12.1.1.Khái niệm
• Bố trí công trình là công tác trắc địa nhằm xác định vị
trí mặt bằng, độ cao của các điểm đặc trưng công
trình, độ thẳng đứng của các kết cấu, các mặt phẳng
xây dựng công trình ra thực địa theo đúng bản vẽ thiết
kế
• So sánh bố trí công trình và đo vẽ bản đồ
33 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 12: Bố trí công trình - Nguyễn Cẩm Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L/O/G/O
Chương 12
Bố trí công trình
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Nội dung
Khái niệm về bố trí công trình
Bố trí các yếu tố cơ bản
Bố trí mặt bằng công trình
Bố trí đường cong công trình4
1
2
3
www.themegallery.com
12.1. Khái niệm về bố trí công trình
www.themegallery.com
12.1.1.Khái niệm
• Bố trí công trình là công tác trắc địa nhằm xác định vị
trí mặt bằng, độ cao của các điểm đặc trưng công
trình, độ thẳng đứng của các kết cấu, các mặt phẳng
xây dựng công trình ra thực địa theo đúng bản vẽ thiết
kế
• So sánh bố trí công trình và đo vẽ bản đồ
Bố trí công trình Đo vẽ bản đồ
- Nội dung
- Độ chính xác
www.themegallery.com
12.1.2.Trình tự bố trí
• Bố trí lưới khống chế làm cơ sở cho việc
bố trí công trình
• Bố trí các trục chính công trình
• Bố trí các điểm chi tiết công trình
www.themegallery.com
12.1.3. Điều kiện bố trí
• Điều kiện 1: Có bản vẽ thiết kế công trình
và các số liệu của công trình đã thiết kế
trên bản đồ
• Điều kiện 2: Lập quan hệ hình học giữa
các điểm khống chế và điểm bố trí
www.themegallery.com
12.2.Bố trí các yếu tố cơ bản
www.themegallery.com
12.2.1.Bố trí chiều dài theo thiết kế
ra ngoài mặt đất
§iÒu kiÖn BiÕt ®iÓm A
Híng AB
Bè trÝ:
Lbố trí = LTKế +ΔLt + ΔLK + ΔLV
A
BC
ACTK
Chiều dài AC có hình chiếu bằng = ACTK
www.themegallery.com
12.2.2. Bố trí góc thiết kế ra ngoài mặt
đất
a, Nếu góc cần bố trí có độ chính xác thấp hơn độ chính
xác của máy
- Đưa máy ở vị trí thuận kính về giá trị βTK
- Tương tự với vị trí đảo kính về βTK
- Tạo ra tam giác lấy E là phân giác của
tam giác đó
E
A
B
βT β§
β
E1
E2
Δβ
www.themegallery.com
b.Góc bố trí có độ chính xác cao hơn chính xác của máy
A
B
C
C'βTK
β”
β
- Tiến hành đo lại góc bằng BAC’ nhiều lần và lấy giá trị
trung bình được giá trị β”
- KiÓm tra: TK "
®iÓm bè trÝ n»m phÝa ngoµi
®iÓm bè trÝ n»m phÝa trong
0
TK "+ NÕu tức là
0 TK "+ NÕu tức là
'
'.'
ACCC
Tại C’ dùng thước thép bố trí 1 chiều dài bằng CC’ theo hướng
vuông góc với AC’ tìm được điểm C.
www.themegallery.com
12.2.3.Bố trí HTK ra ngoài mặt đất
HTK - §é cao cÇn bè trÝ
a b
R
A
MTC
HR HTK
HTN
Đé cao tuyÕn ng¾m HTN
HTN = HR + a
Sè ®äc mia dùng t¹i A
b = HTN - HTK (*)
HR- §é cao mèc R ®· biÕt
www.themegallery.com
12.3.Bố trí mặt bằng công trình
www.themegallery.com
a . Điều kiện
- Có lưới khống chế mặt bằng thi công, lưới khống chế độ cao đo vẽ
-Mốc khống chế còn tồn tại ở mặt đất
b . Tính toán
A(XA,, YA)
B(XB,, YB)
A(XA,, YA)
M(XM,, YM)
B(XB,, YB)
M(XM,, YM)
SAB , αAB
SBA , αBA
SAM , αAM
SBM , αBM BABM
AMAB
B¾c M
AM
γ
β
AB
BM
B¾c
BA
SAB
- Biết toạ độ của các điểm bố trí
12.3.1.Tính toán các yếu tố bố trí
www.themegallery.com
Hướng Δ X Δ Y S α Góc kẹp
AM ɣ =
β =
BM
AB
BA
Bảng tính các yếu tố
bố trí công trình
www.themegallery.com
12.3.2.Cách bố trí
a. Phương pháp giao hội góc
BA
M
γ β
yx
z
- Đặt máy kinh vĩ tại A và B, máy đặt tại A lấy hướng
ban đầu về B là 0•000'00" và ngược lại
- Tại B bố trí 1 góc bằng β tìm được hướng Bx
- Tại A bố trí góc bằng 360•- γ tìm được hướng Ay.
-Giao điểm của 2 hướng ngắm trên là vị trí điểm M
τ
www.themegallery.com
• Sai số vị trí điểm M được xác định:
• Trong đó:
- mβ là sai số trung phương bố trí góc
- S1 và S2
2
2
2
1
sin
SS
m
mM
www.themegallery.com
*Phạm vi áp dụng
-PP này thường áp dụng để bố trí trụ cầu, công trình
thủy lợi khi điểm cần bố trí ở xa điểm khống chế trắc
địa và việc đo dài gặp khó khăn.
-Chỉ áp dụng cho trường hợp khi góc giao hội trong
khoảng 60•0 đến120•°
www.themegallery.com
b.Giao hội cạnh
BA
M
y
x
z
*Phương pháp bố trí
- Dùng 2 thước thép có độ dài lớn hơn độ dài cần bố trí. 1
thước đặt đầu 0 tại A, 1 thước đặt đầu 0 tại B
- Cho 2 thước giao nhau, đồng thời dựa vào tọa độ của điểm
M, hoặc vị trí của nó trên bản vẽ để xác định vị trí đúng của
điểm M
www.themegallery.com
Phạm vi áp dụng
- Điểm cần bố trí nằm gần điểm khống chế trắc địa
- Chiều dài cạnh bố trí ngắn hơn chiều dài thước.
-Thường áp dụng ở khu vực tương đối bằng phẳng, ít
chướng ngại vật
- Góc giao hội nằm trong khoảng từ 40•0 đến 140•0
www.themegallery.com
3. Tọa độ cực
BA
M
γ β
yx
z
(SAM ,γ) hoặc (SBM , β)
* Ph¬ng ph¸p bè trÝ
- Đặt sào tiêu tại B, máy kinh vĩ ở A quay máy về B lấy hướng
ban đầu là 0°00' 00".
- Bố trí 1 hướng hợp với hướng ban đầu 1 góc 360°- γ, thuận kính
và đảo kính sau đó lấy hướng trung bình. Trên hướng này dùng
thước thép bố trí 1 độ dài bằng SAM sẽ xác định được điểm M
www.themegallery.com
Điều kiện áp dụng
Phương pháp này được áp dụng rất phổ biến, nhất là ở
những nơi quang đãng, tương đối bằng phẳng và khi
khoảng cách bố trí ngắn hơn chiều dài của thước.
www.themegallery.com
4. Phương pháp lưới ô vuông
• Thước thép hoặc dụng cụ đo dài
• Máy kinh vĩ
www.themegallery.com
12.4. Bố trí đường cong công trình
www.themegallery.com
1. Bố trí các điểm chính đường cong
ĐS = SC = T
ĐGC = K
SO - GO = B
2T - K = D
S
1
2’
2
CĐ
G
B
R
Độ dài tiếp tuyến
Chiều dài đường cong
Độ dài phân giác
Độ dài kiểm tra
Gãc gÉy j:
R: Bán kính cong
O
1’
www.themegallery.com
a. Tính toán các yếu tố đường cong
T = R tg
2
K = R
p
1800
Gãc gÉyj:
R: B¸n kÝnh cong
R
R
2cosj
B = SO - GO =
2cos
2cos1
j
j
R=
www.themegallery.com
www.themegallery.com
b. Bố trí các điểm chính
S
1
2’
1’
2
CĐ
G
B
R
O
- Đặt máy kinh vĩ tại S lấy hướng ban
đầu về 2 là 0•000'00", theo hướng đó
dùng thước thép bố trí 1 độ dài là SC
= T đóng được cọc C.
- Quay máy đi 1 góc 90•0 - φ/2 xác định được hướng phân giác,
trên hướng này dùng thước thép bố trí độ dài bằng B đóng
được cọc G.
- Quay ống kính đI 1800• - φ tìm được hướng S1, trên hướng
này dùng thước thép bố trí độ dài T đóng được cọc Đ.
www.themegallery.com
2. Bố trí các điểm phụ của đường cong
Khoảng cách k giữa các điểm phụ phụ thuộc vào yêu cầu và
bán kính R của đường cong
k = 5m nếu R < 100m.
k = 10m nếu100m R 500m
k = 20m nếu R > 500m.
www.themegallery.com
a. Tọa độ vuông góc
* Hệ tọa độ
Đ
y
x
y1 y2
x2
1
2
R
O
x1
- Trục y là hướng tâm của cung tròn đầu
dương quay phía tâm
* Dụng cụ: Máy kinh vĩ và thước thép
* Tính toán: x1 = R sin γ
y1 = R – R cos γ
S
* Cách làm
- Tại x1 đặt máy lấy hướng ban đầu về S, theo hướng vuông
góc ĐS bố trí độ dài y1
- Gốc tọa độ: Đ (hay C)
www.themegallery.com
b. Tọa độ cực
* Dụng cụ
Máy kinh vĩ và thước thép
Đ1 = S1 = 2R. sin γ/2
Đặt máy kinh vĩ tại Đ lấy hướng ban đầu về S mở 1 hướng hợp
với ĐS 1 góc theo hướng đó bố trí 1 đoạn Đ1 = S1 đóng được
cọc 1.
SĐ1 = 1S’Đ = γ/2
www.themegallery.com
c. Dây cung kéo dài
Dụng cụ: Máy kinh vỹ và thước thép
* TÝnh to¸n: x1 = R sin γ
y1 = R – R cos γ
1ĐO ~ 121’
R
s
s
d
R
s
d
2
SD1 =
2sin.21
22
1 Ryx
2 nằm trên dây cung 12 = SĐ1 = s
www.themegallery.com
* Phương pháp bố trí
-Bố trí điểm 1 theo phương pháp tọa độ vuông góc.
- Đặt máy kinh vĩ ở Đ ngắm 1, trên hướng ngắm này từ 1 đặt
1 đoạn thẳng bằng s tìm được 1’
-Từ 1, 1’ bố trí 2 theo phương pháp giao hội
cạnh
L/O/G/O
www.themegallery.com
Thank You!