Bài giảng: Tiết 67: Lưu huỳnh

Nội dung kiến thức: I. Tính chất vật lý của lưu huỳnh II. Tính chất hoá học của lưu huỳnh: III. Ứng dụng của lưu huỳnh IV. Sản xuất lưu huỳnh

ppt18 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng: Tiết 67: Lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 67: 1 2 3 4 5 6 7 Nội dung kiến thức: I. Tính chất vật lý của lưu huỳnh: II. Tính chất hoá học của lưu huỳnh: III. Ứng dụng của lưu huỳnh: IV. Sản xuất lưu huỳnh: Dạng thù hình của lưu huỳnh S8 S tà phương S đơn tà Cấu tạo tinh thể: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh <113oC – 119oC 187oC Sn S8 445oC Sn 1400oC S2 1700oC S Các thí nghiệm 1. S tác dụng với hidro 3. S tác dụng với oxi: HS tự làm 2. S tác dụng với sắt S tác dụng với hidro S tác dụng với sắt 1 4 6 2 3 5 7 8 End A B 2. Cho các chất sau: (1): Na; (2): HCl, (3): O2; (4): H2; (5): KClO3; (6): Na2SO4. Những chất nào phản ứng với S? a. (1),(2),(3),(4) b. (1),(3),(5),(6) c. (1),(3),(4),(5) d. (2),(3),(5),(6) 3. Thứ tự giảm dần tính oxi hóa nào sau đây là đúng ? a. S – O2 – O3 - [O] b. O2 – O3 – [O ] - S c. [O ] - O2 – O3 – S d. [O ] – O3 – O2 - S d. [O ] – O3 – O2 - S 5. Phát biểu nào sau đây không đúng? a. S là chất rắn, màu vàng, ít tan trong nước b. S có tính oxi hóa yếu hơn oxi là do có bán kính nguyên tử lớn hơn c. S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với oxi d. cả a và b c. S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với oxi 7. Trong phản ứng sau: 2KClO3 + 3S 2KCl + 3SO2 Vai trò của S là: a. Phi kim b. Chất oxi hóa c. Chất khử d. Tính chất khác 8. Ghép cụm từ bên trái với cụm từ bên phải để có câu đúng về phương diện hóa học: 1. Oxi 2. Ozon 3. Lưu huỳnh A. Là chất khí có màu vàng lục B. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử C. Có thể phản ứng với dd KI D. Tan vô hạn trong nước E. Duy trì sự sống a. 1E – 2C – 3B c. 1E – 2A – 3D b. 1D – 2C – 3B d. 1B – 2D – 3E a. 1E – 2C – 3B BÀI TẬP VỀ NHÀ: SGK : SBT : 6.22, 6.23, 6.24 Chuẩn bị bài HIDRO SUNFUA