Bộ xử lý
Máy tính sử dụng đèn điện tử. ENIAC (1946)
dùng 18.000 đèn. Tốc độ hỏng 1 đèn/7 phút, 15
phút để tìm và thay đèn. Diện tích 500m2, nặng
30 tấn
Transistor: thiết bị bán dẫn điện tử có khả năng
chuyển đổi trạng thái “bật” và “tắt” với tốc độ lên
đến hàng triệu lần/giây
Cổng logic
Mạch điện tử, mạch tích hợp
Các chip. Vd: CPU
Bộ vi xử lý (microprocessor): xử lý dữ liệu thành
thông tin
85 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tin học cơ sở - Chương 3: Hệ thống và dữ liệu - Khoa CNTT2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: HỆ THỐNG
VÀ DỮ LIỆU
2Máy tính lý tưởng
3Dòng dữ liệu
4Quá trình khởi động
BIOS
OS
SHELL
User Interface
ROM RAM
HDD RAM
RAM IO
5Bộ xử lý
Máy tính sử dụng đèn điện tử. ENIAC (1946)
dùng 18.000 đèn. Tốc độ hỏng 1 đèn/7 phút, 15
phút để tìm và thay đèn. Diện tích 500m2, nặng
30 tấn
Transistor: thiết bị bán dẫn điện tử có khả năng
chuyển đổi trạng thái “bật” và “tắt” với tốc độ lên
đến hàng triệu lần/giây
Cổng logic
Mạch điện tử, mạch tích hợp
Các chip. Vd: CPU
Bộ vi xử lý (microprocessor): xử lý dữ liệu thành
thông tin
CPU
ALUControl Unit
Registers
Main
memory
Bus
Bus
Bus
Các khe cắm thiết bị mở rộng
và thiết bị nhập/xuất
7CPU - Bộ xử lý trung tâm
Central Processing Unit
Thao tác theo các lệnh của phần mềm để xử lý dữ liệu
Gồm hai phần:
Đơn vị điều khiển (Control Unit): hướng dẫn hệ
thống máy tính cách thực thi một lệnh của chương
trình
Đơn vị xử lý toán học/luận lý (Arithmetic/Logic Unit
- ALU): thực hiện và điều khiển tốc độ các phép tính
toán học (+,-, x,/) và luận lý (so sánh)
Khả năng của CPU: word - số bit CPU có thể xử lý và
lưu trữ tại một thời điểm
Vd: CPU 8bit, CPU 16bit, CPU 32bit, CPU 64bit
8Thanh ghi (register)
Các thanh ghi là nơi lưu trữ có tốc độ xuất nhập
rất cao được dùng để lưu trữ các dữ liệu trong
quá trình xử lý
CPU làm việc trực tiếp với các thanh ghi
9Bộ nhớ chính – sơ cấp
Nhiệm vụ:
Chứa các dữ liệu cho quá trình xử lý
Chứa các câu lệnh xử lý dữ liệu
Chứa các dữ liệu đã xử lý (thông tin) và
đang chờ kết xuất hoặc đưa ra thiết bị lưu
trữ thứ cấp
Nội dung trong bộ nhớ chính có tính
tạm thời
Dung lượng tùy thuộc vào hệ thống
máy tính
10
Chu kỳ thực hiện lệnh – Cách xử lý
một lệnh trong CPU
Chu kỳ thực hiện lệnh (machine cycle) - chuỗi
các thao tác để thi hành một lệnh chương trình.
Một chu kỳ thực hiện lệnh bao gồm:
chu kỳ nạp lệnh thực hiện nạp (fetch) và giải mã
lệnh (decode)
chu kỳ thực thi lệnh: thi hành (execute) tác vụ được
định nghĩa bởi lệnh và lưu trữ (store) dữ liệu đã xử lý.
Arithmetic/Logical unit
Execution Cycle
Control unit
MAIN MEMORY CENTRAL PROCESSING UNIT
Chu kỳ thực hiện lệnh
Instruction Cycle
1
fetch
2 decode
3
execute
4
store
Arithmetic/Logical unit
Execution Cycle
Control unit
MAIN MEMORY CENTRAL PROCESSING UNIT
Chu kỳ thực hiện lệnh
Instruction Cycle
1
fetch
2 decode
3
execute
4
store
Program
instruction:
ADD NEXT
NUMBER TO
TOTAL
Data:
75
50
+75
125
125
13
Đồng hồ Hệ thống
Đồng hồ hệ thống điểu khiển tốc độ xử lý
của các thao tác trong máy tính.
Dùng các xung dao động có tốc độ ổn
định của tinh thể thạch anh để điểu khiển
các xung xử lý.
Tốc độ xử lý: MHz
14
Các đơn vị đo tốc độ xử lý
Microcomputer – megahert (MHz) - triệu chu kỳ thực
hiện lệnh trong một giây. Vd: Intel Pentium III 800 có
khả năng thực hiện đến 800 triệu chu kỳ lệnh trong một
giây.
Workstation, minicomputer, mainframe – MIPS (Millions
of Instructions per second): số triệu lệnh chương trình
thực hiện trong một giây. Vd: workstation: 100MIPS,
mainframe: 200-1200MIPS
Supercomputer – flops (floating-point operations per
second): số các phép toán dấu chấm động thực hiện
trong một giây. mflops, gflops, tflops. Vd: Option Red:
1.34 tflops.
milisecond (1/1000s), microsecond (1/106s),
nanosecond (1/109s), picosecond (1/1012s)
15
Các thành phần hệ thống của máy vi
tính
Nguồn điện
Bảng mạch chính (motherboard –
mainboard)
CPU: họ Intel, AMD, Cyrix...
Các chip xử lý chuyên biệt: bộ đồng xử
lý toán học (Math coprocessor), GPU.
Luật Moore: “Số lượng các transistor tích hợp
vào chip máy tính tăng gấp đôi sau mỗi 18
tháng nhưng giá thành không thay đổi.”
16
Luật Moore
‘71:
4004: 2300 trans
‘85:
386DX: 275000 trans
’90:
486DX: 1.2 triệu trans
1993: 64-bit CPU
Pentium: 3.3 triệu
trans, 100MIPS
Pentium Pro: 5.5 triệu
trans
1997:
Pentium II: 7.5 triệu
trans
2000:
Merced: 40 triệu trans
17
Các thành phần hệ thống của máy vi
tính (tt.)
RAM – Random Access Memory
ROM – Read Only Memory
Các loại chip nhớ khác: cache memory, video
memory, flash memory
Các khe cắm mở rộng và bảng mạch mở rộng
(sound card, network card,...)
Các bus
Cổng (port)
Các thẻ cắm mở rộng: PCMCIA
18
19
Nhập
Thiết bị nhập là các thiết bị chuyển dữ liệu
thành dạng mà máy tính có thể hiểu được
Phân loại:
bàn phím,
thiết bị trỏ,
các thiết bị nhập dữ liệu
Việc nhập dữ liệu có thể tiến hành từ xa
20
Bàn phím
Bàn phím (keyboard) là thiết bị chuyển các
chữ, chữ số các ký tự khác thành các tín
hiệu điện mà máy tính “đọc” được.
Bàn phím máy tính
Bàn phím điện thoại, các thiết bị nhập liệu
nhanh: các máy bán nước tự động.
Các bộ điều khiển dùng phím.
21
Thiết bị trỏ
Chuột (mouse)
Bi lăn (trackball)
Núm điều khiển con trỏ trong các máy tính
xách tay.
Touchpad
Bút sáng (light pen)
Thiết bị số hoá.
Hệ thống nhập liệu bằng bút điện tử.
22
Thiết bị nhập liệu khác
Máy đọc mã vạch (bar-code reader), máy nhận
dạng dấu hiệu đặc trưng và nhận dạng ký tự.
vd: thiết bị chấm điểm tự động.
Máy fax
Máy quét ảnh
23
Thiết bị nhập liệu khác (tt.)
Các thiết bị nhập âm thanh ghi các âm analog
và số hóa tín hiệu để lưu trữ và xử lý.
Các thiết bị số hóa tín hiệu hình ảnh động.
Các máy ghi hình số (digital camera)
24
Thiết bị nhập liệu khác (tt.)
Các bộ cảm nhận (sensor) điện tử.
Các thiết bị nhận dạng theo tần số radio.
Nhận dạng giọng nói.
Các thiết bị nhập liệu sinh học theo các hành
động và các dấu hiệu nhận dạng đặc trưng của
con người (vân tay, mắt). Điều khiển bằng ánh
mắt, suy nghĩ.
25
Xuất
Hiển thị các thông tin cho con người.
Có hai loại:
dạng “mềm”: thông tin xuất ra trên màn hình,
dưới dạng âm thanh, tiếng nói, hình ảnh.
dạng “cứng”: thông tin được “in” ra.
26
Màn ảnh
Màn hình sử dụng đèn hình (CRT – Cathode-
Ray Tube).
Màn hình tấm mỏng (Flat-Panel): LCD, EL, màn
hình plasma, OLED.
Các thiết bị chiếu, phóng hình (projector)
27
Độ rõ của màn hình
Độ phân giải (resolution) cho biết độ sắc nét của
hình ảnh trên màn hình.
Dot pitch: khoảng cách giữa tâm hai điểm ảnh
(pixel) liền nhau.
Tốc độ làm tươi (refresh rate): số lần các pixel
được “nạp” điện lại. Tốc độ càng cao. hình ảnh
càng tĩnh, màn hình không nháy.
28
Các loại màn hình
Màn hình đơn sắc (monochrome) và màn hình
màu (color)
Các màn hình hiển thị hình ảnh theo cơ chế
bitmap. Một hình ảnh được trình bày bằng một
“bản đồ” các bit.
Các bộ điều hợp màn hình (Video Display
Adapter): VGA, SVGA, XGA.
29
Máy in, máy vẽ,...
Máy in kim.
Máy in laser, in phun, in nhiệt.
Máy in đen trắng và máy in màu.
Các thiết bị kết hợp: máy in, máy fax,
photocopy.
Các trang sách điện tử.
30
Âm thanh, video, thực tế ảo và
người máy
Thiết bị phát âm thanh.
Videoconferencing.
Máy tính được dùng để tạo các môi trường mô
phỏng thực tế xung quanh con người - thực tế
ảo.
Các thiết bị mô phỏng mô phỏng mô hình, tình
huống giả định trên thực tế: hệ thống tập lái máy
bay, triển lãm ảo, thám hiểm không gian.
Người máy.
31
Các thiết bị kết hợp nhập/xuất
Thiết bị cuối (terminal)
Thiết bị đầu cuối câm (dumb terminal): không
có bộ xử lý trung tâm (CPU), không có các ổ
đĩa, chỉ hạn chế trong việc tương tác với một
máy tính trung tâm ở xa. Vd: thiết bị kiểm
soát vé.
Thiết bị đầu cuối thông minh (intelligent
terminal): có khả năng tự xử lý và có bộ nhớ
riêng.
Vd: các máy client trong một mạng máy tính.
các máy rút tiền tự động (ATM) hay các thiết
bị tính tiền trong siêu thị.
32
Thẻ thông minh (smart card): thẻ có gắn bộ vi
xử lý và chip nhớ. Được dùng để lưu trữ thông
tin cá nhân: thẻ rút tiền, gửi tiền, thẻ điện thoại,
thẻ nhận dạng. Dung lượng nhớ: 250 trang in.
Thẻ quang (optical card) dung lượng nhớ 2000
trang in. Dùng để lưu trữ các thông tin cá nhân,
vd: hồ sơ sức khoẻ...
Màn hình tiếp xúc (touch screen)
Các thiết bị kết hợp nhập/xuất (tt)
33
Các vấn đề về sức khỏe
Ảnh hưởng sức khỏe khi sử dụng thiết bị
thời gian dài.
Ergonomics: nghiên cứu môi trường là
việc và thiết kế các thiết bị tạo sự thoải
mái trong công việc.
34
Thiết bị lưu trữ thứ cấp
Thiết bị lưu trữ thứ cấp có ưu điểm:
Không gian lưu trữ lớn.
1 đĩa mềm: 500 trang in,
1 CD-ROM: 500 quyển sách.
Có độ tin cậy cao
Tính tiện lợi trong sử dụng và truy tìm dữ liệu.
Tính kinh tế.
35
Phương pháp truy cập dữ liệu
Truy cập tuần tự:
Các thông tin được lưu trữ tuần tự và được truy
cập tuần tự. Lưu trữ trên băng từ. Tốc độ tìm
kiếm dữ liệu chậm.
Truy cập trực tiếp:
Dữ liệu được lưu trữ trên các đĩa. Tốc độ truy
cập nhanh. Giá đắt (nhưng càng giảm dần).
36
Tiêu chuẩn đánh giá
Dung lượng
Tốc độ truy cập
Tốc độ truyền dữ liệu
Kích thước phần cứng.
Tháo lắp dễ dàng, tính di động.
Giá thành.
37
Lưu trữ trên đĩa từ
Hoạt động theo nguyên tắc từ hóa.
Ghi: Từ hoá các phần tử từ trên bề mặt vật chứa
tin để lưu trữ dữ liệu.
Đọc: đọc các thay đổi từ trên bề mặt vật chứa tin
và chuyển sang các bit dữ liệu.
Các loại: đĩa mềm, đĩa cứng,
38
Tổ chức dữ liệu trên đĩa từ
Tổ chức thành Sector: Các rãnh (track) đĩa
được chia thành các sector có kích thước xác
định.
Tổ chức thành các cylinder.
40
Lưu trữ trên đĩa quang học
Sử dụng công nghệ laser để đọc/ghi dữ liệu
lên bề mặt vật chứa tin (đĩa quang)
Phân loại:
Loại chỉ đọc (read only)
WORM (Write Once – Read Many)
MO (Magneto-optical): đĩa quang từ.
Các lọai đĩa quang thường gặp: CD-ROM, CD-R,
CD-RW, DVD-ROM, DVD-R
41
Các loại khác
thẻ nhớ Flash-memory
Băng từ
Lưu trữ trực tuyến lên các trung tâm lưu trữ trên
mạng máy tính.
42
Nén dữ liệu
Nén dữ liệu là phương pháp loại bỏ các dữ liệu
dư thừa trong một tập tin. Một tập tin sau khi
nén có kích thước nhỏ hơn, do đó sẽ tiết kiệm
được bộ nhớ lưu trữ và giúp truyền dữ liệu đi
nhanh hơn.
Giải nén sẽ phục hồi dữ liệu lại trạng thái ban
đầu.
43
Tổ chức dữ liệu khi lưu trữ
Dữ liệu được tổ chức thành các cấp độ:
Bit
Byte
Field (trường dữ liệu): đơn vị dữ liệu bao gồm một
hoặc nhiều ký tự.
Record (bản ghi một bộ dữ liệu): tập hợp các
trường có liên qua với nhau.
File (tập tin): tập hợp các bản ghi cùng loại.
Database (CSDL): tập hợp có tổ chức bao gồm
các tập tin kết hợp lại.
Trường khoá (key field): trường có giá trị duy
nhất khác nhau giữa các bản ghi.
Bit 0, 1
Byte ký tự ‘A’
0100 0001
Field trường tên
“Nguyen Van A”
Record thẻ sinh viên của “Nguyễn Van A”
mã thẻ: 01234567
12/12/1980
Nam, Tp Hochiminh
File tập tin lưu thẻ sinh viên
“Nguyen Van A”, 01234567, 12/12/1980,...
“Tran B”, 01234568, 11/11/1980,...
...
Database CSDL sinh viên
tập tin quản lý thẻ SV
tập tin quản lý hồ sơ SV
...
Mức người
dùng
gồm nhiều
tập tin
gồm nhiều
bản ghi
chứa các
trường dữ
liệu cho mỗi
SV
Mức hệ
thống
45
Quản lý tập tin – các loại tập tin
Tập tin chương trình: lưu các lệnh. Gồm tập
tin mã nguồn (source file) và tập tin thi hành
(executable file).
Tập tin dữ liệu: chứa dữ liệu.
Tập tin chính: chứa thông tin, được cập nhật định
kỳ.
Tập tin trung gian: chứa thay đổi đang xử lý: thêm,
xóa, sửa.
46
Quản lý tập tin – các loại tập tin
Tập tin văn bản ASCII.
Tập tin ảnh.
Tập tin âm thanh.
Tập tin video
47
Xử lý tập tin
Xử lý từng nhóm (batch processing): dữ liệu
được lưu trữ và tập hợp trong một khoảng thời
gian nhất định, sau đó sẽ được xử lý một lần.
vd: tính cước điện thoại hàng tháng.
Xử lý “ngay” (online processing): còn gọi là xử
lý “thời gian thực” (real-time processing). Các
giao tác trên tập tin được xử lý ngay khi có yêu
cầu.
vd: tính thời gian truy cập Internet sau mỗi lần
kết nối.
48
Hệ thống quản trị CSDL
Hệ thống quản lý tập tin là phần mềm cho phép
người dùng tạo, truy cập và thao tác trên các tập
tin. Mỗi lúc một tập tin.
Hệ quản trị CSDL (DBMS) là chương trình
dùng để tổ chức cấu trúc của CSDL, lưu trữ, sắp
xếp và truy tìm thông tin, truy cập vào dữ liệu,
đôi khi có khả năng truy cập đồng thời nhiều
CSDL khác nhau.
49
Ưu điểm của DBMS
Giảm bớt tính dư thừa dữ liệu.
Tăng mức độ toàn vẹn của dữ liệu: đảm bảo
tính chính xác, cố kết, cập nhật cao.
Không phụ thuộc vào chương trình.
Dễ dùng, tăng tính hiệu quả khi sử dụng.
Bảo mật, an toàn.
50
Hạn chế
Giá thành cài đặt, sử dụng, huấn luyện, bảo trì
và phát triển hệ thống cao.
Phức tạp trong quản lý truy cập, bảo đảm an
toàn.
vd: thiên tai có thể làm mất toàn bộ dữ liệu
chiến lược sao lưu hợp lý.
Khó đảm bảo tính riêng tư cá nhân.
51
Các mô hình tổ chức CSDL
CSDL phân cấp (hierarchical DB): các
trường, bản ghi dữ liệu được tổ chức
thành các nhóm có quan hệ phân cấp.
CSDL mạng (network DB): tương tự như
CSDL phân cấp nhưng các bản ghi dữ liệu
mức “con” có thể có các liên kết đến nhiều
bản ghi mức “cha”
52
Các mô hình tổ chức CSDL
CSDL quan hệ (Relational DB): trong CSDL
quan hệ, các dữ liệu trong các tập tin được liên
kết qua các trường khóa, hoặc các trường dữ
liệu chung.
Rất phổ biến.
vd: Access, Fox
CSDL hướng đối tượng (Object-oriented DB):
dùng khái niệm đối tượng (object) bao gồm:
dữ liệu (văn bản, âm thanh, hình ảnh, video)
các lệnh thao tác trên dữ liệu
53
Các thành phần của DBMS
Từ điển dữ liệu
Các công cụ hỗ trợ cho bảo trì dữ liệu.
Ngôn ngữ truy vấn dữ liệu (Query language):
SQL.
Bộ tạo báo cáo từ CSDL.
Bảo vệ truy cập.
Chức năng phục hồi hệ thống.
54
Biểu diễn dữ liệu và chương trình
trong máy tính
Hệ nhị phân: bit 0 và bit 1 (binary digit: chữ số
nhị phân)
1 Byte = 8 bit, biểu diễn một ký tự, chữ số hay
ký hiệu
1 Kilobyte = 1.024 byte
1 Megabyte = 1.024 Kilobyte = 1.048.576 byte
1 Gigabyte = 1.073.741.824 byte
1 Terabyte = 1.009.511.627.776 byte
55
Thông tin được lưu trữ trong máy
tính
Dưới dạng các bit 1 và 0
1 Byte = 8 Bit. Đơn vị thông tin
57
Ngôn ngữ máy (machine language)
Là ngôn ngữ lập trình dạng nhị phân mà máy
tính có thể đọc, hiểu và thực thi trực tiếp (máy
tính chỉ hiểu các bit nhị phân)
Ngôn ngữ lập trình cấp cao (bộ dịch) ngôn
ngữ máy
Các ngôn ngữ lập trình cấp cao như: Pascal, C,
C++, Java, Visual Basic
58
Chuyển sang hệ nhị phân
Bảng mã ASCII-8 (American Standard
Code for Information Interchange) dùng 8
bits để biểu diễn bộ các ký tự. Được sử
dụng rộng rãi trong các máy vi tính
Unicode: dùng 16 bit để biểu diễn các ký
tự. Có thể dùng để biểu diễn gần như tất
cả các ngôn ngữ viết hiện có trên thế giới
Các chữ số: bảng mã ASCII
60
Các hệ cơ số: 10, 2, 8, 16
Hệ thập phân: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
Hệ nhị phân: 0,1
Hệ bát phân: 0,1,2,3,4,5,6,7
Hệ thập lục phân:
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,
A,B,C,D,E,F
Thí dụ: 12310 , 11012 , 7638 , 1A4F16
Mỗi vị trí có một giá trị
Mỗi ký hiệu có một giá trị
Nhân giá trị của ký hiệu với giá trị của vị trí tương ứng, sau
đó cộng tất cả lại ta được giá trị của số
8954,25 10 = 8*10
3 + 9*102 + 5*101 + 4*100 + 2*10-1 + 5* 10-2
Hệ thống số thập phân
Hệ thống số nhị phân
Hệ thống số thập lục phân (16, hex)
D e c i m a l B i n a r y H e x
0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 1 1
2 0 0 1 0 2
3 0 0 1 1 3
4 0 1 0 0 4
5 0 1 0 1 5
6 0 1 1 0 6
7 0 1 1 1 7
8 1 0 0 0 8
9 1 0 0 1 9
1 0 1 0 1 0 A
1 1 1 0 1 1 B
1 2 1 1 0 0 C
1 3 1 1 0 1 D
1 4 1 1 1 0 E
1 5 1 1 1 1 F
Các hệ cơ số: 10, 2, 16
65
Chuyển số nhị phân → thập phân
Đối với phần nguyên: đi từ phải sang trái vị trí
đầu tiên là 20 (tức 1), vị trí thứ hai là 21 (tức 2), vị
trí thứ ba là 22 (tức 4), vị trí thứ n là 2n-1
Đối với phần phân số: đi từ trái sang phải vị trí
đầu tiên là 2-1 (tức 1/2), vị trí thứ hai là 2-2 (tức
1/4), vị trí thứ ba là 2-3 (tức 1/8), vị trí thứ n là 2-n
Thí dụ
1011.012= (1 x 2
3) + (0 x 22) + (1 x 21) + (1 x 20) +
(0 x 2-1) + (1 x 2-2) = 8+0+2+1+0+1/4 = 11,2510
66
Chuyển số thập phân → nhị phân
Đối với phần nguyên:
Lấy phần nguyên chia cho 2, ghi nhớ số dư, tiếp tục lấy
kết quả chia cho 2, ghi nhớ số dư và tiếp tục cho đến
khi nhận được kết quả phép chia là 0
Kết hợp các số dư theo chiều từ dưới lên được kết quả
Đối với phần phân số (có thể lặp vô tận, không
tìm được kết quả):
Lấy phần phân số nhân cho 2, tiếp tục lấy phần phân
số kết quả nhân cho 2 cho đến khi nhận được kết quả
có phần phân số là 0
Kết hợp phần nguyên các số kết quả theo chiều từ trên
xuống được kết quả
67
Chuyển số thập phân → nhị phân
Thí dụ: chuyển số thập phân 162,37510 sang số
nhị phân
Kết quả là 162.37510 = 10100010.0112
162 / 2 = 81 dư 0
81 / 2 = 40 dư 1
40 / 2= 20 dư 0
20 / 2= 10 dư 0
10 / 2 = 5 dư 0
5 / 2= 2 dư 1
2 / 2= 1 dư 0
1 / 2 = 0 dư 1
0.375 x 2 = 0.750
0.750 x 2 = 1.500
0.500 x 2 = 1.000
68
Chuyển số thập phân → nhị phân
Thí dụ: chuyển số thập phân 0,310 sang số nhị phân
Lặp vô tận !
.3 * 2 = .6 phần nguyên = 0
.6 * 2 = 1.2 phần nguyên = 1
.2 * 2 = .4 phần nguyên = 0
.4 * 2 = .8 phần nguyên = 0
.8 * 2 = 1.6 phần nguyên = 1
.6 * 2 = 1.2 phần nguyên = 1, vô tận
69
Chuyển số hex → thập phân
Đối với phần nguyên: đi từ phải sang trái vị trí
đầu tiên là 160 (tức 1), vị trí thứ hai là 161 (tức
16), vị trí thứ ba là 162 (tức 256), vị trí thứ n là
16n-1
Đối với phần phân số: đi từ trái sang phải vị trí
đầu tiên là 16-1 (tức 1/16), vị trí thứ hai là 16-2
(tức 1/256), vị trí thứ ba là 16-3 (tức 1/4096), vị trí
thứ n là 16-n
Thí dụ
4F6A.1E16= (4 x 16
3)+ (F[15] x 162)+ (6 x 161)+
(A[10] x 160) + (1 x 16-1)+ (E[14] x 16-2) =
20330,0664062510
70
Chuyển số thập phân → số hex
Đối với phần nguyên:
Lấy phần nguyên chia cho 16, ghi nhớ số dư, tiếp tục
lấy kết quả chia cho 16, ghi nhớ số dư và tiếp tục cho
đến khi nhận được kết quả phép chia là 0
Kết hợp các số dư theo chiều từ dưới lên được kết quả
Đối với phần phân số (có thể lặp vô tận, không
tìm được kết quả):
Lấy phần phân số nhân cho 16, tiếp tục lấy phần phân
số kết quả nhân cho 16 cho đến khi nhận được kết quả
có phần phân số là 0
Kết hợp phần nguyên các số kết quả theo chiều từ trên
xuống được kết quả
71
Chuyển số thập phân → số hex
Thí dụ: chuyển số thập phân 162,37510 sang số
hex
Kết quả là 162.37510 = A2.616
162 / 16 = 10 dư 2
10 / 16= 0 dư 10 (A)
0.375 x 16 = 6.000
72
Chuyển số hex → số nhị phân
Đối với từng số hex, chuyển đổi thành 4 bit thập
phân tương ứng. Dấu chấm phân số vẫn giữ
nguyên vị trí
Thí dụ: chuyển đổi số hex sang số nhị phân
261.3516 = 2 6 1 . 3 516
= 0010 0110 0001 . 0011 01012
73
Chuyển số nhị phân → số hex
Nhóm từng nhóm 4 bit nhị phân, bắt đầu từ dấu
chấm nhị phân.
Trước dấu chấm thì nhóm từ phải sang trái, đến nhóm
cuối cùng nếu thiếu thì thêm vào những bit 0 vào đầu
cho đủ 4 bit
Sau dấu chấm thì nhóm từ trái sang phải, đến nhóm
cuối cùng nếu thiếu thì thêm vào những bit 0 vào cuối
cho đủ 4 bit
Đối với từng nhóm 4 bit nhị phân chuyển đổi
tương ứng sang số hex
74
Chuyển số nhị phân → số hex
Thí dụ: chuyển đổi số nhị phân sang số hex
10110100.0010112 = 1011 0100 . 0010 11002
= B 4 . 2 C16
110100.001011012 = 0011 0100 . 0010 11012
= 3 4 . 2 D16
10110100.001011102 = 1011 0100 . 0010 11102
= B 4 . 2 E16
75
Bài tập chuyển đổi
426.12810 nhị phân, thập lục phân
11011.10112 thập phân, thập lục
phân
AB1.216 thập phân, nhị phân
76
Bài tập: DEC – HEX – BIN
203
CB
11001011
77
Bài tập: DEC – HEX – BIN
159
9F
10011111
78
Bài tập: DEC – HEX – BIN
95
5F
01011111
79
Bài tập: HEX – DEC – BIN
FA
250
11111010
80
Bài tập: HEX – DEC – BIN
A1
161
10100001
81
Bài tập: HEX – DEC – BIN
B9
185
10111001
82
Bài tập: BIN – DEC – HEX
10101011
171
AB
83
Bài tập: BIN – DEC – HEX
11101001
233
F9
84
Bài tập: BIN – DEC – HEX
00101101
45
2D
85
Bài t