QUẢN LÝ
Quản lý là một hoạt động cơ bản nhất của xã hội loài người.
Con người từ lúc sinh ra đến lúc trưởng thành đều ở trong một tổ chức nhất định, như gia đình, trường học, công xưởng, cửa hàng, quân đội, cơ quan nhà nước v.v
Quản lý là hoạt động cơ bản của những hình thức tổ chức đa dạng đó, nó gắn như hình với bóng với bản thân con người.
Quản lý (management) có nguồn gốc italia “managgiare” và bản thân từ này lại rút ra từ chữ la tinh “manus”nghĩa là bàn tay.
Theo nghĩa gốc, thực hiện quản lí là “năm vững trong tay”, “điều khiển vững tay”?
56 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tổng quan quản trị học trong kỷ nguyên mới - Bùi Quang Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ HỌCTS. BÙI QUANG XUÂNbuiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168TỔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC TRONG KỶ NGUYÊN MỚIHôm nay là ngày26 Tháng Tám 2021; giờ chính xác là 11:12 SATS. BÙI QUANG XUÂNbuiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168TS. BÙI QUANG XUÂNbuiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168I. SỰ NẨY SINH, NHIỆM VỤ VA TINH CHẤT CỦA QUẢN LÝ.TS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌCNHỮNG HOẠT ĐỘNG CẦN THIẾT CON NGƯỜIĐẠT MỤC TIÊUQUẢN TRỊ LÀ GÌ?Kết quả khác Hiệu quả ??? Làm mọi điều một cách đúng đắn, trong việc xem xét mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, cố làm cho chi phí các nguồn lực là thấp nhất ->liên quan đến phương pháp thực hiệnHIỆU QUẢ (Efficiency):HIỆU QUẢ CỦA QUẢN TRỊ- Giảm- Giữ nguyên- GiảmCHI PHÍ ĐẦU VÀOSẢN LƯỢNG ĐẦU RA- Giữ nguyên- Tăng- TăngHOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ LÀ CẦN THIẾT1. TỔ CHỨC.TỔ CHỨCTổ chức là một hệ thống gồm nhiều phân hệ có những mối quan hệ hữu cơ hợp lý, rõ ràng, hợp tác và phối hợp chặt chẽ, tác động lẫn nhau trong một tổng thể, phát sinh một lực tổng hợp tác động cùng chiều lên một đối tượng nhất định Nhằm đạt được mục tiêu đã định.2. QUẢN LÝQUẢN LÝQuản lý là một hoạt động cơ bản nhất của xã hội loài người. Con người từ lúc sinh ra đến lúc trưởng thành đều ở trong một tổ chức nhất định, như gia đình, trường học, công xưởng, cửa hàng, quân đội, cơ quan nhà nước v.v Quản lý là hoạt động cơ bản của những hình thức tổ chức đa dạng đó, nó gắn như hình với bóng với bản thân con người.QUẢN LÝQuản lý (management) có nguồn gốc italia “managgiare” và bản thân từ này lại rút ra từ chữ la tinh “manus”nghĩa là bàn tay. Theo nghĩa gốc, thực hiện quản lí là “năm vững trong tay”, “điều khiển vững tay”?Tính khoa học & tính nghệ thuật của quản trịTính khoa họcTính nghệ thuậtQUẢN TRỊ LÀ KHOA HỌCQuản trị học là khoa học nghiên cứu phân tích về công việc quảntrị trong tổ chức, tổng kết hóa các kinh nghiệm tốt thành nguyêntắc và lý thuyết có thể áp cho các tình huống quản trị tương tự. Mục tiêu của quản trị học là trang bị cho chúng ta những kiến thức và kỹ thuật cần thiết để gia tăng hiệu quả trong các hoạt tập thể, kinh doanh hoặc không kinh doanh. Khoa học quản trị là một bộ phận tri thức đã được tích luỹ qua nhiều năm, bản thân nó là một khoa học tổng hợp thừa hưởng kết quả từ các ngành khoa học khác như toán học, điều khiển học, kinh tế học.QUẢN TRỊ LÀ KHOA HỌCThứ nhất, quản trị phải đảm bảo phù hợp với sự vận động của các qui luật tự nhiên, xã hội. Điều đó đòi hỏi việc quản trị phải dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các qui luật khách quan chung và riêng của tự nhiên và xã hội.• Thứ hai, trên cơ sở đó mà vận dụng tốt nhất các thành tựu khoa học, trước hết là triết học, kinh tế học, toán học, tin học, điều khiển học, công nghệ học, và các kinh nghiệm trong thực tế vào thực hành quản trị.Thứ ba, quản trị phải đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mỗi tổ chức trong từng giai đoạn cụ thể. Điều đó cũng có nghĩa, người Quản trị vừa phải kiên trì các nguyên tắc vừa phải vận dụng một cách linh hoạt những phương pháp, những kỹ thuật Quản trị phù hợp trong từng điều kiện, hoàn cảnh nhất địnhQUẢN TRỊ LÀ KHOA HỌCKhoa học quản trị nhằm:Cung cấp cho các nhà quản trị một cách suy nghĩ có hệ thống trước các vấn đề phát sinh, cung cấp những phương pháp khoa học giải quyết các vấn đề trong thực tiễn làm việc. Thực tế đã chứng minh các phương pháp giải quyết khoa học đã là những kiến thức không thể thiếu của các nhà quản trị.Cung cấp cho các nhà quản trị các quan niệm và ý niệm nhằm phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất các vấn đề.Cung cấp cho các nhà quản trị những kỹ thuật đối phó với các vấn đề trong công việc, hình thành các lý thuyết, các kinh nghiệm lưu truyền và giảng dạy cho các thế hệ sauQUẢN TRỊ LÀ NGHỆ THUẬTNgười ta thường xem quản trị là một nghệ thuật còn người quản trị là người nghệ sĩ tài năng. Quản trị khác với những hoạt động sáng tạo khác ở chỗ nhà „nghệ sĩ quản trị‟ phải sáng tạo không ngừng trong thực tiễn sản xuất kinh doanh.Quản trị không thể học thuộc lòng hay áp dụng theo công thức. Nó là một nghệ thuật và là một nghệ thuật sáng tạo. Nhà quản trị giỏi có thể bị lầm lẫn nhưng họ sẽ học hỏi được ngay từ những sai lầm của mình để trau dồi nghệ thuật quản trị của họ, linh hoạt vận dụng các lý thuyết quản trị vào trong những tình huống cụ thể.QUẢN TRỊ LÀ NGHỆ THUẬTTính nghệ thuật của quản trị thể hiệnNghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức để vận dụng phù hợp trong từng lĩnh vực, trong từng tình huống. • Trong nghệ thuật sử dụng người . Nghệ thuật giáo dục con ngườiNghệ thuật giao tiếp, đàm phán trong kinh doanh. • Nghệ thuật ra quyết định quản trịNghệ thuật quảng cáo. Nghệ thuật bán hàngQUẢN TRỊ LÀ NGHỆ THUẬTNghệ thuật là cái gì đó hết sức riêng tư của từng người, không thể “nhập khẩu” từ người khác. Nó đòi hỏi ở người quản trị (mà trước hết là người lãnh đạo) không những biết vận dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học hiện có vào hoàn cảnh cụ thể của mình mà còn tích lũy vốn kinh nghiệm của bản thân, của người khác để nâng chúng lên thành nghệ thuật – tức biến nó thành cái riêng của mình.QUẢN TRỊ LÀ NGHỆ THUẬTNghệ thuật bao giờ cũng phải dựa trên một sự hiểu biết khoa học làm nền tảng cho nó.Khoa học và nghệ thuật quản trị không đối lập, loại trừ nhau mà không ngừng bổ sung cho nhau. Khoa học phát triển thì nghệ thuật quản trị cũng được cải tiến theo.Khoa học là sự hiểu biết kiến thức có hệ thống, còn nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức. Nghệ thuật quản trị trước hết là tài nghệ của nhà quản trị trong việc giải quyết những nhiệm vụ đề ra một cách khéo léo và có hiệu quả nhất. Tài năng của quản trị gia, năng lực tổ chức, kinh nghiệm giúp họ giải quyết sáng tạo xuất sắc nhiệm vụ được giao. QUẢN TRỊ VỪA LÀ KHOA HỌC, VỪA LÀ NGHỆ THUẬTTrong mối liên hệ giữa khoa học và nghệ thuật, đối với người lãnh đạo, khoa học là cái quan trọng. Muốn lãnh đạo kinh tế tốt, người lãnh đạo trước hết phải sử dụng các thành tựu của khoa học quản lý, chứ không phải dựa vào kinh nghiệm và trực giác. Trong một số trường hợp, người lãnh đạo đôi khi nghĩ rằng mình đã nắm vững tình hình bằng kinh nghiệm thực tế và trực giác, nhưng thực ra không phải như vậy. Tình huống luôn luôn thay đổi và không bao giờ lặp lại. Vì vậy, trước hết phải dùng khoa học quản lý để xem xét mỗi tình huống và chỉ trong trường hợp thật cần thiết mới sử dụng đến kinh nghiệm và trực giác.Nhà quản trị là ai?- Là sự sắp xếp con người có hệ thống và mục tiêuTổ chức- Trực tiếp làm 1 công việc, không có trách nhiệm trông coi công việc người khácNgười thừa hànhNHÀ QUẢN TRỊ- Điều khiển công việc của người khác- Là NQT cấp cao, cấp giữa hay cấp cơ sởNQT cấp cơ sở: NQT + Người thừa hànhNQT cấp caoNQT cấp giữaNQT cấp cơ sởNgười thừa hànhCác cấp bậc trong một tổ chứcNhà quản trị là ai?THỜI GIAN CỦA CÁC NHÀ QUẢN TRỊ CHO CÁC HỌAT ĐỘNG THEO CẤP BẬC TRONG TỔ CHỨCNHÀ QUẢN TRỊ CẤP CƠ SỞĐảm bảo sản phẩm hoặc dịch vụ của t/c cung cấp cho KH hằng ngàyTHỜI GIAN CỦA CÁC NHÀ QUẢN TRỊ CHO CÁC HỌAT ĐỘNG THEO CẤP BẬC TRONG TỔ CHỨCNHÀ QUẢN TRỊ CẤP GIỮAPhân bổ nguồn lực một cách hiệu quả và quản lý các nhóm làm việc để đạt được mục tiêu chung của t/c THỜI GIAN CỦA CÁC NHÀ QUẢN TRỊ CHO CÁC HỌAT ĐỘNG THEO CẤP BẬC TRONG TỔ CHỨCNHÀ QUẢN TRỊ CẤP CAOcung cấp một định hướng chung cho một tổ chức.II - VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊTS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC1. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA NHÀ QUẢN TRỊCÊp trªnTr¸ch nhiÖm vÒ ®¬n vÞKÕt qu¶ mÊu chèt- HiÖu qu¶ vÒ chøc n¨ng.- Qu¶n lý nguån nh©n lùcTHÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGƯỜI QUẢN LÝ VỀ TRÁCH NHIỆM CÔNG VIỆC CỦA NHÓM NGƯỜI TRONG MỘT ĐƠN VỊLẬP KẾ HOẠCH- X©y dùng môc tiªu.- QuyÕt ®Þnh c¸c biÖn ph¸p t¬ng øng ®Ó ®¹t môc tiªu.LÃNH ĐẠO- T¹o ra tÇm nh×n chung.- Hướng c¸c nç lùc cña mçi người vµo môc tiªu chung.KIỂM TRA- иnh gi¸ kÕt qu¶ ®¹t ®îc.- QuyÕt ®Þnh c¸c biÖn ph¸p cÇn thiÕt ®Ó ®¹t kÕt qu¶ mong muèn.TỔ CHỨC - Ph©n c«ng c«ng viÖc- X¸c ®Þnh tr¸ch nhiÖm.- Cung øng nguån lùc.- Phèi hîp kÕt qu¶.CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA NHÀ QUẢN TRỊHoạch địnhĐiều khiển- Mục tiêu- Thiết lập chiến lượcPhát triển kế hoạchCÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ:Kiểm traTổ chức- Xác định nhiệm vụ- Ai báo cáo với ai?- Quyết định làm ở đâu?- Động viên người cấp dưới- Thông tin- Xung đột- Theo dõi các hoạt động- So sánhsửa chữa2. CÁC KỸ NĂNG QUẢN LÝCÁC KỸ NĂNG CỦA NQT:Kỹ năng kỹ thuậtKỹ năng nhân sựKỹ năngtư duyNQT cấp cơ sởNQT cấp giữaNQT cấp caoKỹ năng kỹ thuật: Đây là khả năng sử dụng các phương pháp và kỹ thuật để thực hiện nhiệm vụ. Kỹ năng này cần thiết cho các nhà quản trị trong công việc giải quyết các vấn đề và chỉ đạo người dưới quyền trong các hoạt động chuyên môn. Khi nhà quản trị làm về ngân sách họ cần đến kỹ năng và phần mềm của vi tính. Kỹ năng kỹ thuật thay đổi từ việc này qua việc khácKỹ năng quan hệĐây là những kiến thức về hành vi con người và quá trình tương tác giữa các cá nhân, năng lực hiểu biết cảm giác, thái độ và động cơ của người khác qua lời nói và việc làm, năng lực thiết lập những quan hệ có hiệu quả. Kỹ năng này phải được phát triển một cách tự nhiên, liên tục và nhất quán trong mọi hành vi của nhà quản trị, nó tạo khả năng làm việc với những người trong tập thể.Kỹ năng nhận thứcĐây là năng lực phân tích, suy nghĩ logic, thành thạo trong hình thành các khái niệm và khái quát hoá những quan hệ phức tạp giữa các sự vật và hiện tượng, sáng tạo trong việc đề ra các ý tưởng và trong việc giải quyết các vấn đề, năng lực phân tích các sự kiện và các xu thế, đón trước được những thay đổi và nhận dạng được những cơ hội và những vấn đề còn tiềm ẩn. Kỹ năng này có tầm quan trọng đối với việc hoạch định, tổ chức, hình thành chính sách, giải quyết các vấn đề và phát triển các chương trình một cách có hiệu quả.3. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊVAI TRÒ CỦA NQT TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU CỦA TỔ CHỨC:Vai tròcủa Nhà Quản TrịDoanh nhânTượng trưngGiải quyết xáo trộnPhân phốiNguồn lựcLiên lạcTheo dõithông tinThương thuyếtLãnh đạoPhân phốithông tinPhát ngônthông tinVai trò quan hệ với con ngườiVai trò thông tinVai trò quyết địnhVAI TRÒ LIÊN CÁ NHÂN BAO GỒM: Người đại diện, người lãnh đạo và người liên lạc. Khi nhà quản trị giữ vai trò liên cá nhân, họ sử dụng kỹ năng quan hệ để thực hiện những chức năng quan hệ nhằm thực hiện những chức năng quản lý cần thiết. Nhà quản trị giữ vai trò người đại diện khi họ thay mặt tổ chức trong các hoạt động nghi lễ và tượng trưng (tiếp khách, thăm cửa hàng). Nhà quản trị giữa vai trò người lãnh đạo khi họ động viên, hướng dẫn, tác động đến người khác. Nhà quản trị giữ vai trò liên lạc khi họ tác động đến người ngoài đơn vị để dành được thông tin và sự đồng tình.VAI TRÒ TRUYỀN THÔNG BAO GỒM: Hiệu thính viên, người phổ biến, người phát ngôn. Khi nhà quản trị giữ vai trò truyền thông, họ sử dụng kỹ năng quan hệ. Nhà quản trị giữ vai trò hiệu thính viên khi họ đọc và trò chuyện với người khác để thu nhận thông tin. Nhà quản trị giữ vai trò người phổ biến khi họ gửi thông tin cho người phát ngôn khi họ cung cấp thông tin cho người ngoài tổ chức.VAI TRÒ PHÁN QUYẾT BAO GỒM: Nhà doanh nghiệp, trọng tài người phân phối nguồn lực và đàm phán, họ sử dụng các kỹ năng nhận thức. Nhà quản trị giữ vai trò nhà doanh nghiệp khi họ đổi mới và khởi xướng sự cải tiến. Nhà quản trị giữ vai trò người điều khiển trường hợp bất an khi họ có hành động uốn nắn trong quá trình tranh luận hoặc trong tính huống khủng hoảng. Nhà quản trị giữ vai trò người phân phối nguồn lực khi họ bố trí theo kế hoạch, đề nghị giấy uỷ nhiệm và thực thị sự cấp phép chương trình hoá các hoạt động.VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊĐiều chỉnh mục tiêu của tổ chứcVai trò liêncá nhânVai trò truyền thôngVai trò phán quyếtMục tiêu của tổ chức thực hiệnNgười đại diệnNgười lãnh đạoNgười phát ngônHiệu thính viênNgười phổ biếnNgười phát ngônNhà doanh nghiệpTrọng tàiNgười phân phối nguồn lựcNgười đàm phánSỰ KHÁC NHAU TRONG CÁC CẤP QUẢN LÝ ĐÒI HỎI NHỮNG KỸ NĂNG QUẢN LÝ KHÁC NHAUCấp quản lýKỹ năng quản lýquan trọng nhấtChức năng quản lý quan trọng nhấtCaoGiữaCơ sởKỹ năng nhận thứcCân bằng cả ba kỹ năngKỹ năng quan hệ và kỹ thuậtKế hoạch và tổ chứcCần bằng bốn chức năngLãnh đạo và kiểm traIII. ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌCTS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUQuan hệ quản lý là tổ hợp phức tạp những mối liên hệ và tác động qua lại của con người và tập thể trong quá trình chuyển bị và thực hiện sự tác động quản lý. Nếu nội dung quan hệ sản xuất là sự liên hệ của những người sản xuất trực tiếp ra của cải vật chất, thì nội dung của những người tham gia quan hệ quản lý là sự liên hệ phản ánh việc tổ chức các hoạt động chung của những người tham gia sản xuất.Quan hệ quản lý là một hình thức của quan hệ sản xuất bởi vì bản thân quá trình quản lý có nhiệm vụ bảo đảm sự phối hợp các hoạt động chung của những người thực hiện trực tiếp bằng kết hợp lợi ích xã hội, tập thể và cá nhân.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUQuan hệ quản lý được phân thành những loại sau đây:Thứ nhất, quan hệ giữa hệ thống quản lý và bị quản lý.Thứ hai, quan hệ quản lý tồn tại trong nội bộ bản thân hệ thống quản lý.Thứ ba, quan hệ giữa người lãnh đạo và người dưới quyền trong từng khâu quản lý.Ngoài ra, quan hệ quản lý còn được phân chia theo ngành, theo lãnh thổ, liên ngành, liên vùng hoặc một lãnh thổ.Còn có nhiều cách phân chia quan hệ quản lý khác nữa.2. NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ HỌCNỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ HỌCNghiên cứu lịch sử quản lý trong ngoài nướcNhận thức nội dung thực chất của quản lý.Nghiên cứu phương pháp quản lýPhương tiện quản lý hiện đại3. PHƯƠNG PHÁP CỦA QUẢN TRỊ HỌCPHƯƠNG PHÁP CỦA QUẢN TRỊ HỌCQuản trị học lấy phương pháp duy vật biện chứng làm phương pháp luận chung để nghiên cứu các vấn đề quản lý.Phương pháp tổng hợp Phương pháp hệ thống Phương pháp xã hội học CÂU HỎI ÔN TẬP TÌNH HUỐNGVÌ SAO NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌCCHÚNG TA CÙNG CHIA SẺ TÓM LƯỢC CUỐI BÀITrong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các nội dung sau:Sự nẩy sinh, nhiệm vụ và tính chất của quản lýVai tro của nha quản trịĐối tượng nội dung và phương pháp nghiên cứu quản trị họcCHÚC THÀNH CÔNG & HẠNH PHÚCBUIQUANGXUAN0913183168 buiquangxuandn@gmail.com