Bài giảng tóm tắt Quy hoạch sử dụng đất đai

Mục tiêu của môn học "Quy hoạch sử dụng đất đai" là môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức về quy hoạch sử dụng đất đai. Sau khi được học môn học này, yêu cầu sinh viên phải tích luỹ được những hiểu biết sau :  - Nắm vững được cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất đai. - Nắm được phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh và cấp huyện.  - Nắm vững được phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất cấp xã (bao gồm các khâu : Điều tra cơ bản, xử lý số liệu, trình bày bản đồ, xây dựng phương án quy hoạch).  - Thực hành môn học trên cơ sở xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất một xã, phường hoặc chi tiết khu dân cư nông thôn.

pdf99 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng tóm tắt Quy hoạch sử dụng đất đai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐH NÔNG LÂM TP.HCM KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BĐS Bài giảng tóm tắt Quy hoạch sử dụng đất đai (Land use planning) Giảng viên phụ trách: Nguyễn Trung Quyết Bộ môn: Qui hoạch Bài giảng: Quy hoạch sử dụng đất đai 1.Tên môn học : Quy hoạch sử dụng đất đai (Land use planning)  Ngành : Quản lý đất đai & Thị trường bất động sản  Khoa : Quản lý Đất đai và Bất Động Sản trường ĐH Nông Lâm  Mã số : 09903, 09905  Số tín chỉ: QLĐĐ: 06 tín chỉ gồm 04 tín chỉ lý thuyết và 02 tín chỉ thực hành.  QLTTBĐS: 04 gồm 03 tín chỉ lý thuyết và 01 tín chỉ thực Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 2 hành. 2. Đơn vị học trình :  QLĐĐ Tổng số : 6 ĐVHT (90 tiết), trong đó, học phần I là lý thuyết 60 tiết, học phần II là thực hành môn học 30 tiết.  QLTTBĐS: Tổng số : 4 ĐVHT (60 tiết), trong đó, học phần I là lý thuyết 45 tiết, học phần II là thực hành môn học 15 tiết. 3. Vị trí của môn học :  "Quy hoạch sử dụng đất đai" là môn học chuyên ngành chủ yếu của ngành QLĐĐ, QLTTBĐS. Đây là môn học bắt buộc cho chuyên ngành. 4. Mục tiêu của môn học "Quy hoạch sử dụng đất đai" là môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức về quy hoạch sử dụng đất đai. Sau khi được học môn học này, yêu cầu sinh viên phải tích luỹ được những hiểu biết sau :  - Nắm vững được cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất đai. - Nắm được phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh Bài giảng: Quy hoạch sử dụng đất Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 3  và cấp huyện.  - Nắm vững được phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất cấp xã (bao gồm các khâu : Điều tra cơ bản, xử lý số liệu, trình bày bản đồ, xây dựng phương án quy hoạch).  - Thực hành môn học trên cơ sở xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất một xã, phường hoặc chi tiết khu dân cư nông thôn. 5. Phân phối chương trình. Chương trình môn học gồm 75 tiết, chia thành hai phần :  - Học phần 1 : Lý thuyết : 45 tiết. Bài giảng: Quy hoạch sử dụng đất Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 4  - Học phần 2 : Thực hành : 30 tiết. Chương trình được phân phối cụ thể như sau : 6. Đánh giá môn học: - Điều kiện dự thi: + Không nghỉ >= 3 buổi điểm danh. + Hoàn thành bài tập cá nhân. + Có tham gia hoàn thành bài tập nhóm. - Điểm thành phần: Bài giảng: Quy hoạch sử dụng đất Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 5 + 01 điểm bài tập cá nhân (làm tại nhà) = 10%. + 01 điểm bài tập nhóm (báo cáo theo nhóm) = 10%. - Điểm thi cuối khóa: + Bài thi kết thúc môn học 80%. 7. Tài liệu phục vụ môn học:  Slides bài giảng dạng tóm tắt (lưu hành nội bộ)  Bài giảng qui hoạch sử dụng đất, nhóm tác giả, ĐH nông nghiệp I Hà Nội)  Bài giảng qui hoạch sử dụng đất, TS. Đào Thị Gọn, ĐH Nông Lâm Tp.HCM.  Slide bài giảng qui hoạch sử dụng đất, Thầy Phan Văn Tự, ĐH Nông Lâm Tp.HCM. Bài giảng: Quy hoạch sử dụng đất Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 6  Bài giảng qui hoạch sử dụng đất, TS. Lê Quang Trí, ĐH Cần Thơ  Phương pháp luận quy họach sử dụng đất đai, 2003, chương trình hợp tác VN-Thụy Điển (CPLAR), Tổng cục Địa chính.  National Planning Procedures Handbook, USDA – NRCS. 2003.  Land use planning, FAO, 1991 (  Các tài liệu đọc thêm khác Bài giảng: Quy hoạch sử dụng đất Nội dung Lý thuyết (tiết) Thực hành (tiết) Học phần 1 – Lý thuyết 45 Bài Mở đầu 2 Phần 1 : Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất 15 Phần 2 : Quy hoạch sử dụng đất theo hệ thống của FAO (1993) và 1 số nước trên thế giới 10 Phần 3 : Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh và cấp huyện 5 Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 7 Phần 4 : Quy hoạch sử dụng đất cấp xã 5 Phần 5 : Ứng dụng toán tối ưu, toán kinh tế trong QHSD Đất , mô hình hóa QHSD Đất 8 Học phần 2 -Thực hành 30 1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội 10 2. Định hướng phát triển kinh tế xã hội 5 3. Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất 15 Bài giảng: Quy hoạch sử dụng đất Bài mở đầu Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QH sử dụng đất Chương 1 : Vai trò của đất trong sự phát triển kinh tế, xã hội I. Khái niệm và chức năng cơ bản của đất I.1. Khái niệm về đất I.2. Những chức năng cơ bản của đất II. Đất đai – “Tư liệu sản xuất đặc biệt” Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 8 II.1. Vai trò của đất đai trong các ngành phi nông nghiệp II.2. Vai trò của đất đai trong các ngành nông – lâm nghiệp III. Sở hữu đất đai, quyền sử dụng đất và thị trường đất đai III.1. Sở hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai III.2. Thị trường đất đai III.3. Ảnh hưởng của công tác QH, KHSD đất đến thị trường BĐS IV. Những điều kiện và yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất đai IV.1. Điều kiện tự nhiên IV.2. Điều kiện kinh tế xã hội V. Những tính chất của đất cần nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất Bài giảng: Quy hoạch sử dụng đất Bài mở đầu Chương 2 : Bản chất của quy hoạch sử dụng đất I. Khái niệm và phân loại quy hoạch sử dụng đất. I.1. Khái niệm về QHSDĐĐ. I.2. Đặc điểm của Quy hoạch sử dụng đất: Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 9 I.3. Các loại hình quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai: Các loại hình quy hoạch: Theo lãnh thổ Theo ngành Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QHSDĐ Chương 1: Vai trò của đất trong sự phát triển KT-XH I. Khái niệm và chức năng cơ bản của đất I.1. Khái niệm về đất Định nghĩa đất đai :  Brinkman và Smyth (1976) Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 10  Hội nghị quốc tế về Môi trường ở RiodeJanerio, Brazil, (1993)  Theo P. M. Driessen và N. T Konin (1992)  Theo định nghĩa về đất đai của Luật đất đai Việt Nam (1993) Như vậy đất đai có thể bao gồm:  Khí hậu  Đất  Nước Địa hình/địa chất Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QHSDĐ Chương 1: Vai trò của đất trong sự phát triển KT-XH Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 11   Thực vật  Động vật  Vị trí  Diện tích  Kết quả hoạt động của con người I.2. Những chức năng cơ bản của đất  Chức năng sản xuất  Chức năng về môi trường sống  Chức năng điều hòa khí hậu (cân bằng sinh thái) Chức năng tàng trữ và lưu thông nguồn nước Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QHSDĐ Chương 1: Vai trò của đất trong sự phát triển KT-XH Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 12   Chức năng tồn trữ  Chức năng kiểm soát chất thải và ô nhiễm  Chức năng không gian sống  Chức năng bảo tồn, bảo tàng lịch sử  Chức năng nối liền không gian II. Đất đai – “Tư liệu sản xuất đặc biệt” Không phụ thuộc hình thái kinh tế - xã hội, để thực hiện quá trình lao động cần phải hội đủ 3 yếu tố :  Hoạt động hữu ích (sức lao động) : Chính là lao động hay con người có khả năng sản xuất, có kỹ năng lao động và biết sử dụng công cụ, phương tiện lao động để sản xuất ra của cải vật chất;  Đối tượng lao động: Là đối tượng để lao động tác động lên trong Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QHSDĐ Chương 1: Vai trò của đất trong sự phát triển KT-XH Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 13 quá trình lao động;  Tư liệu lao động: Là công cụ hay phương tiện lao động được lao động sử dụng để tác động lên đối tượng lao động.  Như vậy, quá trình lao động chỉ có thể bắt đầu và được hoàn thiện khi có con người + điều kiện vật chất ( bao gồm cả đối tượng lao động và công cụ hay phương tiện lao động) Đất đai là điều kiện vật chất chung nhất đối với mọi ngành sản xuất và hoạt động của con người, vừa là đối tượng lao động (cho môi trường để tác động như : Xây dựng nhà xưởng, bố trí máy móc, làm đất ..) vừa là phương tiện lao động (cho công nhân nơi đứng làm việc, dùng để gieo trồng, nuôi gia súc). Vì vậy đất đai là “Tư liệu sản xuất”. Tuy nhiên, cần lưu ý các tính chất đặc biệt của loại tư liệu sản xuất là đất so với các tư liệu sản xuất khác như sau: Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QHSDĐ Chương 1: Vai trò của đất trong sự phát triển KT-XH Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 14  Đặc điểm tạo thành  Tính hạn chế về số lượng  Tính hạn chế về số lượng  Tính không đồng nhất  Tính không thay thế  Tính cố định về vị trí  Tính vĩnh cửu II.1. Vai trò của đất đai trong các ngành phi nông nghiệp Đất đai giữ vai trò thụ động với chức năng là cơ sở không gian và vị trí để hoàn thiện quá trình lao động, là kho tàng dự trữ trong lòng đất (các ngành khai thác khoáng sản). Quá trình sản xuất và sản phẩm được tạo ra không phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu của đất, chất lượng thảm thực vật và các tính tự nhiên có sẵn trong đất. Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QHSDĐ Chương 1: Vai trò của đất trong sự phát triển KT-XH Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 15 II.2. Vai trò của đất đai trong các ngành nông – lâm nghiệp Đất đai là yếu tố tích cực của quá trình sản xuất, là điều kiện vật chất – cơ sở không gian, đồng thời là đối tượng lao động (luôn chịu tác động trong quá trình sản xuất như cày, bừa, xới xáo..) và công cụ hay phương tiện lao động (sử dụng để trồng trọt hay chăn nuôi..). Quá trình sản xuất nông – lâm nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu và quá trình sinh học tự nhiên của đất. III. Sở hữu đất đai, quyền sử dụng đất và thị trường đất đai III.1. Sở hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai Luật Đất đai 2003 : Điều 5. Sở hữu đất đai Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QHSDĐ Chương 1: Vai trò của đất trong sự phát triển KT-XH Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 16 III.2. Thị trường đất đai III.3. Ảnh hưởng của công tác QH, KHSD đất đến thị trường BĐS IV. Những điều kiện và yếu tố ảnh hưởng tới việc SD đất đai IV.1. Điều kiện tự nhiên  Yếu tố khí hậu  Điều kiện đất đai ( địa hình và thổ nhưỡng) IV.2. Điều kiện kinh tế xã hội  Chế độ xã hội, dân số & lao động Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QHSDĐ Chương 1: Vai trò của đất trong sự phát triển KT-XH Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 17  Thông tin và quản lý, chính sách môi trường và chính sách đất đai  Yêu cầu về quốc phòng, sức sản xuất và trình độ của phát triển KT  Cơ cấu kinh tế và phân bố sản xuất  Các điều kiện về CN, NN, TN, giao thông vận tải, sự phát triển của khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, sử dụng lao động  Điều kiện và trang thiết bị vật chất cho công tác phát triển nguồn nhân lực, đưa khoa học kỹ thuật vào SX V. Những tính chất của đất cần nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất Đất là 1 tổng thể vật chất mang nhiều tính chất khác nhau như: 1. Tính chất không gian: - Vị trí địa lý - Địa hình, địa mạo - Diện tích .. Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QHSDĐ Chương 1: Vai trò của đất trong sự phát triển KT-XH Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 18 2. Tính chất thổ nhưỡng - Loại đất - Tính chất sinh – hóa – lý học của đất - Thành phần cơ giới.. - Chế độ nước 3. Tính chất thảm thực vật -Vùng rừng núi, đồng cỏ..là yếu tố điều tiết khí hậu, chế độ nước của sông, suối, chế độ nhiệt, ẩm trong đất, chế độ nước ngầm. Là nguồn cung cấp lâm sản, thức ăn cho gia súc, nguồn tạo cảnh quan thiên nhiên phục vụ du lịch .. 4. Tính chất thuỷ văn. 5. Tính chất khí hậu. Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QHSDĐ Chương 1: Vai trò của đất trong sự phát triển KT-XH Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 19 6. Tính chất địa tầng, cơ lý.. Câu hỏi ôn tập chương I 1. Các chức năng cơ bản của đất? 2. Tại sao lại nói đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt và chủ yếu trong nông nghiệp? 3. Đất đai khác các tư liệu sản xuất khác ở chỗ nào? Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QHSDĐ Chương 1: Vai trò của đất trong sự phát triển KT-XH Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 20 4. Trình bày tính chất không gian, tính thổ nhưỡng, thảm thực vật và tính chất thủy văn của đất. I. Khái niệm và phân loại quy hoạch sử dụng đất. I.1. Một số khái niệm có liên quan:  Dự án  Đề cương Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QHSDĐ Chương 2: Bản chất của quy hoạch sử dụng đất Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 21  Đề án  Phương án  Dự án tiền khả thi  Dự án khả thi  Luận chứng kinh tế - kỹ thuật I. Khái niệm và phân loại quy hoạch sử dụng đất. I.2. Khái niệm về QHSDĐĐ. Về mặt thuật ngữ, “Quy Hoạch” có nghĩa là việc xác định một trật tự nhất định bằng những hoạt động như: phân bố, sắp xếp, tổ chức “Đất đai” là một phần lãnh thổ nhất định (vùng đất, khoanh đất, mảnh đất, miếng đất) có vị trí, hình thể, diện tích và những tính chất tự nhiên hoặc mới tạo thành ( đặc tính thổ Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QHSDĐ Chương 2: Bản chất của quy hoạch sử dụng đất Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 22 nhưỡng, điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn, chế độ nước, nhiệt độ, ánh sáng, thảm thực vật, các tính chất lý hóa tính..), tạo ra những điều kiện nhất định cho việc sử dụng theo các mục đích khác nhau. Như vậy, để sử dụng đất cần phải làm quy hoạch – đây là quá trình nghiên cứu, lao động sáng tạo nhằm xác định ý nghĩa, mục đích của từng phần lãnh thổ và đề xuất một trật tự sử dụng đất nhất định. Về mặt bản chất cần xác định dựa trên quan điểm nhận thức: Đất đai là đối tượng của các mối quan hệ sản xuất trong lĩnh vực sử dụng đất đai ( gọi là các mối quan hệ đất đai) và việc tổ chức sử dụng đất như “tư liệu sản xuất đặc biệt” gắn chặt với phát triển kinh tế - xã hội. Như vậy, Quy hoạch sử dụng đất đai là một hiện tượng kinh tế - xã hội thể hiện đồng thời 03 tính chất : Kinh tế, kỹ thuật và pháp chế. Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QHSDĐ Chương 2: Bản chất của quy hoạch sử dụng đất Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 23 Trong đó :  Tính kinh tế: Thể hiện bằng hiệu quả sử dụng đất đai.  Tính kỹ thuật: Bao gồm các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật như điều tra, khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh định, xử lý số liệu..  Tính pháp chế: Xác nhận tính pháp lý về mục đích & quyền sử dụng đất theo quy hoạch nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai theo đúng pháp luật. Từ đó có thể tạm định nghĩa : “Quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, pháp chế của nhà nước về tổ chức sử dụng và quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý và mang tính khoa học có hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ đất đai (khoanh định quỹ đất đai cho các ngành) và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất (các giải pháp sử dụng đất cụ thể), nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai và môi trường” Tính đầy đủ: Mọi loại đất đều được đưa vào sử dụng theo các Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QHSDĐ Chương 2: Bản chất của quy hoạch sử dụng đất Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 24 mục đích nhất định. Tính hợp lý: Đặc điểm tính chất tự nhiên, vị trí, diện tích phù hợp với yêu cầu và mục đích sử dụng. Tính khoa học: Áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật và các biện pháp tiên tiến trong công tác Quy hoạch sử dụng đất. Tính hiệu quả: Đáp ứng đồng bộ cả 03 lợi ích: KT - XH – MT I.3. Đặc điểm của Quy hoạch sử dụng đất: - Tính lịch sử xã hội: Lịch sử phát triển của xã hội chính là lịch sử phát triển của Quy hoạch sử dụng đất đai. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có một phương thức sản xuất thể hiện theo hai mặt: Lực lượng sản xuất (Quan hệ giữa người với sức hoặc vật tự nhiên trong quá trình sản xuất) và quan hệ sản xuất (quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất). Trong Quy hoạch sử dụng đất đai luôn nảy sinh quan hệ giữa người với đất đai – là sức tự nhiên Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QHSDĐ Chương 2: Bản chất của quy hoạch sử dụng đất Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 25 (như điều tra, đo đạc, khoanh định, thiết kế) cũng như quan hệ giữa người với người (Xác nhận bằng văn bản về sở hữu và quyền sử dụng đất giữa những người chủ quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất - Giấy CNQSDĐ, Giấy CNQSHNỞ..). Quy hoạch sử dụng đất đai thể hiện đồng thời là yếu tố thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, vừa là yếu tố thúc đẩy các mối quan hệ sản xuất, vì vậy nó luôn là một bộ phận phương thức sản xuất của xã hội. - Tính tổng hợp: Tính tổng hợp của Quy hoạch sử dụng đất đai biểu hiện chủ yếu ở hai mặt : Đối tượng của Quy hoạch là khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ toàn bộ tài nguyên đất đai cho các nhu cầu của toàn bộ nền kinh tế (trong Quy hoạch sử dụng đất thường động chạm đến việc sử dụng đất của 03 nhóm đất chính là : Đất nông nghiệp, phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng); Quy hoạch sử dụng đất đai đề cập đến nhiều lính vực về khoa học, kinh tế và xã hội như : Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, dân số và đất đai, sản Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QHSDĐ Chương 2: Bản chất của quy hoạch sử dụng đất Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 26 xuất công nông nghiệp, môi trường và sinh thái Với đặc điểm này, quy hoạch lãnh trách nhiệm tổng hợp toàn bộ nhu cầu sử dụng đất; Điều hòa mâu thuẫn về đất đai của các ngành, lĩnh vực; xác định và điều phối phương hướng, phương thức phân bố sử dụng đất phù hợp với mục tiêu kinh tế xã hội, bảo đảm cho nền kinh tế quốc gia luôn phát triển, đạt tốc độ cao và ổn định. - Tính dài hạn: căn cứ vào các dự báo xu thế biến động dài hạn của những yếu tố kinh tế xã hội quan trọng( như sạu thay đổi về nhân khẩu, tiến bộ kỹ thuật, đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn) từ đó xác định quy hoạch trung và dài hạn về sử dụng đất đai, đề ra các phương hướng, chính sách và biện pháp có tính chiến lược, tạo căn cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm và ngắn hạn. Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QHSDĐ Chương 2: Bản chất của quy hoạch sử dụng đất Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 27 Quy hoạch dài hạn nhằm đáp ứng các nhu cầu để phát triển lâu dài kinh tế - xã hội. Cơ cấu và phương thức sử dụng đất được điều chỉnh từng bước trong thời gian dài ( cùng với quá trình phát triển dài hạn của kinh tế xã hội – Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội) cho đến khi đạt được các mục tiêu dự kiến. Thời hạn ( xác định phương hướng , chính sách và biện pháp sử dụng đất để phát triển kinh tế và hoạt động xã hội) của Quy hoạch sử dụng đất thường từ trên 10 năm đến 20 năm hoặc lâu hơn. - Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mô: Với đặc tính trung và dài hạn, quy hoạch sử dụng đất đai chỉ dự kiến trước được các xu thế thay đổi phương hướng, mục tiêu, cơ cấu và phân bổ việc sử dụng đất( mang tính đại thể, không dự kiến được các hình thức và nội dung cụ thể, chi tiết của sự thay đổi). Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai là quy hoạch mang tính chiến lược, các chỉ tiêu sử dụng đất đai mang tính chỉ đạo vĩ mô, tính phương hướng và khái lược về sử dụng đất của các ngành như: + Phương hướng, mục tiêu và trọng điểm chiến lược của việc sử dụng đất trong vùng. Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QHSDĐ Chương 2: Bản chất của quy hoạch sử dụng đất Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 28 + Cân đối nhu cầu tổng quát sử dụng đất của các ngành; + Điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất và phân bố đất đai trong vùng; + Phân định ranh giới & các hình thức quản lý việc SD đất đai trong vùng; + Đề xuất các biện pháp, các chính sách lớn để đạt được các mục tiêu của phương hướng sử dụng đất. Do khoảng thời gian dự báo tương đối dài, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố kinh tế, xã hội tác động, xu thế phát triển rât nhanh và mạnh trong giai đoạn hiện nay nên chỉ tiêu Quy hoạch càng khái lược hóa thì Quy hoạch sẽ ổn định và mang tính lâu dài hơn. - Tính chính sách: Quy hoạch sử dụng đất đai thể hiện rất mạnh tính chính trị và chính sách xã hội. Khi xây dựng phải quán triệt các chính sách và quy định có liên quan đến đất đai của Đảng và Nhà nước, đảm bảo thực hiện cụ thể trên mặt bằng đất đai các mục tiêu phát triển của nền kinh tế quốc gia, phát triển ổn định kế hoạch kinh tế xã hội, tuân thủ các quy định, các chỉ tiêu khống chế về dân số, đất đai và môi trường sinh thái. - Tính khả biến: Dưới sự tác động của nhiều yếu tố khó dự đoán trước, theo nhiều phương diện khác nhau, quy hoạch sử dụng đất tđai chỉ là một trong những giải pháp biến đổi hiện trạng sử dụng đất sang trạng thái mới thích hợp Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận của QHSDĐ Chương 2: Bản chất của quy hoạch sử dụng đất Biên soạn: Nguyễn Trung Quyết 29 hơn cho việc phát triển kinh tế trong từng thời kỳ nhất định. Khi xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng tiến bộ, chính sách và tình hình kinh tế thay đổi (kể cả trong nước, khu vực và trên thế giới), các dự kiến của quy hoạch sử dụng đất đai kh