1.1 Hàm số
1.1.1. Định nghĩa
Cho X, Y là tập con khác rỗng của R. Ánh xạ f : X Y, x y = f(x) được gọi
là hàm số.
x được gọi là biến độc lập
y = f(x) được gọi là giá trị của hàm f tại x
X được gọi là tập xác định của hàm f.
Quy ước
Người ta thường viết gọn hàm số bởi đẳng thức y = f(x).
Tập xác định D là tập các giá trị x sao cho f(x) có nghĩa
Tập giá trị T = f(D) = {f(x) | x D}
Hàm số ngược
Cho hàm số f : X Y, x y = f(x)
Nếu mỗi y thuộc Y đều tồn tại duy nhất x thuộc x sao cho f(x) = y. Khi đó hám số
g : Y X
y x = g(y)
gọi là hàm số ngược của hàm f, kí hiệu g = f –1
7 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán cao cấp A1 - Chương 1: Giới hạn và liên tục - Nguyễn Hoàng Anh Khoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ
BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP A1
Th.S. NGUYỄN HOÀNG ANH KHOA
Huế, tháng 09 năm 2015
Th.S. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
1
CHƯƠNG 1. GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
1.1 Hàm số
1.1.1. Định nghĩa
Cho X, Y là tập con khác rỗng của R. Ánh xạ f : X Y, x y = f(x) được gọi
là hàm số.
x được gọi là biến độc lập
y = f(x) được gọi là giá trị của hàm f tại x
X được gọi là tập xác định của hàm f.
Quy ước
Người ta thường viết gọn hàm số bởi đẳng thức y = f(x).
Tập xác định D là tập các giá trị x sao cho f(x) có nghĩa
Tập giá trị T = f(D) = {f(x) | x D}
Hàm số ngược
Cho hàm số f : X Y, x y = f(x)
Nếu mỗi y thuộc Y đều tồn tại duy nhất x thuộc x sao cho f(x) = y. Khi đó hám số
g : Y X
y x = g(y)
gọi là hàm số ngược của hàm f, kí hiệu g = f –1
Chú ý: Nếu f có hàm ngược thì:
f(x) = y f – 1(y) = x
f – 1(f(x)) = x và f(f – 1(x))= x
Định lí: Nếu f : D T = f(D) đơn điệu trên D thì f có ánh xạ ngược f – 1 : T D
1.1.2. Các hàm số sơ cấp cơ bản
1) Hàm lũy thừa y = x ( R*)
2) Hàm mũ y = ax (a > 0, a 1)
3) Hàm logarit y = logax (a > 0, a 1) 4) Các hàm lượng giác
5) Các hàm lượng giác ngược
a) Hàm số sin : 2;2 [–1; 1] tăng nên có hàm số ngược. Ký hiệu là y = arcsin x.
Vậy hàm
arcsin: [ 1;1] ;2 2
x y arcsinx
trong đó siny = x, gọi là hàm ắc-sin.
Th.S. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
2
b) Hàm số y = cos x
Hàm ắc-cô-sin là hàm arccos: [ 1;1] 0;
x y arccosx
trong đó cosy = x
c) Hàm số y = tanx
Hàm ắc-tang là hàm
arctan: R ;2 2
x y arctan x
trong đó tany = x
d) Hàm số y = cotx
Hàm ắc-cô-tang là hàm arccot: R 0;
x y arccotx
trong đó coty = x
Ví dụ: 3arcsin 2 3
; arctan1 4
; 1 2arccos 2 3
1.2 Dãy số
1.2.1 Định nghĩa dãy số, dãy con, giới hạn.
Cho X, Y là hai tập khác rỗng một quy tắc f đặt tương ứng mỗi phần tử x X với
một và chỉ một phần tử y Y gọi là một ánh xạ.
Ký hiệu f : X Y, x y f (x)
Hay
f : X Y
x y f (x)
Ánh xạ *u : N R , n u(n) gọi là một dãy số
Để đơn giản ta ký hiệu un = u(n). Dãy số có thể viết theo thứ tự tăng dần của chỉ số n chẳng hạn: u1; u2; u3;...; un; ... Ký hiệu dãy số u là (un)n N * hoặc gọn hơn là (un)n hay (un). Dãy con
Th.S. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
3
Giới hạn của dãy số
Định nghĩa 1
Dãy số (un) gọi là dần về a (hay có giới hạn a hay hội tụ về a) nếu > 0, n0 N
sao cho n>n0 thì |un – a| < . Kí hiệu: nnlim u a , limun = a hay un a.
Định nghĩa 2 (Giới hạn vô hạn)
Cho dãy số (an)n . – Nếu với mọi M > 0 lớn tuỳ ý, tồn tại n0 N sao cho an > M n > n0 thì ta nói dãy (an)n có giới hạn cộng vô cùng. Ký hiệu: liman = + hay an + .
– Nếu với mọi M > 0 lớn tuỳ ý, tồn tại n0 N sao cho an n0 thì ta nói
dãy (an)n có giới hạn trừ vô cùng. Ký hiệu: liman = – hay an – . Chú ý: limC = C (C là hằng số)
lim 1n = 0 (với > 0) limqn = 0 (với |q| < 1)
limun = thì lim
n
1 0u
1.2.2. Tính chất của dãy hội tụ Định lí 1 Giới hạn của dãy số nếu có là duy nhất
Định lí 2 Mọi dãy hội tụ đều bị chặn
Định lí 3 Nếu (an)n là dãy tăng và bị chặn trên thì nó hội tụ. Nếu (an)n là dãy giảm và bị chặn dưới thì nó hội tụ. Định lí 4 Cho (an)n và (bn)n là hai dãy hội tụ. Khi đó, ta có: i) lim(an bn) = liman limbn ii) lim(anbn) = liman.limbn
iii) Nếu limbn 0 thì n n
n n
a limalim b limb
iv) Nếu an ≤ bn với mọi n > n0 thì liman ≤ limbn Hệ quả: Nếu an ≤ bn cn và liman = limcn = L thì limbn = L 1.3. Giới hạn của hàm số
1.3.1. Định nghĩa
Cho hàm số y = f(x) xác định trong một lân cận của x0 (có thể trừ điểm x0). Số L được gọi là giới hạn của hàm số y = f(x) khi x dần tới x0 nếu với mọi dãy số (xn)n , xn x0 sao cho khi limxn = x0 thì limf(xn) = L. Khi đó, ta viết .
Th.S. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
4
Một số giới hạn cần nhớ
0x xlim C C 0 0x xlim x x xlim arctan x 2
xx 0 x 0 x 0sinx e 1 ln(1 x)lim 1 ; lim 1 ; lim 1x x x
Tính chất
Định lí 1: Giới hạn của hàm số y = f(x) khi x x0 (nếu có) là duy nhất.
Định lí 2: Nếu f(x) g(x) x U0 và
0x xlim f (x) L , 0x xlim g(x) L' thì L L'. Định lí 3: (nguyên lý kẹp)
Nếu h(x) f(x) g(x) x U0 và
0 0x x x xlim h(x) lim g(x) L thì 0x xlim f (x) L
Định lí 4: Giả sử
0x xlim f (x) a ; 0x xlim g(x) b . Khi đó:
i)
0x xlim f (x) g(x) a b
ii)
0x xlim f (x).g(x) a.b
iii) Nếu b 0 thì
0x x
f (x) alim g(x) b
1.2.2 Vô cùng bé, vô cùng lớn
a) Vô cùng bé Cho hàm số y = f(x) xác định trong một lân cận của x0. Hàm f gọi là một vô cùng
bé (VCB) khi x x0 nếu
0x xlim f (x) 0 .
Giả sử f(x) và g(x) là các VCB khi x x0, khi đó:
– Nếu
0x x
f (x)lim 0g(x) thì ta nói f(x) là VCB bậc cao hơn so với g(x) hay g(x) là
VCB bậc thấp hơn so với f(x) khi x x0. Kí hiệu f(x) = o(g(x))
– Nếu
0x x
f (x)lim 1g(x) thì ta nói f(x) và g(x) là hai VCB tương đương khi xx0 và
ký hiệu là f(x) ~ g(x).
– Nếu
0x x
f (x)lim Ag(x) R* thì ta nói f(x) và g(x) là hai VCB cùng bậc khi xx0
Ứng dụng VCB tương đương để khử dạng vô định 00 .
i) Nếu f(x) là VCB khi xx0 thì f(x) + o(f(x)) ~ f(x) khi xx0.
ii) Nếu f(x) ~ F(x) và g(x) ~ G(x) khi x x0 thì
0 0x x x x
f (x) F(x)lim limg(x) G(x) .
Th.S. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
5
b) Vô cùng lớn
Cho hàm số y = f(x) xác định trong một lân cận của x0. Hàm f gọi là một vô cùng
lơn (VCL) khi x x0 nếu
0x xlim | f (x) | .
Giả sử f(x) và g(x) là các VCL khi x x0, khi đó:
– Nếu
0x x
f (x)lim g(x) thì ta nói f(x) là VCL bậc cao hơn so với g(x) hay g(x) là
VCL bậc thấp hơn so với f(x) khi x x0. Kí hiệu f(x) >> g(x)
– Nếu
0x x
f (x)lim 1g(x) ta nói f(x) và g(x) là hai VCL tương đương khi xx0 và ký
hiệu là f(x) ~ g(x).
Ứng dụng VCL tương đương để khử dạng vô định .
i) Nếu f(x) >> g(x) khi xx0 thì f(x) + g(x) ~ f(x) khi xx0.
ii) Nếu f(x) ~ F(x) và g(x) ~ G(x) khi x x0 thì
0 0x x x x
f (x) F(x)lim limg(x) G(x) .
Chú ý: Khi x +∞ ta có: ax >> xn >> lnx với a > 1, n > 0.
1.4 Hàm số liên tục
1.4.1 Định nghĩa
f liên tục tại x0
0 0x xlim f (x) f (x )
f liên tục trên (a;b) nếu nó liên tục tại mọi điểm x (a;b)
f liên tục trên [a;b] nếu nó liên tục trên (a;b) và x a x blim f (x) f (a); lim f (x) f (b) 1.4.2 Tính chất
Định lí: Mọi hàm số sơ cấp đều liên trên từng khoảng xác định của nó.
Định lí: Nếu f là hàm liên tục trên [a; b] thì f nhận mọi giá trị trung gian giữa giá
trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của nó trên [a; b].
Th.S. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
6
Bài tập chương 1
1.1. Tính giới hạn của dãy (un) biết
a) 3 2(n 1) n 3lim n 3n 10
b)
1
n 1 n
u 0
u 2 u
1.2. Tính các giới hạn:
a) A = 3x 2 x 2 x 6lim x 2
b) B = 3x 0 sinx t anxlim x 1.3. Xét tính liên tục các của hàm số:
a) 2
1 cosx ,x 0xf (x) 1 ,x 02
b) 1x.sin ,x 0f (x) x0 ,x 0