Kỷ Nguyên Thông Tin
Lịch sử: máy tính (computer), truyền thông
(communication)
Sự “hội tụ”: máy tính + truyền thông
Từ khái niệm “tương tự” – analog “số” - digital
Kỷ nguyên số.
Công nghệ máy tính
Công nghệ truyền thông
Máy tính (computer) là loại máy có thể lập trình
được, được sử dụng cho nhiều mục đích khác
nhau. Máy tính nhận các dữ liệu và xử lý chúng
thành các thông tin mà con người có thể sử
dụng được.
Công nghệ truyền thông (communications) mà
ngày nay người ta thường gọi luôn là công nghệ
viễn thông (telecommunications technology) bao
gồm các thiết bị và hệ thống cho phép liên lạc
qua các khoảng cách xa nhau.
Công nghệ thông tin là công nghệ bao gồm cả
kỹ thuật tính toán (máy tính) và kỹ thuật thông
tin liên lạc tốc độ cao truyền tải dữ liệu, âm
thanh, hình ảnh.
Công nghệ thông tin có mặt trong (gần như) mọi
lĩnh vực của cuộc sống.
36 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tin học cơ sở - Chương 1: Tổng quan - Khoa CNTT2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tin học Cơ Sở
Khoa CNTT2 - 2002
2Tài liệu tham khảo
Giáo trình Tin Học Đại Cương. GS-TS Hoàng
Kiếm. NXB Giáo dục, 1997.
Tin Học Đại Cương Nâng cao. GS-TS Hoàng
Kiếm. NXB Giáo Dục, 1998.
Using Information Technology. A practical
Introduction to Computers & Communications,
3rd Ed. Sawyer, Williams, Hutchinson.
McGRAW-HILL. 1999
Computers – Tools for an Information Age, 6th
Ed. H.L. Capron. Prentice-Hall. 2000
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN
4
5Kỷ Nguyên Thông Tin
Lịch sử: máy tính (computer), truyền thông
(communication)
Sự “hội tụ”: máy tính + truyền thông
Từ khái niệm “tương tự” – analog “số” - digital
Kỷ nguyên số.
6Công nghệ máy tính
Công nghệ truyền thông
Máy tính (computer) là loại máy có thể lập trình
được, được sử dụng cho nhiều mục đích khác
nhau. Máy tính nhận các dữ liệu và xử lý chúng
thành các thông tin mà con người có thể sử
dụng được.
Công nghệ truyền thông (communications) mà
ngày nay người ta thường gọi luôn là công nghệ
viễn thông (telecommunications technology) bao
gồm các thiết bị và hệ thống cho phép liên lạc
qua các khoảng cách xa nhau.
7Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin là công nghệ bao gồm cả
kỹ thuật tính toán (máy tính) và kỹ thuật thông
tin liên lạc tốc độ cao truyền tải dữ liệu, âm
thanh, hình ảnh.
Công nghệ thông tin có mặt trong (gần như) mọi
lĩnh vực của cuộc sống.
8Máy tính
Tính chất cơ bản:
Tốc độ
Độ tin cậy
Khả năng lưu trữ
Nên đem lại
Năng suất, hiệu quả cao
Hỗ trợ ra quyết định
Giảm chi phí và giá thành
Ứng dụng: giáo dục, bán hàng, năng lượng,
giao thông, chính phủ, y tế, công nghiệp người
máy, khoa học...
9
10
Thành phần của Hệ thống máy tính
– thông tin
Yếu tố con người:
chuyên viên
người dùng thông thường.
Các chức năng, thủ tục: quy định công
việc được thực hiện như thế nào
11
Dữ liệu (data)
Thông tin (information)
Dữ liệu là các thành phần (sự kiện, hình ảnh)
tạo nên thông tin.
Thông tin là sự tổng hợp các dữ liệu và điều
khiển dữ liệu để hỗ trợ cho việc đưa ra các
quyết định.
Thông tin hữu ích: thông tin thích hợp, đúng lúc,
chính xác, ngắn gọn và đầy đủ.
12
Đơn vị tính của dữ liệu/thông tin
bit: trạng thái điện “bật” (1) và “tắt” (0).
8 bits = 1 byte character: ký tự (‘A’, ‘8’)
Kilobyte (K, KB) = 1024 (210) bytes
Megabyte (M, MB) = 1M bytes
Gigabyte (G, GB) = 1B bytes
Terabyte (T, TB) = 1T bytes = 1000 GB
13
Thao tác cơ bản của máy tính
1. Nhập (input): dữ liệu được đưa vào hệ thống và
chuyển thành dạng thích hợp cho xử lý bằng máy
tính. Thiết bị nhập.
2. Xử lý (processing): thao tác chuyển dữ liệu
thành thông tin. Bộ xử lý, các chương trình xử lý.
3. Xuất (output): đưa thông tin ra ngoài. Các định
dạng thông tin xuất. Thiết bị xuất.
4. Lưu trữ thứ cấp (secondary-storage): dữ liệu,
thông tin và chương trình được lưu lại cho các lần
sử dụng tiếp theo. Thiết bị lưu trữ.
14
Phần cứng (hardware)
Gồm máy móc và thiết bị trong hệ thống.
Phân loại:
• Nhập • Lưu trữ thứ cấp
• Xử lý và nhớ • Truyền thông
• Xuất
15
16
Thiết bị nhập
Các thiết bị cho phép người dùng nhập dữ liệu
vào máy tính.
Thiết bị nhập: bàn phím (keyboard), chuột
(mouse), microphone, máy quét (scanner).
17
Xử lý và nhớ
Phần hệ thống bao gồm
CPU – Central Processing Unit:
Bộ nhớ (memory): Bộ nhớ chính (main
memory), RAM (Random Access Memory), bộ
lưu trữ sơ cấp. Chứa các dữ liệu và chương
trình đang “chạy” trong máy tính.
Các thông tin trong bộ nhớ sơ cấp chỉ tồn tại
trong quá trình máy “chạy”. Khi tắt máy, các
thông tin này mất đi.
18
Thiết bị xuất
Các thiết bị chuyển thông tin đã qua xử lý
thành dạng thông tin thân thiện với con người
Thiết bị xuất: màn hình (screen), máy in
(printer), thiết bị kết xuất âm thanh (sound
output device).
19
Thiết bị lưu trữ thứ cấp
Bộ nhớ chính (sơ cấp) chỉ là
thiết bị lưu trữ tạm thời.
Thiết bị lưu trữ thứ cấp: thực
hiện lưu trữ thường trực dữ
liệu và chương trình lên
phương tiện lưu trữ (FD, HD,
hay băng từ, CD-ROM).
20
Thiết bị Truyền thông
Các thiết bị cho phép người dùng truy cập các
tài nguyên thông tin ngoài phạm vi máy tính.
Mạng máy tính, các thiết bị kết nối vào mạng.
21
Phần mềm (software)
Còn gọi là chương trình (program), gồm các
lệnh hướng dẫn cho máy tính thực hiện một
tác vụ nào đó.
Viết bởi các nhà lập trình và được lưu trữ trên
các phương tiện nhớ.
Phân loại:
Phần mềm ứng dụng (application software)
Phần mềm hệ thống (system software)
22
Phần mềm ứng dụng
Được phát triển nhằm mục đích giải
quyết một vấn đề cụ thể, thực hiện các
tác vụ chuyên môn hoặc nhằm thỏa mãn
các nhu cầu giải trí của con người.
Phần mềm tùy chọn.
Phần mềm đóng gói hoàn chỉnh.
23
Phần mềm hệ thống
Điều khiển việc cấp phát và điều tiết sử dụng
các tài nguyên phần cứng trong hệ thống;
“chạy” các chương trình ứng dụng.
Hệ điều hành (Operating System).
24
Truyền Thông - Communication
Trao đổi dữ liệu giữa các hệ thống máy tính.
Mạng máy tính
Có sự Thay đổi và Phát triển rất nhanh.
25
Sự phát triển của công nghệ máy
tính
Theo hướng:
nhỏ hơn,
mạnh hơn và
ngày càng rẻ hơn.
Các loại máy tính: microcontroller,
microcomputer, minicomputer,
mainframe và supercomputer.
26
Microcontroller
Còn gọi là các máy tính nhúng (embedded
computer).
Xuất hiện trong các thiết bị gia dụng, các thiết
bị điện tử thông minh.
27
Microcomputer
máy tính cá nhân
Các máy tính để
bàn (desktop,
tower).
Máy laptop:
notebook,
subnotebook,
ultralight – siêu nhẹ.
28
Microcomputer
máy tính cá nhân (tt)
Pocket PC: PDA (Personal Digital
Assistant) - máy tính dùng bút,
Palmtop - máy tính cầm tay.
Workstation - máy trạm làm việc:
máy tính cá nhân có cấu hình rất
mạnh, dùng trong các phòng thí
nghiệm, tính toán. Giá thành cao.
29
Minicomputer
Máy tính tầm trung: mạnh hơn microcomputer
nhưng năng lực thua mainframe.
Dùng cho các xí nghiệp, các phòng thí nghiệm
cỡ vừa. Hỗ trợ các ứng dụng thiết kế trên máy
tính (CAD/CAM)
Đang được thay dần bằng hệ thống các PC và
các máy trạm làm việc nối mạng.
30
Mainframe
Có giá thành rất đắt: $50000 –
$5M.
Kích thước khá lớn.
Được dùng trong các ứng dụng
đòi hỏi năng lực tính toán giao
dịch lớn: ngân hàng, hàng
không, bảo hiểm.
31
Supercomputer
Máy siêu tính
Có giá thành rất đắt: $225000 –
$30M hay hơn nữa.
Có thiết kế đặc biệt, năng lực tính
toán cực mạnh, được sử dụng trong
các lĩnh vực đặc biệt: các phòng thí
nghiệm hạt nhân, vật lý, các bài toán
mô phỏng, các bài toán tính toán
thiên văn, thời tiết, thiết kế máy bay,
hàng không, vũ trụ...
32
Server
Máy chủ cung cấp dịch vụ
Máy tính chịu trách nhiệm lưu trữ CSDL
và chương trình cho các client (PC, máy
trạm, các trạm đầu cuối (terminal))
Cấu trúc Client/Server.
33
Sự phát triển của công nghệ truyền
thông
Cung cấp các kênh truyền thông có chất
lượng tốt hơn.
Phát triển mạng.
Các thiết bị gửi/nhận thông tin mới,
mạnh hơn, di động.
34
Máy tính + truyền thông
Xu hướng phát triển của công nghệ
thông tin (Information Technology):
Tính kết nối (connectivity).
Tính tương tác (Interactivity).
35
Kết nối
Truy cập thông tin trực tuyến
Các dịch vụ: voice mail, e-mail, làm việc từ xa
(telecommuting), mua hàng trực tuyến
(teleshopping), CSDL trực tuyến, các dịch vụ
trực tuyến, Internet và World Wide Web
Thiết bị di động.
Kết nối không dây.
36
Tương tác
Tăng độ tương tác người – máy tính.
Máy tính đa phương tiện (multimedia),
máy tính bỏ túi không dây.