6 Giai đoạn phân tích và thiết kế hệ
thống thông tin
Thành phần dự án phần mềm:
Người sử dụng
Quản lý
Bộ phận kỹ thuật.
Quá trình phân tích và thiết kế hệ
thống được chia thành 6 giai đoạn
như sau:
1. Tìm hiểu vấn đề: phân tích hiện trạng, đưa giải
pháp, khuyến nghị.
2. Phân tích: thu thập dữ liệu, phân tích và báo cáo.
3. Thiết kế: thiết kế sơ bộ, thiết kế chi tiết, báo cáo.
4. Phát triển: lên kế hoạch theo dõi tiến độ, thiết lập
cấu hình phần cứng, phần mềm, lập trình và kiểm
tra hệ thống.
5. Cài đặt: chuyển sang hệ thống mới. Đào tạo nhân
lực.
6. Bảo trì: kiểm tra hệ thống, thu nhận phản hồi từ
phía người dùng, định kỳ đánh giá hoạt động hệ
thống.
18 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tin học cơ sở - Chương 5: Hệ thống thông tin và ngôn ngữ lập trình - Khoa CNTT2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Hệ thống thông
tin và ngôn ngữ lập trình
26 Giai đoạn phân tích và thiết kế hệ
thống thông tin
Thành phần dự án phần mềm:
Người sử dụng
Quản lý
Bộ phận kỹ thuật.
Quá trình phân tích và thiết kế hệ
thống được chia thành 6 giai đoạn
như sau:
36 Giai đoạn phân tích và thiết kế hệ
thống thông tin
1. Tìm hiểu vấn đề: phân tích hiện trạng, đưa giải
pháp, khuyến nghị.
2. Phân tích: thu thập dữ liệu, phân tích và báo cáo.
3. Thiết kế: thiết kế sơ bộ, thiết kế chi tiết, báo cáo.
4. Phát triển: lên kế hoạch theo dõi tiến độ, thiết lập
cấu hình phần cứng, phần mềm, lập trình và kiểm
tra hệ thống.
5. Cài đặt: chuyển sang hệ thống mới. Đào tạo nhân
lực.
6. Bảo trì: kiểm tra hệ thống, thu nhận phản hồi từ
phía người dùng, định kỳ đánh giá hoạt động hệ
thống.
4Lập trình
Một chương trình (program) là tập các câu
lệnh (instruction) viết bằng một ngôn ngữ
lập trình dùng để ra lệnh cho máy tính
thực hiện các thao tác xử lý dữ liệu thành
thông tin.
Lập trình là tiến trình tạo thành một
chương trình.
5Các bước lập trình
Xác định và làm rõ vấn đề
(clarification): xác định đầu vào, kết xuất,
các yêu cầu xử lý cần thiết.
Lên phương án giải quyết (design): sử
dụng các công cụ mô hình hoá để lên sơ
đồ vấn đề cần giải quyết.
Viết chương trình (coding): sử dụng một
ngôn ngữ lập trình để viết chương trình.
6Các bước lập trình
Kiểm tra chương trình (test): kiểm tra và
sửa chữa các lỗi logic (bug) trong chương
trình (debug).
Viết tài liệu và bảo trì chương trình
(document, maintenance): viết hướng
dẫn sử dụng, giải thích chương trình,
hướng dẫn cách chạy chương trình.
7Ngôn ngữ lập trình
Một ngôn ngữ lập trình bao gồm các từ vựng cố
định và một tập các quy tắc (gọi là syntax-cú
pháp) mà bạn cần dùng để lập ra các chỉ lệnh
cho và tuân theo.
Hầu hết các chương trình đều được viết bằng
cách sử dụng một trình biên tập văn bản hoặc
trình xử lý để soạn ra mã nguồn
8Ngôn ngữ lập trình (tt)
Mã nguồn về sau sẽ được biên dịch hoặc thông
dịch sang ngôn ngữ máy cho máy tính có thể
thực hiện.
Có nhiều loại ngôn ngữ lập trình
Hầu hết các nhà khoa học về máy tính đều
đồng ý rằng không có một ngôn ngữ duy nhất
nào có đủ khả năng đáp ứng cho các yêu cầu
của tất cả các lập trình viên.
9Phân loại NNLT
Các ngôn ngữ lập trình bậc cao (BASIC, C, Pascal)
Cho phép lập trình viên có thể diễn đạt
chương trình bằng các từ khóa và cú pháp
bắt chước ngôn ngữ tự nhiên của con người
(mặc dù còn thô thiển).
Các ngôn ngữ này được gọi là "bậc cao" vì
chúng giải phóng cho các lập trình viên khỏi
phải quan tâm đến vấn đề từng lệnh sẽ được
máy tính thực hiện như thế nào
10
Phân loại NNLT (tt)
Mỗi câu lệnh trong ngôn ngữ lập trình bậc
cao tương ứng với một số chỉ lệnh của ngôn
ngữ máy → có thể viết các chương trình
nhanh hơn nhiều so với khi dùng ngôn ngữ
bậc thấp, như hợp ngữ.
Tuy nhiên, việc thông dịch có hiệu suất thấp,
cho nên các chương trình viết theo các ngôn
ngữ bậc cao chạy chậm hơn các chương
trình viết theo ngôn ngữ bậc thấp.
11
Phân loại NNLT (tt)
Các ngôn ngữ lập trình bậc thấp (hợp ngữ)
Cho phép lập trình viên mã hóa các chỉ
lệnh với hiệu suất cao nhất có thể có.
Tuy vậy, việc sử dụng các ngôn ngữ bậc
thấp yêu cầu phải thông thạo một cách chi
tiết về các khả năng chính xác của hệ máy
tính và bộ vi xử lý của nó.
Đồng thời, việc lập trình bằng hợp ngữ
cũng mất nhiều thời gian hơn.
12
MACHINE CODE
ASSEMBLER
LANGUAGES
HIGH-LEVEL
LANGUAGES
ForTran, COBOL, C, C++,
LISP, Pascal, Java, ...
4GLs
ORACLE, SEQUEL, INGRES, ...
5GLs
Trí thông minh nhân tạo
Phân loại NNLT (tt)
13
Chuyển NN bậc cao thành NN bậc
thấp
Chương trình nguồn viết bằng NNLT bậc
cao phải được “dịch” thành NN máy để
máy tính có thể hiểu và thực thi lệnh.
“Dịch” bằng trình biên dịch (compiler):
bộ “dịch” chuyển toàn bộ chương trình viết
bằng NN bậc cao thành NN máy trước khi
máy tính có thể thực hiện chương trình.
VD: COBOL, FORTRAN, C, Pascal là các
ngôn ngữ sử dụng cơ chế “biên dịch”
14
Chuyển NN bậc cao thành NN bậc
thấp
“Dịch” bằng trình thông dịch
(interpreter): bộ “dịch” chuyển từng dòng
lệnh trong chương trình viết bằng NN bậc
cao thành NN máy và thực hiện từng lệnh
ngay khi dịch xong lệnh đó.
VD: BASIC là ngôn ngữ sử dụng cơ chế
“thông dịch”
15
Lập trình hướng đối tượng
Object-oriented programming (OOP)
là phương pháp lập trình cho phép
kết hợp dữ liệu với các câu lệnh xử lý
dữ liệu đó trong một “đối tượng”.
Các “đối tượng” có thể được sử dụng
lại để viết các chương trình khác
nhau.
16
Lập trình trực quan
Visual programming là phương pháp
viết các chương trình bằng cách kết
hợp các đối tượng sẵn có thông qua
các thao tác trực quan.
Cho phép viết chương trình dễ dàng,
nhanh chóng hơn.
VD: Visual Basic, Visual J, Visual C++,
17
Lập trình trên Internet
Sử dụng các ngôn ngữ lập trình:
HTML – HyperText Markup Language:
ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản.
XML – eXtensible Markup Language:
VRML – Virtual Reality Markup Language:
Java
ActiveX
và các kỹ thuật khác.
18
Ví dụ
Để ghi dòng chữ “Chao cac ban” ra màn hình.
PASCAL
program GhiChu;
uses CRT;
begin
write(“Chao cac ban”);
end.
C
#include
void main (void)
{
printf(“Chao cac ban”);
}