Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 4: Định hướng đường thẳng - Nguyễn Cẩm Vân

4.2. Định hướng đường thẳng • Khái niệm: Định hướng đường thẳng là góc hợp bởi hướng chuẩn và hướng của đường thẳng đó. • Hướng chuẩn:  Hướng bắc của kinh tuyến thực, kinh tuyến từ, kinh tuyến giữa  Hướng dương của trục Ox trên hệ tọa độ vuông góc phẳng

pdf19 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 4: Định hướng đường thẳng - Nguyễn Cẩm Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L/O/G/O Chương 4 Định hướng đường thẳng Giảng viên: Nguyễn Cẩm Vân www.themegallery.com Nội Dung Đánh dấu điểm trên mặt đất Định hướng đường thẳng Quan hệ giữa góc định hướng và góc bằng Cấu tạo địa bàn và cách đo4 1 2 3 www.themegallery.com 4.1. Đánh dấu điểm trên mặt đất www.themegallery.com Mốc bê tông Sào tiêuCọc gỗ 4 -6 cm 30-50 cm 10 cm 50 cm 10 cm 50 cm www.themegallery.com 4.2. Định hướng đường thẳng • Khái niệm: Định hướng đường thẳng là góc hợp bởi hướng chuẩn và hướng của đường thẳng đó. • Hướng chuẩn:  Hướng bắc của kinh tuyến thực, kinh tuyến từ, kinh tuyến giữa  Hướng dương của trục Ox trên hệ tọa độ vuông góc phẳng www.themegallery.com 1. Góc phương vị thực và độ hội tụ kinh tuyến a. Góc phương vị thực - Góc phương vị thực - Kí hiệu: Aij - AMN =ANM +180 0 M N AMN Bắc ANM www.themegallery.com S A B B N B N φ φ d γ Xích đạo O ĐôngTây Bắc Nam ASB = ᵞ – Góc thu hẹp kinh tuyến – độ gần kinh tuyến P P’ SA d  Xét tam giác vuông OSA: SA = AO. tg(90-ᵠ) = R.ctgᵠ   tg R AS R tgd  . b. Độ hội tụ kinh tuyến www.themegallery.com  tgdtg R d ..54.0'3438.'  Nhận xét: -Khi đo đạc ở khu vực nhỏ coi đường kinh tuyến tại mọi điểm trên mặt đất là song song và bỏ qua γ - Các điểm thuộc đường xích đạo thì có φ=00 thì γ=0 -Các điểm ở hai cực φ=900 thì γ= -Các điểm nằm trên cùng 1 vĩ tuyến thì các kinh tuyến càng xa nhau thì γ càng lớn  www.themegallery.com 2.Góc phương vị từ và độ từ thiên www.themegallery.com a.Góc phương vị từ • Đường sức từ tại một điểm được coi là kinh tuyến từ đi qua điểm đó • Góc phương vị từ • Kí hiệu: m • m= 0-3600 www.themegallery.com b. Độ từ thiên • Tại mọi điểm, kinh tuyến thực và kinh tuyến từ lệch nhau một góc δ gọi là độ từ thiên A=m+ δ Độ từ thiên đông Độ từ thiên tây www.themegallery.com 3. Góc định hướng • Hướng chuẩn được chọn là kinh tuyến giữa trong múi chiếu Gauss hoặc trục tung của lưới tọa độ • Góc định hướng • Kí hiệu α www.themegallery.com M N aMN d Ký hiệu: a a = 00  mMN aT = aN ± 180 0 a = A ±  a = m + d ±  Quan hệ giữa: A, m & a AMN www.themegallery.com 4.3.Quan hệ góc bằng và góc định hướng www.themegallery.com 1. Tính góc bằng từ các góc định hướng aBA  aBA -aBC =  A B C aBC www.themegallery.com 2. Tính chuyền góc định hướng a. Góc bằng ở bên phải hướng đường chuyền A B C D E aAB aBC aCD aDE β1 β2 β3 Chiều đo αC = αđ + n.180º - Σ βii = 1 n www.themegallery.com b. Góc bằng ở bên trái hướng đường chuyền A B C D E aAB aCD αC = αđ - n.180º + Σ βii = 1 n β1 aBC β2 β3 aDE Chiều đo α < 0 cộng thêm 360º α > 360º trừ đi 360º www.themegallery.com 4.4.Cấu tạo địa bàn 2- Vòng độ 3- Cần hãm 5- Hộp địa bàn 4- Đường ngắm chuẩn 0 180 1- kim nam châm www.themegallery.com Đo Góc phương vị từ bằng địa bàn mMNaMN M N Bắc