Chương 2
Kiến thức chung về Trắc Địa
• Hình dạng và kích thước của trái đất
• Sai số do độ cong trái đất
• Các hệ tọa độ dùng trong trắc địa
• Các phép chiếu thường dùng trong trắc địa
• Khái niệm về bản đồ, bình đồ, mặt cắt, tỉ lệ
bản đồ
• Khái niệm về đường đồng mức, tính chất
• Các đơn vị thường dùng trong trắc địa
69 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 2: Kiến thức chung về Trắc Địa - Nguyễn Cẩm Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.themegallery.com
Chương 2
Kiến thức chung về Trắc Địa
• Hình dạng và kích thước của trái đất
• Sai số do độ cong trái đất
• Các hệ tọa độ dùng trong trắc địa
• Các phép chiếu thường dùng trong trắc địa
• Khái niệm về bản đồ, bình đồ, mặt cắt, tỉ lệ
bản đồ
• Khái niệm về đường đồng mức, tính chất
• Các đơn vị thường dùng trong trắc địa
www.themegallery.com
2.1.Hình dạng và kích thước của
trái đất
www.themegallery.com
1. Hình dạng trái đất
- Mặt trái đất gồ ghề lồi lõm:
đại dương 71% diện tích và lục
địa 29%
- Điểm cao nhất:
Chômôlungma - cao 8882 m,
điểm sâu nhất: vịnh Marian -
sâu 11032 m.
- “Trái đất là đường cong
trơn đều” nhìn từ con tàu
vũ trụ
Nếu chỗ cao bù chỗ thấp: Mặt
đất gần trùng với mặt nước biển
trung bình ở trạng thái yên tĩnh
của các đại dương.
www.themegallery.com
2. Mặt thủy chuẩn
a. Định Nghĩa
www.themegallery.com
2. Mặt thủy chuẩn
b, Tính chất
Phương của đường pháp tuyến trùng với phương của
đường dây dọi
c, Công dụng
-Hình dạng MTC biểu thị tổng quát của mặt trái đất
- Dùng làm mặt chuẩn để so sánh độ cao giữa các điểm trên
mặt đất
-MTC được dùng làm mặt chiếu khi đo vẽ bản đồ
www.themegallery.com
d, Phân loại
- Khái niệm về độ cao
- So sánh MTC gốc và MTC giả định
MTC gốc MTC giả định
-Các điểm nằm trên đó đều
có giá trị độ cao bằng 0
- Độ cao tuyệt đối là khoảng
cách theo đường dây dọi từ
điểm đó đến MTC gốc. Kí
hiệu HA
-Song song với MTC gốc
- Độ cao tương đối là độ cao
từ điểm đó đến MTC giả
định. Kí hiệu hAC
- hCA
= HA –HC
www.themegallery.com
3. Mặt Ellipxoid Trái Đất
Ellipxoid đảm bảo các điều kiện sau đây:
-Tâm Ellipxoid trùng với tâm trái đất
-Thể tích của nó bằng thể tích geoid
-Tổng bình phương chênh cao giữa mặt
ellip và mặt geoid là nhỏ nhất
Ellipxoid được đặc trưng bởi các đại lượng: trục lớn a, trục bé b
và độ dẹt α
www.themegallery.com
2.2. Sai số do độ cong trái đất
www.themegallery.com
1. Sai số về khoảng cách
- A,B thuộc MTC, khoảng cách AB= d
- AB chiếu xuống mp là t
- Sai số về khoảng cách
Δd = t – d = R. tgθ – Rθ
Δd= d3 /3R2
(R=6371 km)
θ
d
t Δh
A
B
B’
www.themegallery.com
d (km) Δd (cm) Δd /d
10 0.8 1/1.220.000
50 102 1/49.000
100 821 1/12.000
-Khoảng cách <10km không
phải hiệu chỉnh sai số do độ cong trái đất
www.themegallery.com
2. Sai số về độ cao
d<<R nên θ rất bé
BAB’= θ/2 và AB=d nên
Δh= d. θ/2 =d2 /2R
Như vậy, Δh tỉ lệ thuận với bình phương
khoảng cách d.
www.themegallery.com
d(km) Δh (mm)
0.05 0.2
0.5 20
1 78
2 314
Độ chính xác của đo chênh cao là rất cao, do vậy cần
đưa sai số vào số hiệu chỉnh kết quả đo.
www.themegallery.com
2.3. Hệ tọa độ địa lý
www.themegallery.com
• Hệ tọa độ địa lý được tạo nên bởi mặt phẳng
xích đạo và mặt phẳng kinh tuyến gốc
• Một số khái niệm cơ bản
- Mặt phẳng kinh tuyến
Kinh tuyến
Kinh tuyến gốc
- Mặt phẳng vĩ tuyến
Vĩ tuyến
Đường xích đạo
www.themegallery.com
Kinh độ
- Tây – KTG: Kinh độ tây
0o -180o kinh tây.
- Đông – KTG: Kinh độ đông 0o – 180o
kinh đông.
Vĩ độ
- Bắc – Xích đạo: Vĩ độ Bắc 0o – 90o vĩ
bắc.
- Nam – Xích đạo: Vĩ độ Nam 0o – 90o
vĩ nam
www.themegallery.com
2.4. Khái niệm về các phép
chiếu bản đồ
www.themegallery.com
• Phép chiếu mặt bằng
• Phép chiếu hình nón
• Phép chiếu hình trụ đứng
• Phép chiếu hình trụ ngang
www.themegallery.com
1. Phép chiếu mặt bằng
www.themegallery.com
• Phép chiếu xuyên tâm với tâm chiếu là tâm trái
đất và mặt chiếu là mặt thủy chuẩn
• Đặc điểm: Các tia chiếu coi như song song,
phương chiếu trùng với phương trọng lực vào
vuông góc với mp chiếu
Hình chiếu không bị biến dạng và giống với thực
tế
• Phạm vi: Áp dụng cho khu vực nhỏ (<10km), bỏ
qua độ cong trái đất
www.themegallery.com
2. Phép chiếu hình trụ đứng
• Trái đất tiếp xúc với hình trụ đứng theo đường xích
đạo, chiếu với phép chiếu xuyên tâm và tâm chiếu
là mặt trong của hình trụ đứng,
• Đặc điểm:
- Kinh tuyến là những đường thẳng song song thẳng
đứng
- Vĩ tuyến là những đường song song nằm ngang
- Dọc theo theo đường xích đạo không có sai số
chiếu hình, sai số tăng dần về hai cực
- Thích hợp để thiết kế bản đồ cho khu vực xích đạo
www.themegallery.com
3. Phép chiếu hình trụ ngang
Chia trái đất ra thành 60 múi,
mỗi múi 60, đánh thứ tự từ đông
sang tây từ kinh tuyến gốc
Đặc điểm:
Xích đạo là đường nằm ngang, độ dài lớn
hơn độ dài thực
Kinh tuyến giữa múi trở thành trục đối
xứng thẳng đứng vuông góc với đường
xích đạo, độ dài không biến dạng
Phạm vị:Những vùng gần kinh tuyến
giữa càng ít biến dạng, và ngược lại.
Diện tích múi trên mặt chiếu lớn hơn
diện tích thực trên mặt đất
www.themegallery.com
4.Phép chiếu hình nón
Đặc điểm:
Kinh tuyến là những đường thẳng cắt nhau tại
1 điểm tạo đỉnh hình quạt
- Vĩ tuyến là những đường tròn đồng tâm, có
tâm là giao điểm của các đưòng kinh tuyến
Dọc theo vĩ tuyến tiếp xúc không có sai số
chiếu hình
Áp dụng:
-Thích hợp để thiết kế bản đồ cho khu vực vĩ
độ trung bình
- Những vùng nằm xa vĩ tuyến tiếp xúc càng
bị biến dạng nhiều, áp dụng độ vĩ từ 300 – 600
tốt nhất là 450
www.themegallery.com
Các loại lưới chiếu
A,Các lưới chiếu trên thế giới
www.themegallery.com
b,Các loại lưới chiếu thông dụng ở VN
- Lưới chiếu UTM
- Lưới chiếu Gauss-kruger
www.themegallery.com
Lưới chiếu Gauss
6o 12o
Kinh
tuyến
giữa
Kinh
tuyến
giữa
9o3o
Xích
đạo
x
y0
Ellipxoid quy chiếu được chia thành 60 múi, mỗi múi 6o kinh tuyến
-Trục x là hình chiếu của kinh tuyến trục, trục y là hình chiếu của xích đạo.
Để tránh toạ độ âm toạ độ gốc được chọn là (x=0; y=500) km
-. Ví dụ: A(300,00 km; 18 490,00 km),
tức là điểm A cách xích đạo 300 km về phía Bắc và điểm A nằm ở múi thứ 18 về phía
Tây của kinh tuyến trục và cách kinh tuyến trục 10 Km.
* Giá trị kinh tuyến giữa : o= 6o x n-3o = 105o
www.themegallery.com
Lưới chiếu UTM
www.themegallery.com
Lưới chiếu UTM
www.themegallery.com
UTM
• Ellipxoid chia 60 múi tính từ kinh tuyến
1800
- Hình trụ ngang không tiếp xúc với Ellipxoid mà
cắt Elipoxoid.
• - Hình chiếu của kinh tuyến trục và xích đạo là
những đường thẳng, các kinh tuyến và vĩ tuyến
còn lại là những đường cong
• - Sai số chiếu hình ở ngoài biên múi chiếu nhỏ
hơn và sai số phân bố đồng đều hơn trong toàn
múi so với lưới chiếu Gauss-Kruger
www.themegallery.com
UTM
• - Thường áp dụng cho khu vực có vĩ độ
80o vĩ Nam đến 84o vĩ Bắc
• Gốc phân biệt vị trí bán cầu :
• Bán cầu Bắc: Xo =0 Km; Yo=500 km
• Bán cầu Nam: X0=10.000; Y0 = 500 km
www.themegallery.com
2.5. Hệ tọa độ
www.themegallery.com
1.Hệ tọa độ Gauss-kruger
6o 12o
Kinh tuyÕn
gi÷a
Kinh tuyÕn
gi÷a
9o3o
XÝch ®¹o
x
y0
Trục X- kinh tuyến giữa của múi
Trục Y- Hình chiếu của đường
xích đạo
Tâm O – Tâm của trái đất
Chiều dương Ox- hướng lên phía
Bắc
Chiều dương Oy- quay hướng
đông
www.themegallery.com
2.Hệ tọa độ thông dụng
- Dịch chuyển trục Ox
Về phía Tây 500km để
Tránh Y<0
-X= XGauss
Y= YGauss + 500km
X
O Y
XMXM
YM
M
O’
X’
YM
500 km
www.themegallery.com
3.Hệ tọa độ giả định
• Hệ này là hệ tọa độ qui ước trong từng
công trình độc lập
• Tùy thuộc từng loại công trình mà có cách
chọn khác nhau. Có thể trục X là hướng
Bắc của địa bàn đối với công trình độc lập
hoặc theo các trục chính của công trình
trong xây dựng.
www.themegallery.com
2.6.Phân mảnh và đánh số bản đồ
www.themegallery.com
1.Theo kinh tuyến và vĩ tuyến
a.Tỉ lệ 1:1.000.000
Chia trái đất thành 60 múi, đánh số từ kinh
tuyến 1800 từ xích đạo vòng qua Tây
sang Đông.
Kí hiệu: A,B,C.
Với Δφ= 40 , Δλ = 60
Vdu: Hà nội nằm kinh độ 1070 , vĩ độ 210
Hà Nội thuộc F-48
www.themegallery.com
www.themegallery.com
b.Tỉ lệ 1:500.000 đến1:100.000
Tỉ lệ 1:500.000 được
chia từ 1:1.000.000
thành 4 mảnh
Kí hiệu: A, B, C,D
Δφ= 20 , Δλ = 30
Hà Nội: F-48-D
F-48 48
A B
C D
D
A B
C D
www.themegallery.com
Tỉ lệ 1:200.000
• Từ tỉ lệ
1:1.000.000
chia 36 mảnh
với Δφ= 40’ ,
Δλ = 10 theo
các chữ số la
mã I, II, III
• Hà Nội
F-48-D- XXXVI
F - 48
I II III
VII VIII
XXXVIXXXV
www.themegallery.com
Tỉ lệ 1:100.000
Từ tỉ lệ
1:1.000.000 chia
thành 144 mảnh
có kí hiệu
1,2,3,4144
Δφ= 20’ , Δλ = 30’
Hà Nội F-48-144
www.themegallery.com
Phân mảnh đánh số theo ô vuông
A
C D
B I II
IVIII
1 2 43
65
9
7
10
8
13 14
11 12
15 16
4
1:5000 1:2000 1:1.000 1:500
4 4-D
4-D-III 4-D-16
Phương pháp này chỉ áp dụng cho khu vực có diện tích
nhỏ hơn 20km2
www.themegallery.com
2.6.Bình đồ, bản đồ và mặt cắt
www.themegallery.com
1.Bản đồ
• Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một
khu vực rộng lớn theo một tỉ lệ
nhất định rồi biểu diễn lên giấy
theo một phép chiếu nào đó có
tính đến ảnh hưởng của độ cong
trái đất
www.themegallery.com
Phân loại bản đồ
Theo nội dung, bản đồ phân thành 2 loại
• Bản đồ địa vật
• Bản đồ địa hình
- gồm 7 lớp ( Cơ sở toán học, lớp thủy hệ,
lớp ranh giới, lớp thực vật và thổ nhưỡng,
lớp dân cư, lớp giao thông, lớp địa hình)
www.themegallery.com
2.Bình đồ
• Bình đồ là hình ảnh của một khu
vực không rộng lớn được thu nhỏ
theo một tỉ lệ nhất định rồi biểu
diễn lên giấy theo phép chiếu mặt
bằng
www.themegallery.com
So sánh bản đồ,bình đồ
Bình đồ Bản đồ
Bản chất
Độ chính xác
Mức độ cụ thể
Đặc điểm
S nhỏ S lớn
Không tính ảnh
hưởng đến độ cong
trái đất
Có tính đến ảnh
hưởng độ cong
trái đất
Cụ thể hơn Mô phỏng khái
quát
Biến dạng
nhỏ
Biến dạng
nhiều
www.themegallery.com
3.Mặt cắt địa hình
• Mặt cắt chính là giao tuyến giữa bề mặt
trái đất với mặt phẳng thẳng đứng theo
một hướng đã biết
• Mặt cắt chia thành 2 loại: Mặt cắt dọc và
mặt cắt ngang
• Mặt cắt dọc là lát cắt song song hoặc
trùng với tim đường
• Mặt cắt ngang là lát cắt vuông góc với
đường tim công trình
www.themegallery.com
4.Tỉ lệ bản đồ
a.Định nghĩa
Là tỉ số giữa chiều dài một đoạn thẳng trên
bản đồ với chiều dài nằm ngang của đoạn
thẳng đó trên mặt đất. Nó được biểu diễn
dưới dạng phân số có tử số là 1, mẫu
số=M
D
d
M
1
www.themegallery.com
b.Tính chất
• M biểu thị mức độ thu nhỏ bản đồ về chiều
dài
• M2 thể hiện mức độ thu nhỏ bản đồ về
diện tích
LM
11
S
s
M
2
1
www.themegallery.com
c.Phân loại
• Bản đồ tỉ lệ nhỏ và trung bình M>5.000
thể hiện khái quát địa hình trên một diện
tích rộng
• Bản đồ tỉ lệ lớn M thể hiện địa
hình càng chi tiết cụ thể
000.5
www.themegallery.com
2.8. Các phương pháp biểu diễn địa hình
www.themegallery.com
1.Phương pháp biểu diễn địa vật
• Mức độ chi tiết các điểm đặc trưng phụ thuộc vào tỉ
lệ bản đồ và yêu cầu thực tế của việc thành lập bản
đồ
• Các loại kí hiệu:
- Theo tỉ lệ: Địa vật >=3mm2 thì biểu diễn đúng kích
thước theo tỉ lệ bản đồ
- Phi tỉ lệ: Đường nhỏ, hẹp
- Theo tuyến: đường, dây điện
- Theo màu sắc: đường đất, đường nhựa
- Theo kí hiệu: chùa, miếu, UBND
www.themegallery.com
www.themegallery.com
2.Phương pháp biểu diễn địa hình
a.Phương pháp kẻ vân
Sử dụng nét kẻ độc lập, độ đậm nhat, chiều
dài, khoảng cách các nét kẻ
b.Phương pháp tô màu
Sử dụng màu sắc, độ đậm nhạt biểu thị độ
cao thấp các điểm
c. Phương pháp đường đồng mức
- Định nghĩa
www.themegallery.com
MTC
h
h
www.themegallery.com
P3
P2
P1
h
h
40 m
50 m
60 m
40
50
60
MTC
www.themegallery.com
P3
P2
P1
h
h
40m
50 m
60 m
40
50
60
MTC §êng ®ång møc
www.themegallery.com
• Tính chất
- Các điểm nằm trên đường bình độ có cùng H
- Đường bình độ là đường cong trơn liên tục,
khép kín
- Nơi nào đường bình độ thưa thì địa hình thoải,
nơi nào bình độ dày thì địa hình dốc
- Đường bình độ không bao giờ cắt nhau
- Hướng vuông góc trên đường đồng mức là
hướng dốc nhất trên thực địa
www.themegallery.com
• Ý nghĩa chọn khoảng cao đều
- Biểu thị độ dốc của bề mặt địa hình
- Phụ thuộc tỷ lệ bản đồ
- Độ dốc càng lớn h càng tăng, tỷ lệ bản đồ lớn h
nhỏ.
• Phân loại:
- Đường đồng mức cái
- Đường đồng mức con
- Đường đồng mức phụ
www.themegallery.com
• Một số dạng địa hình
- Núi
- Ao, hồ
- Đường phân thủy
- Đường tụ thủy
- Yên Ngựa
www.themegallery.com
DEM
• DEM là mô hình số độ cao, được xây
dựng bởi các điểm độ cao tạo nên mô
hình số 3D
• DEM
www.themegallery.com
2.9.Các đơn vị thường dùng
www.themegallery.com
• Đơn vị đo chiều dài: m, cm, dm, km
• Đơn vị đo thể tích, dung tích
• Đơn vị đo diện tích: km2 mm2
• Đơn vị đo góc
- Hệ độ, phút, giây
- Hệ Grad 3600 =400 gr, 1gr=54’
100’gr= 1c, 1’gr=100’’gr= cc
- Hệ radian 1rad=ρ0
www.themegallery.com
3,57
2
3601
rad
2
'60360 = = 3438
2
3600360
= = 206265
www.themegallery.com
GPS
Cấu tạo hệ thống định vị toàn cầu
Toàn bộ hệ thống bao gồm 3 đoạn:
• . Đoạn điều khiển (Ground control
segment)
• . Đoạn không gian (Space segment)
• . Đoạn sử dụng mặt đất (User segment)
www.themegallery.com
GPS
GPS
Đoạn
điều
khiển
Đoạn
không
gian
Đoạn sử
dụng
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
GPS navigation
L/O/G/O
www.themegallery.com
Thank You!