Khái niệm về hệ thống giáo dục ảo .
Đặc điểm kỹ thuật của hệ thống giáo dục ảo .
Sự cần thiết của elearing .
Cơ cấu của E-learning .
Một số chức năng chính yếu của elearning :
Tự quản và độc lập (Autonomy and Independence).
Hệ thống thiết kế bài giảng và thư viện điện tử.
Hệ thống Groupware.
22 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2378 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tổng quan về sematic web, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN VỀ SEMATIC WEB PHẦN 1 Giới thiệu về Semantic Web Kiến trúc của Semantic Web Giới thiệu sơ lược về ontology Các ngôn ngữ Semantic Web Giới thiệu Semantic Web Semantic Web là gì? Semantic Web được nghĩ ra bởi Tim Berners-Lee “Semantic Web là sự mở rộng của Web hiện nay theo hướng mà thông tin được xác định ngữ nghĩa rõ ràng, cho phép máy tính và con người có thể làm việc cộng tác với nhau” Semantic Web là một mạng lưới thông tin được kết ghép trong một phương pháp sao cho có thể xử lí dễ dàng bởi máy tính trên sự cân bằng toàn diện. Semantic Web là một ý tưởng về việc dữ liệu trên Web được xác định và liên kết với nhau Semantic Web được xây dựng dựa trên cú pháp sử dụng URIs để biểu diễn dữ liệu, luôn luôn trong bộ ba cấu trúc (triples) Phân biệt Semantic Web với Web hiện nay : Web hiện nay : lưu trữ thông tin (store things). Semantic Web : thao tác trên thông tin (does things) Giới thiệu Semantic Web Một cách phân biệt khác : HTML : Web trực quan (visual Web) XML : Web theo cú pháp (syntactic Web) Logic : Web theo ngữ nghĩa (semantic Web) Một ví dụ đơn giản về Semantic Web : Giới thiệu sơ lược về ontology Định nghĩa :Một ontology là một hình thức, đặc tả rõ ràng khái niệm hoá chia sẻ. Lĩnh vực ứng dụng : tích hợp thông tin thông minh, các hệ thống thông tin cộng tác, phục hồi thông tin, thương mại điện tử, quản lý tri thức và trong kỹ thuật tri thức, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, và biểu diễn tri thức, E-learning …. Ưùng dụng trong Semantic Web : Các ontology phục vụ như các giản đồ siêu dữ liệu, cung cấp khái niệm về từ vựng có thể kiểm soát được, mỗi ontology được xác định rõ ràng và máy tính có thể xử lý được ngữ nghĩa. Một số công cụ hỗ trợ xây dựng ontology : Ontology editors, OntoEdit, Protége , Ontology-based annotation tools , Reasoning with ontologies … Kiến trúc Semantic Web Mô hình kiến trúc Kiến trúc Semantic Web Các lớp trong mô hình kiến trúc của Semantic Web : URI (Uniform Resource Identifier): Bộ nhận dạng tài nguyên. Lớp XML (Extensible Markup Language). Lớp dữ liệu RDF (Resource Description Framework). Lớp RDFS (RDF Schema) và Ontology : xác định nghĩa . Lớp Logic. Lớp Proof. Lớp Trust : Digital Signatures và Web of Trust. Các ngôn ngữ Semantic Web Một Số ngôn ngữ Semantic Web : XML (eXtensible Markup Language) . DTDs (Document Type Definitions) và XML Schemas. RDF (Resource Discription Frame) : biểu diễn dữ liệu về dữ. RDF Schema (RDFS) : Định nghĩa bảng từ vựng RDF. SHOE (Simple HTML Ontology Extension). Topic Maps. XOL. OIL. DAML (DARPA Agent Markup Language). DAML + OIL (DARPA Agent Makeup Language + Ontology Inference Layer) Mô hình các lớp ngôn ngữ Web. PHẦN 2 Tìm hiểu lý thuyết về elearning Elearning với Semantic Web. Vai trò trong chuẩn hoá siêu dữ liệu cho elearning. Tìm hiểu lí thuyết về Elearning Khái niệm về hệ thống giáo dục ảo . Đặc điểm kỹ thuật của hệ thống giáo dục ảo . Sự cần thiết của elearing . Cơ cấu của E-learning . Một số chức năng chính yếu của elearning : Tự quản và độc lập (Autonomy and Independence). Hệ thống thiết kế bài giảng và thư viện điện tử. Hệ thống Groupware. Elearning với Semantic Web Một framework bao gồm các lớp: Lớp XML dùng để biểu diễn nội dung trang web Lớp RDF dùng để trình bày ngữ nghĩa của nội dung Lớp ontology dùng để mô tả bảng từ vựng của lĩnh vực RDF (Resource Description Framework – khung mô tả tài nguyên) Chỉ đơn giản là một mô hình dữ liệu Việc định dạng cho phép tạo thành dữ liệu máy có thể đọc. Vài đặc tính chính của ứng dụng e-learning với công nghệ SW : Một khái niệm chính cho phép tạo các khóa học động và mở rộng/ sửa chữa. Nếu có sẵn nhiều các đối tượng bài học dành cho sinh viên, thì cần phài có một phương pháp cho họ phân biệt về chất lượng giữa các bài học. Mặt khác, việc chú thích các đối tượng bài học hỗ trợ việc cấp giấy chứng nhận/sự phân loại. Vai trò trong chuẩn hoá dữ liệu elearning Giới thiệu về dạng chuẩn : Do dữ liệu mô tả của các tài nguyên học lưu trong định dạng RDF/ XML nên trước khi có thể thực hiện các thao tác truy vấn trên dữ liệu này chúng ta phải chuyển nó thành dạng N- Triple Xuất phát từ việc tìm hiểu các phương pháp truy xuất và tìm kiếm dữ liệu RDF hiện tại, trong chương này cũng đưa ra giải pháp truy xuất tài nguyên RDF dựa trên tham số ngữ cảnh nhằm nâng cao kết qủa tìm kiếm. Giải pháp cụ thể : Web ngữ nghĩa cho elearning : Mô tả tài nguyên học . Chú thích về tài nguyên học . Mở rộng tài nguyên . Sử dụng bất kỳ đâu . Vai trò trong chuẩn hoá dữ liệu elearning Thiết kế ontology cho tài nguyên học : Dùng siêu dữ liệu mô tả nội dung tài nguyên học . Dùng siêu dữ liệu mô tả cấu trúc của tài nguyên học . Các thuộc tính chuẩn : dcq:hasFormat, dcq:isFormatOf. dcq:hasPart, dcq:IsPartOf . dcq: hasVersion, dcq:hasVersionOf . dcq:requires, dcq:isRequiredBy. Các thuộc tính định nghĩa thêm : Chuongke :chỉ đến chương tiếp theo của chương hiện tại . Chuongtruoc :chỉ đến chương trước của chương hiện tại. Baike :chỉ đến bài kế tiếp của bài hiện tại . Baitruoc :chỉ đến bài trước của bài hiện tại . Kieubh :mô tả kiểu định dạng của bài học. Vai trò trong chuẩn hoá dữ liệu elearning Các thuộc tính sau đây được dùng trong tập siêu dữ liệu Dublin Core và LOM để mô tả tài nguyên học: dc:title:Dùng để mô tả tựa đề của tài nguyên. dc:language: Ngôn ngữ được sử dụng bởi tài nguyên. dc:description: Mô tả thêm thông tin về tài nguyên. dc:creator: Tác giả tạo ra tài nguyên, thuộc tính này kết hợp với một lom:entity và tên tác giả được mô tả theo chuẩn vCard. dc:rights:Mô tả quyền được sử dụng tài nguyên. dc:subject: chủ đề của tài nguyên, chủ đề này dựa theo phân loại của ACM. Vai trò trong chuẩn hoá dữ liệu elearning Sử dụng phân loại ACM CCS (Computer Classification System) Kiến thức phân lớp của ACM CSS ở mức 0 như sau: A. General Literature B. Hardware C. Computer Systems Organization D. Software E. Data F. Theory of Computation G. Mathematics of Computing H. Information Systems I. Computing Methodologies J. ComputerApplications K. Computing Milieux 7/29/02 Xây Dựng Ứng DụngElearning Mơ Tả Ngữ Nghĩa Cho Tài Nguyên ? Ai tạo Thời điểm Là gì Tài nguyên học Đỗ Văn Minh 16/12/2004 …. Semantic Web el:kieubt subclass Mơ tả ontology dc:language dc:title Môn học Trắc nghiệm Viết Bài tập Tham Khảo dc:title string string string date dc:created dc:description dc:creator string dc:description string Phân loạitheo ACM dc:subject Flash PowerPoint subclass el: thamkhhao subclass chương trước subclass subclass subclass chương kế bài trước bài kế Word subclass el:khainiemlq el:kieubh Kiểu Bài Tập dc:title dc:description Kiểu Bài Học Bài học Khái niệm Chương string WebPage Pdf Cơ Sở Dữ Liệu Mơ hình quan niệm Thao Tác (0,n) (1,n) LoaiTaiKhoan = giao vien LoaiTaiKhoan = sinh vien TongThoiGian NgayBatDau NgayKetThuc TanSuat Các Chức Năng Chương Trình Giáo Viên Sinh Viên Quản Trị Các chức năng hỗ trợ được chia làm 3 loại chính Các Chức Năng Của Giáo Viên Thêm một mơn học bao gồm : Khái niệm Chương Bài học Mơn học Quản lý mơn học do mình tạo ra Xem mơn học của giáo viên khác Các Chức Năng Của Sinh Viên Xem trước thơng tin mơ tả mơn học trước khi quyết định học Mơ tả Tên tác giả Loại định dạng Ngơn ngữ và một số thơng tin khác… Tham gia các mơn học, đồng thời lưu các thơng tin sau Ngày bắt đầu vào học Ngày vào học gần nhất Tổng thời gian vào học Tần suất vào học Các Chức Năng Của Quản Trị Quản lý tất cả các mơn học cĩ trong hệ thống Tài nguyên học Mơ tả tài nguyên học Quản lý tất cả các tài khoản người dùng Sinh viên Giáo viên Quản trị