Các thành phần của một máy tính
Phần mềm máy tính
Mạng máy tính và Internet
Các loại máy tính
Cuộc cách mạng kỹ thuật số
Ở đâu có máy tính?
Kiến thức về máy tính?
Hiểu biết về nguyên lý hoạt động máy tính
và biết cách sử dụng để phục vụ cho công
việc
Máy tính (computer) là gì?
Định nghĩa máy tính?
Cỗ máy điện tử hoạt
động dưới các lệnh điều
khiển được lưu trữ
trong bộ nhớ
Nhận dữ liệu
Xử lý dữ liệu
Xuất kết quả
Lưu trữ kết quả
48 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tin học cơ sở - Chương 1: Tổng quan về máy tính - Trương Vĩnh Trường Duy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TIN HỌC CƠ SỞ
Chương 1: Tổng quan
về máy tính
Biên soạn: Trương Vĩnh Trường Duy
(duytvt@ptithcm.edu.vn)
2Nội dung
Các thành phần của một máy tính
Phần mềm máy tính
Mạng máy tính và Internet
Các loại máy tính
3Cuộc cách mạng kỹ thuật số
Ở đâu có máy tính?
Máy tính xuất hiện ở mọi nơi
4Cuộc cách mạng kỹ thuật số
Kiến thức về máy tính?
Hiểu biết về nguyên lý hoạt động máy tính
và biết cách sử dụng để phục vụ cho công
việc
5Máy tính (computer) là gì?
Định nghĩa máy tính?
Cỗ máy điện tử hoạt
động dưới các lệnh điều
khiển được lưu trữ
trong bộ nhớ
Nhận dữ liệu
Xử lý dữ liệu
Xuất kết quả
Lưu trữ kết quả
6Data
Sự kiện, hình
ảnh, biểu tượng
thô
Information
Dữ liệu đã
được xử lý, tổ
chức lại có ý
nghĩa
Dữ liệu (data) và thông tin (information)
7Người dùng (user)
Người dùng?
Người
giao tiếp
hoặc sử
dụng
thông tin
từ máy
tính
8Software
Các lệnh điều khiển
phần cứng hoạt
động
Hardware
Các thiết bị cơ học và
điện tử
Phần cứng (hardware) và
phần mềm (software)
9Nhập
Xuất
Lưu trữ
Giao tiếp
Chu kỳ xử lý lệnh
Xử lý
10
printer
scanner
speaker
PC camera
microphone
digital camera
system unit
keyboard
modem
monitor
mouse
speaker
Các thành phần của máy tính
11
Phần cứng dùng để đưa dữ liệu
và lệnh vào máy tính
scanner
microphone
keyboard
mouse
PC camera
digital
camera
Thiết bị nhập (input device)
12
Thiết bị xuất (output device)
Phần cứng hiển thị thông tin cho
người dùng
printer
monitor speakers
13
Đơn vị hệ thống (system unit)
Thùng chứa các
thành phần của
máy tính kết nối
vào bo mạch chính
(motherboard,
mainboard)
Thường được gọi
là (thùng) CPU
hard
disk
drive
CD-RW
drive
CD-ROM
DVD-
ROM
drive
Zip®
drive
floppy
disk
drive
14
Memory (bộ nhớ)
• Nơi lưu trữ tạm thời các lệnh và
dữ liệu mà CPU đang xử lý
Thành phần chính trên mainboard
Central Processing Unit
(CPU)
• Đơn vị xử lý trung tâm hay vi xử lý
• Thực thi các lệnh điều khiển máy
tính
15
Chip
Mạch điện tử siêu nhỏ
Được gắn trên mainboard
processor chip
packaging
memory
chip
16
Lưu trữ (storage)
Lưu trữ các lệnh, dữ liệu và thông tin
Storage
Device (thiết bị
lưu trữ)
• Ghi vào và đọc ra các
phần tử được lưu trữ
trên phương tiện lưu
trữ
Storage
Medium
(phương tiện
lưu trữ)
• Vật liệu dùng để
lưu trữ
17
Thiết bị lưu trữ và ổ đĩa (drive)
CD-RW drive
hard disk
drive
CD-ROM
DVD-ROM
drive
ZIP® drive
floppy
disk
drive
18
Mảnh mỏng, tròn
nằm trong vỏ
nhựa
Đĩa Zip® disk là
một loại đĩa mềm
dung lượng cao
hơn nhiều
(khoảng 100 lần)
Ngày nay ít dùng
Đĩa mềm (floppy disk)
19
Khả năng lưu trữ cao
hơn nhiều so với đĩa
mềm hay đĩa Zip
removable
hard disk
self-contained
hard disk
Đĩa cứng (hard disk)
20
Đĩa quang (compact disc)
Phương tiện lưu trữ di
động
CD-ROM
CD-RW
DVD-ROM
DVD+RW
21
Phương tiện lưu trữ nhỏ
Các thẻ nhớ di động
Dùng trong máy ảnh số hoặc máy tính cầm
tay
Thẻ nhớ di động
22
Thiết bị liên lạc
Thiết lập kết nối giữa hai máy tính dùng dây cáp,
điện thoại, vệ tinh
Thí dụ như modem
modem
23
Tốc độ
Các đặc điểm tạo nên sức
mạnh cho máy tính
Lưu trữ
Tin cậy
Chính xác Giao tiếp
24
Phần mềm máy tính (software)
Thế nào là một chương trình máy tính?
Một tập các lệnh cho biết máy tính phải làm
những gì
25
Khi chạy chương trình trên CD-ROM:
Phần mềm máy tính (software)
Step 1
Bước 1: cho đĩa
CD-ROM vào CD-
ROM
Step 1
Step 2
Bước 2: hướng
dẫn cho máy tinh
thực thi chương
trình
Bước2
Bước3
Bước1
Bước 3: chương
trình chạy
26
Phần mềm máy tính (software)
Phần mềm hệ thống (system software):
Các chương trình điều khiển hoạt động của máy
tính và các thiết bị của nó
Operating
System (OS –
Hệ điều hành)
Utility Program
(Chương trình
tiện ích)
27
Phần mềm máy tính (software)
Giao diện người dùng (user interface)
Điều khiển cách
thức người dùng
nhập dữ liệu,
lệnh và hiển thị
thông tin
28
Phần mềm máy tính (software)
Giao diện người dùng đồ họa (graphic user
interface – GUI)
Dùng hình ảnh để hiển thị
Các biểu tượng
(icon) đại diện
cho chương
trình, lệnh
icons
icons
29
Phần mềm máy tính (software)
Phần mềm ứng dụng (application software):
Các chương trình thực thi công việc cho người dùng
Word
processing
software
Spreadsheet
software
Database
software
Presentation
graphics
software
Suite (bộ)
Tập hợp các phần mềm ứng
dụng phổ biến vào như là
một đơn vị duy nhất
Office XP
Bảng tính Cơ sở dữ
liệu
Trình diễn
báo cáo
Xử lý văn
bản
30
Freeware
• Phần mềm miễn phí
• Có bản quyền
• Không được mua bán
để kiếm lợi
Public-Domain
Software
• Phần mềm khu vực
công cộng
• Không bản quyền
• Phân phối tự do
Phần mềm máy tính (software)
Shareware
• Phần mềm tự nguyện
• Miễn phí trong khoảng
thời gian quy định
• Mua để sử dụng chính
thức
Bản quyền
phần mềm
31
Thiết bị giao tiếp
• Modem
Mạng máy tính:
Tập hợp các máy tính và thiết bị được nối lại với
nhau
Phương tiện giao tiếp
• Cáp
• Dây điện thoại
• Sóng radio
• Vệ tinh
Mạng máy tính và Internet
32
Sự cần thiết phải có mạng:
Chương
trình phần
mềm
Thiết bị
phần
cứng
Dữ liệu
Thông tin
Tiết kiệm
thời gian
và tiền
bạc
Chia sẻ tài
nguyên
Mạng máy tính và Internet
33
Mạng kết nối
các máy tính
ở gần nhau
Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network)
Mạng máy tính và Internet
34
Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network)
Mạng kết nối các thiết bị ở xa nhau
Mạng máy tính và Internet
35
Internet
Mạng toàn
cầu, mạng
của các
mạng nối kết
hàng triệu
máy tính trên
toàn thế giới
Mạng máy tính và Internet
36
E-mail
Thông tin
Mua sắm
Chat, họp
Giải trí
Mạng máy tính và Internet
Kết nối vào Internet để:
37
Kết nối vào Internet như thế nào?
Online Service
Provider (OSP)
Nhà cung cấp dịch
vụ kết nối vào
Internet và những
dịch vụ đặc biệt
khác
(AOL, MSN)
Internet Service
Provider (ISP)
Nhà cung cấp dịch
vụ kết nối vào
Internet
Mạng máy tính và Internet
38
WWW (World Wide Web)
Hàng tỷ tài liệu, gọi là các trang Web liên kết
với nhau từ các máy tính toàn thế giới
Web page
Trang nội dung gồm
văn bản, hình ảnh,
âm thanh, video liên
kết với các trang
Web khác
Web site
Tập hợp các
trang Web liên
quan với nhau
Web browser
Chương trình
dùng để truy
xuất và xem
trang Web
Mạng máy tính và Internet
39
Sự phát triển của công nghệ máy tính
Theo hướng:
nhỏ hơn,
mạnh hơn và
ngày càng rẻ hơn.
Các loại máy tính: microcontroller,
microcomputer, minicomputer,
mainframe và supercomputer.
40
Microcontroller
Còn gọi là các máy tính nhúng
(embedded computer).
Xuất hiện trong các thiết bị gia dụng, các
thiết bị điện tử thông minh.
41
Máy tính cá nhân
Hai loại thông dụng nhất:
PC (Personal Computer) và
tương thích PC dùng hệ điều
hành Windows
Apple Macintosh dùng hệ
điều hành Macintosh (Mac
OS)
42
Máy tính cá nhân
Máy tính xách tay (notebook computer)
Nhỏ, di động,
thường gọi là
laptop
Thông thường
đắt hơn máy
tính để bàn
(desktop
computer)
43
Máy tính cầm tay
Máy tính nhỏ nằm trong lòng bàn tay
Cũng thường gọi là palmtop hoặc pocket
computer
44
Máy tính cầm tay
Nhập dữ liệu cho máy tính cầm tay
Bàn phím
Bút bấm
Giọng nói
Chữ viết tay
45
Máy tính cầm tay
Máy trợ giúp cá nhân dùng kỹ thuật số (personal
digital assistant - PDA)?
Tính năng hỗ trợ cá nhân
Lịch làm việc
Lịch hẹn
Sổ địa chỉ
Máy tính
Ghi nhớ
46
Internet Appliance
Các máy tính
dùng chủ yếu để
kết nối Internet
tại nhà
Thí dụ như Web
TV
47
Mainframe
Có giá thành rất đắt: $50000
– $5M.
Kích thước khá lớn.
Được dùng trong các ứng
dụng đòi hỏi năng lực tính
toán giao dịch lớn: ngân
hàng, hàng không, bảo
hiểm.
48
Supercomputer-Máy siêu tính
Có giá thành rất đắt: $225000 –
$30M hay hơn nữa
Có thiết kế đặc biệt, năng lực
tính toán cực mạnh, được sử
dụng trong các lĩnh vực đặc biệt:
các phòng thí nghiệm hạt nhân,
vật lý, các bài toán mô phỏng,
các bài toán tính toán thiên văn,
thời tiết, thiết kế máy bay, hàng
không, vũ trụ...