Bài 5 – Các lệnh lặp
Lệnh lặp biết trước số lần lặp (lệnh for)
Lệnh lặp không biết trước số lần lặp
(lệnh while)
Dẫn nhập:
Lập trình hiện các số nguyên từ 0 đến 99 ra màn hình
cout << 0;
cout << 1;
cout << 2;
...
cout << 99;
73 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tin học đại cương - Phần 2: Lập trình bằng ngôn ngữ C++ (P3) - Phạm Thanh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5 – Các lệnh lặp Lệnh lặp biết trước số lần lặp (lệnh for) Lệnh lặp không biết trước số lần lặp (lệnh while) Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTTDẫn nhập: Lập trình hiện các số nguyên từ 0 đến 99 ra màn hình cout using namespace std;main() { for (int i = 0; i using namespace std;int main() { int S = 0; for (int i = 1; i using namespace std;int main() { int S = 0; for (int i = 0; i using namespace std;main() {int i = 0; while (i using namespace std;int main() { for (int i = 0; i using namespace std;void HienSoNguyen() { for (int i = 0; i using namespace std;int main() { cout using namespace std;... Định nghĩa các hàm và thủ tụcmain() { ... các lệnh }Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTT#include using namespace std;... Khai báo hàm và thủ tụcmain() { ... các lệnh }... Định nghĩa các hàm và thủ tục Cũng có thể đặt sau main()Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTTVí dụ: Viết hàm tính trung bình cộng của hai số Áp dụng: Nhập 2 số từ bàn phím, hiện trung bình cộng của chúng ra màn hìnhBộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTTCách thứ nhất:#include using namespace std;double TBC(double a, double b) {return (a+b)/2;} main() {double x, y; cout > x; cout > y; cout using namespace std;double TBC(double a, double b); // Khai báo hàmmain() {double x, y; cout > x; cout > y; cout using namespace std;double BP(double a) {a = a*a; return a;} main() {double x; cout > x; cout using namespace std;double BP(double & a) {a = a*a; return a;} main() {double x; cout > x; cout using namespace std;int main() { int M = 0; unsigned int N = 0; M = M - 1; N = N - 1; cout using namespace std;main() { char C1, C2, C3; C1 = 'A'; C2 = C1 + 1; C3 = '$'; cout using namespace std;int main() { char c; for (int i = 0; i #include using namespace std;main() { bool a, b; double x; cout > x; a = (x >= 0); b = (x < 0); if (a == true) cout << "Can bac hai = " << sqrt(x); if (b == true) cout << "Ham khong xac đinh"; }Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTT5. Hằng số Hằng là một giá trị không thể thay đổi trong chương trình Khai báo hằng: const KiểuDL TênHằng = Giá trị; Ví dụ: const int N = 10; N = N + 1; //Lệnh saiBộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTTVí dụ: Tính diện tích hình tròn có bán kính R (R nhập từ bàn phím)Gợi ý: Khai báo hằng số Pi = 3.14159, hoặc Pi = 2.0*atan2(1.0, 0.0)Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTT6. Mã hoá dữ liệu trong máy tính Mã hoá là gì? Các hệ đếm Dữ liệu dạng số Dữ liệu dạng kí tựBộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTTMã hoá là gì? Mã hoá là sự biểu diễn dữ liệu bằng các kí hiệu quy ước.Ví dụ: + Biểu diễn tiếng nói: bằng chữ viết+ Biểu diễn âm nhạc: bằng nốt nhạc...Dữ liệu trong máy tính được biểu diễn như thế nào?Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTTCác hệ đếm Hệ đếm thập phân (Hệ đếm cơ số 10): Sử dụng 10 kí hiệu để biểu diễn dữ liệu:0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9Ví dụ:(2035)10 = 2x103 + 0x102 + 3x101 + 5x100Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTTCác hệ đếm Hệ đếm nhị phân (Hệ đếm cơ số 2): Sử dụng 2 kí hiệu để biểu diễn dữ liệu:0, 1Ví dụ:(1101)2 = 1x 23 + 1 x 22 + 0x 21 + 1x 20= 8 + 4 + 0 + 1 = (13)10Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTTChuyển từ hệ thập phân sang nhị phân Quy tắc chuyển:+ Đem số thập phân chia liên tiếp cho 2, đến khi thương số bằng 0 thì dừng+ Viết các số dư theo chiều ngược lạiBộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTTĐặc điểm hệ nhị phân Hệ nhị phân chỉ sử dụng 2 kí hiệu 0, 1: Phù hợp với 2 trạng thái của các linh kiện điện tử trong máy tính. Hệ nhị phân được sử dụng để biểu diễn dữ liệu trong máy tínhBộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTTĐơn vị đo dữ liệu Mỗi kí hiệu 0 hoặc 1 trong hệ nhị phân được gọi là một bít nhị phân. 8 bít ghép lại tạo thành 1 Byte 1024 Byte = 1 KB 1024 KB = 1 MB 1024 MB = 1 GB 1024 GB = 1 TBBộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTTDữ liệu dạng số Có thể biểu diễn các số nguyên và số thực bằng các dãy bít nhị phânVí dụ:+ Số nguyên: 0 = 0000 0000 1 = 0000 0001 ... 127 = 0111 1111 -127 = 1000 0000Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTTDữ liệu dạng sốVí dụ:+ Số thực: 0.75 = 1011 1111 0100 0000 0000 0000 0000 0000 4.9 = 0100 0000 1001 1100 1100 1100 1100 1100... (biểu diễn số thực chỉ là biểu diễn xấp xỉ)Nhận xét:+ Dãy bít càng dài thì phạm vi biểu diễn càng lớn, độ chính xác càng cao (và càng tốn bộ nhớ!)+ Dùng số nguyên thì tốn ít bộ nhớ hơn khi dùng số thựcBộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTTĐó là lý do cần khai báo Kiểu dữ liệu khi lập trình !(Máy tính cần biết độ dài dãy bít dữ liệu để phân phối bộ nhớ cho chương trình)Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTTDữ liệu dạng kí tựCũng có thể biểu diễn các kí tự bằng các dãy bít nhị phânVí dụ: + Kí tự 'A' = 0100 0001 + Kí tự 'B' = 0100 0010 + Kí tự 'a' = 0110 0001 + Kí tự 'b' = 0110 0010 + Kí tự '*' = 0010 1011 ...Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTTDữ liệu dạng kí tự Có rất nhiều cách biểu diễn kí tự trong máy tính, tuỳ thuộc từng quốc gia, từng ngôn ngữ... Hai phương pháp phổ biến: + Sử dụng bảng mã chuẩn ASCII + Sử dụng bảng mã chuẩn UnicodeBộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTTEOLBộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTT