc điểm của TMĐT  Sự phát triển của TMĐT gắn liền và tác động qua lại với sự phát triển của công nghệ thông tin (CNTT)  TMĐT là việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong mọi hoạt động thương mại  CNTT phát triển thúc đẩy TMĐT phát triển 36 Đặc điểm của TMĐT  Về hình thức  Đàm phán và giao dịch thông qua mạng  Phạm vi hoạt động  Phi biên giới  Chủ thể tham gia  Người mua, người bán và nhà cung cấp dịch vụ mạng  Thời gian không giới hạn  24/7/365  Trong TMĐT, hệ thống thông tin chính là thị trường 37 Phân loại  B2B (business-to-business)  Giao dịch giữa các công ty với nhau  Ví dụ: Alibaba, Dell, ECVN.com, vatgia.com,  B2C (business-to-consumer)  Giao dịch bán lẻ sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty đến một cá nhân mua sắm nào đó  E-tailing  Ví dụ: amazon.com, dell.com, ebay.com, megabuy.com.vn, Loại giao dịch 38 Phân loại  B2E (business-to-employee)  Công ty cung cấp dịch vụ, thông tin hay sản phẩm đến các nhân viên  Trường hợp con của intrabusiness  Ví dụ: Chính sách quản lý bảo hiểm trực tuyến, cung ứng yêu cầu trực tuyến,  C2B (consumer-to-business)  Cá nhân dùng Internet để bán sản phẩm cho các công ty  Cá nhân tìm kiếm người bán để ra giá mua sản phẩm Loại giao dịch 39 Phân loại (tt)  C2C (consumer-to-consumer)  Cá nhân rao bán nhà riêng, xe hơi, hoặc những kiến thức, hiểu biết chuyên môn cho các cá nhân khác  Ví dụ: chodientu.com, saigondaugia.com, muare.vn,  E-Government  Chính phủ mua/cung cấp hàng hóa, dịch vụ hay thông tin từ/đến các  Doanh nghiệp (G2B)  Cá nhân (G2C) 40 Phân loại (tt) Government Consumer Business G2C G2G B2C G2B B2BC2C B2E 41 Phân loại (tt)  E-Learning  Huấn luyện và đào tạo từ xa của các tổ chức giáo dục hay trường học  M-Commerce (mobile commerce)  Các giao dịch hay hoạt động được thực hiện ở môi trường không dây 42 Thuận lợi  Doanh nghiệp  Mở rộng thị trường nội địa và quốc tế  Giảm chi phí  Lưu trữ, tìm kiếm, phân phối, xử lý thông tin (trên giấy)  Cải thiện qui trình và tổ chức  Mô hình kinh doanh mới đem lại nhiều lợi nhuận  Dây chuyền cung ứng – Dư thừa hàng hóa trong kho, giao hàng trễ  Mối quan hệ với khách hàng – Cá nhân hóa giao tiếp, sản phẩm, dịch vụ  tăng lòng trung thành của khách hàng  Khác  Mở rộng thời gian giao dịch (24/7/365)  Các doanh nghiệp tương tác với nhau kịp thời 43 Thuận lợi (tt)  Người tiêu thụ  Sự thuận tiện  Mua hàng mọi lúc, mọi nơi  Liên lạc, trao đổi thông tin liên lạc và kinh nghiệm với những nhà tiêu thụ khác  Nhanh chóng  Có được thông tin của các sản phẩm rất nhanh  Giá cả  Chọn lựa và so sánh nhiều hàng hóa từ nhiều nhà cung cấp  Mua được các hàng hóa hoặc dịch vụ rất rẻ 44 Thuận lợi (tt)  Xã hội  Giảm sự đi lại  Tăng tiêu chuẩn cuộc sống  Một số sản phẩm có thể đến được với những người dân ở vùng nông thôn và các nước nghèo  Những dịch vụ công như chăm sóc sức khỏe, giáo dục cộng đồng được phân bố rộng rãi với chi phí thấp 45 Hạn chế  Công nghệ  Các chuẩn về chất lượng, bảo mật, độ tin cậy vẫn đang còn trong quá trình phát triển  Băng thông chưa đủ rộng, đặc biệt là m-commerce  Các công cụ phát triển phần mềm EC chưa ổn định  Khó tích hợp mạng Internet và phần mềm EC vào các hệ thống cũ  Cần có những web server đặc thù (tốn nhiều tiền)  Việc truy cập Internet còn khá tốn kém với 1 số khách hàng 46 Hạn chế (tt)  Khác  Chi phí phát triển EC cao (in-house)  Luật và các chính sách chưa rõ ràng  Khó thuyết phục khách hàng về bảo mật thông tin cá nhân  Khách hàng chưa tin tưởng các giao dịch không có chứng từ, giao dịch không gặp gỡ trực tiếp  Khách hàng thích nhìn thấy sản phẩm trực tiếp  Lỗi, gian lận trong EC ngày một nhiều 47 KHÁC BIỆT GIỮA TMĐT VÀ TMTT 48 KHÁC BIỆT GIỮA TMĐT VÀ TMTT 49 KHÁC BIỆT GIỮA TMĐT VÀ TMTT 50 51