•Các loại HTTT chính trong doanh nghiệp và vai
trò của nó
HT cấp tác nghiệp (Operational-level system):
Giám sát các giao dịch & các hoạt động cơ bàn
của tổ chức
HT cấp chuyên gia & văn phòng (Knowledgelevel system): hổ trợ chuyên gia & nhân viên văn
phòng
HT cấp chiến thuật (management-level system):
hỗ trợ giám sát, kiểm soát, ra quyết định & các
hoạt động quản trị của nhà QL cấp trung
HT cấp chiến lược (strategic-level system): hỗ
trợ các hoạt động lập kế hoạch dài hạn của nhà
quản lý cấp cao
69 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ứng dụng CNTT trong quản lý tài nguyên doanh nghiệp - Chương 2: Các loại hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2
Các loại hệ thống thông tin tổ
chức theo cấp bậc quản lý
Nội Dung
•Các loại HTTT chính trong doanh nghiệp và vai
trò của nó
CÁC CẤP RA QUYẾT ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC
2. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN TỔ CHỨC THEO
CẤP BẬC QUẢN LÝ & THEO CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤ
Các loại HTTT chính trong doanh
nghiệp và vai trò của nó
HT cấp tác nghiệp (Operational-level system):
Giám sát các giao dịch & các hoạt động cơ bàn
của tổ chức
HT cấp chuyên gia & văn phòng (Knowledge-
level system): hổ trợ chuyên gia & nhân viên văn
phòng
HT cấp chiến thuật (management-level system):
hỗ trợ giám sát, kiểm soát, ra quyết định & các
hoạt động quản trị của nhà QL cấp trung
HT cấp chiến lược (strategic-level system): hỗ
trợ các hoạt động lập kế hoạch dài hạn của nhà
quản lý cấp cao
Các loại HTTT chính trong doanh
nghiệp và vai trò của nó
Các loại HTTT chính trong doanh
nghiệp và vai trò của nó
HT xử lý giao dịch (Transaction Processing Systems
- TPS)
HTTT văn phòng (Office Systems - OAS)
HT làm việc tri thức (Knowledge Work Systems -
KWS)
HTTTQL (Management Information Systems - MIS)
HT hỗ trợ ra quyết định (Decision Support Systems -
DSS)
HT hỗ trợ cho lãnh đạo (Executive Support Systems -
ESS)
Các loại HTTT chính trong doanh
nghiệp và vai trò của nó
Các loại HTTT chính trong doanh
nghiệp và vai trò của nó
Hệ thống xử lý giao dịch
(Transactions Processing System, TPS)
Mục đích
• TPS giúp cho tổ chức/doanh nghiệp thực hiện và/hoặc theo dõi những
hoạt động hàng ngày (các giao dịch).
• hệ thống thu thập và lưu trữ dữ liệu giao dịch; có thể kiểm soát các quyết
định được tạo ra như một phần trong giao dịch
• Dùng ở cấp tác nghiệp
• Tự động hóa các hoạt động xử lý thông tin lặp lại; gia tăng tốc độ xử lý,
gia tăng độ chính xác; đạt hiệu suất lớn hơn
Các vấn đề TPS thường đặt ra
• TPS (xây dựng từ năm 50s) giúp nhà quản lý
Xử lý các giao dịch tự động VD: Xử lý đơn hàng
Truy vấn các thông tin liên quan tới các giao dịch đã được xử lý
VD: Khách hàng X có bao nhiêu đơn đặt hàng?
Giá trị là bao nhiêu?
Khách hàng X có mua hàng trong tháng tới (có đơn đặt
hàng chưa)?
Danh sách các khách hàng
Hệ thống xử lý giao dịch (tt)
(Transactions Processing System, TPS)
Hệ TPS:
TPS trực tuyến (online)
Nối trực tiếp giữa người điều hành và chương trình TPS. Hệ
thống trực tuyến sẽ cho kết quả tức thời.
TPS theo lô (batch)
Tất cả các giao dịch được tập hợp lại với nhau và được xử lý
chung 1 lần.
Nhập liệu:
• Thủ công
• Bán tự động
• tự động
Hệ thống xử lý giao dịch (tt)
(Transactions Processing System, TPS)
Cấu trúc của TPS trực tuyến (on-line)
Các sự kiện/Giao dịch
Biểu mẫu
(forms)
Báo cáo (reports)
Định kỳ
Cơ sở dữ liệu của TPS
Giao diện
Chương trình TPS
Hệ thống xử lý giao dịch (tt)
(Transactions Processing System, TPS)
Cấu trúc của TPS theo lô (batch)
Các sự kiện/
giao dịch
Tập tin
giao dịch
Tập tin
giao dịch
được sắp xếp
Chương trình
sắp xếp
Chương trình
TPS
Định kỳ
Cơ sở dữ liệu
của TPS
Giao diện
Hệ thống xử lý giao dịch (tt)
(Transactions Processing System, TPS)
Ðặc diểm các thành phần của hệ thống TPS
Thaønh phaàn Ñaëc ñieåm
Ñoái töôïng söû duïng Caùc nhaân vieân vaø caùc nhaø quaûn lyù caáp thaáp (caùc
taùc nghieäp)
Döõ lieäu Caùc giao dòch haøng ngaøy (cuï theå, chi tieát)
Thuû tuïc Coù caáu truùc vaø chuaån hoùa
Hệ thống xử lý giao dịch (tt)
(Transactions Processing System, TPS)
Hệ thống xử lý giao dịch (tt)
(Transactions Processing System, TPS)
Các HT TPS
HTTT tự động hóa văn phòng (OAS)
HTTT tự động hóa văn phòng là một hệ
thống dựa trên máy tính nhằm thu thập,
xử lý, lưu trữ, và gửi thông báo, tin nhắn,
tài liệu, và các dạng truyền tin khác giữa
các cá nhân, các nhóm làm việc, và các
tổ chức khác nhau
HTTT tự động hóa văn phòng (OAS)
HTTT tự động hóa văn phòng (OAS)
Ví dụ về hệ thống thông tin tự động hóa văn phòng
HTTT tự động hóa văn phòng (OAS)
Ưu điểm
• Truyền thông hiệu quả hơn
• Truyền thông trong thời gian ngắn hơn
• Giảm thời gian lặp lại các cuộc gọi, tránh khả năng người
nhận chưa sẵn sàng nhận tin (SMS, Fax)
• Loại bỏ việc thất lạc thư trong quá trình gửi
Nhược điểm
• Chi phí cho phần cứng khá lớn
• Người sử dụng ít có khả năng quan sát vai trò của công
việc
• An toàn thông tin của doanh nghiệp bị đe dọa và thường
nhận được những thông tin không mong muốn, gây gián
đoạn công việc
HTTT quản lý tri thức (KWS)
Tri thức là gì?
Tri thức có thể được xem như thông tin mà
nó đạt tới sự sáng tỏ, sự phán quyết, và
những giá trị. Trong nhiều trường hợp, tri
thức thể hiện sự thật và vì vậy nó cung cấp,
tạo ra những cơ sở đáng tin cậy cho hành
động. Tri thức là kho tàng của sự hiểu biết và
các kỹ năng được tạo ra từ trí tuệ của con
người (đặc biệt từ những người khác).
HTTT quản lý tri thức (KWS)
HTTT quản lý tri thức (KWS): các hệ thống
được thiết kế để hỗ trợ việc chia sẻ kiến thức
hơn là chia sẻ thông tin.
Hỗ trợ việc phân loại dữ liệu và thông tin, kiểm
soát, thiết kế, lập kế hoạch và lịch hành động,
tạo ra các giải pháp khác nhau để giải quyết cho
một vấn đề cụ thể cho doanh nghiệp
Phân biệt 2 loại tri thức :
Tri thức ẩn tàng
Tri thức hiện hữu (tường minh)
Tri thức hiện hữu và tri thức ẩn tàng
Tri thức hiện hữu : là các tri thức được hệ thống
hóa trong các văn bản, tài liệu, hoặc các báo cáo,
CSDL, chúng có thể được chuyển tải trong những
ngôn ngữ chính thức và có hệ thống.
Tri thức ẩn tàng : là nhưng tri thức không và rất
khó được hệ thống hóa trong các văn bản, tài liệu,
các tri thức này là cá nhân, gắn liền với bối cảnh
và công việc cụ thể. Tri thức ẩn tàng là rất khó để
hình thành các tài liệu, nhưng lại có tính vận hành
cao trong bộ não của con người
Tri thức hiện hữu
(Hồ sơ hóa)
Tri thức ẩn tàng
(Bí quyết gắn liền với con người)
Đặc tính
• Dễ dàng được hệ thống hóa
Có thể lưu trữ
Có thể chuyển giao, truyền đạt
Được diễn đạt và chia sẻ một
cách dễ dàng
Mang tính cá nhân
• Mang tính bối cảnh cụ thể
Khó khăn trong việc chính thức hóa
Rất khó tiếp nhận, truyền đạt và chia
sẻ
Nguồn
Các tài liệu chỉ dẫn họat động
Các chính sách và thủ tục của tổ
chức
• Các báo cáo và cơ sở dữ liệu
• Các quá trình kinh doanh và truyền đạt
phi chính thức
Các kinh nghiệm cá nhân
Sự thấu hiểu mang tính lịch sử
Sơ đồ 2: Sự phân biệt giữa tri thức hiện hữu và tri thức ẩn tàng
HTTT quản lý tri thức (KWS)
Cơ sở hạ tầng CNTT cho việc cung cấp tri thức
HTTT quản lý tri thức (KWS)
Đặc điểm trong quản lý tri thức
• Quản lý tri thức là công việc tốn kém
• Quản lý tri thức hiệu quả đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống giải
pháp lai ghép giữa con người và công nghệ
• Quản lý tri thức cần phải có những người quản lý có kiến thức
• Quản lý tri thức có lợi từ việc sắp xếp, định hướng nhiều hơn là từ
các mô hình, được xây dựng từ thị trường hơn là từ hệ thống cấp
bậc
• Chia sẻ và sử dụng thông tin thường không phải là một hành động
tự nhiên
• Quản lý tri thức có ý nghĩa là phát triển quá trình xử lý tri thức
• Truy cập dữ liệu mới là bước đầu tiên
• Quản lý tri thức không bao giờ có điểm dừng
HTTT quản lý tri thức (KWS)
Các loại HTTT quản lý tri thức
Trí tuệ nhân tạo
Hệ thống chuyên gia
Hệ thống trí tuệ nhân tạo
(Artificial Intelligence - AI)
Phát triển các chương trình máy tính để thực hiện
một số các hành vi tri thức của con người
Giúp cho DN tạo một cơ sở dữ liệu kiến thức
Phục vụ cho một số các lĩnh vực đặc biệt
Hệ thống trí tuệ nhân tạo
(Artificial Intelligence - AI)
Ứng dụng của AI
Xử lý ngôn ngữ tự nhiên
Tự động hóa
Nhận dạng các cảnh động (hệ thống vệ
tinh)
Nhận dạng âm thanh
Máy tự học
Hệ chuyên gia
(Expert System, ES)
Chuyên gia là những người có kiến thức và kinh nghiệm đặc
biệt trong lĩnh vực cần giải quyết vấn đề.
VD: Chọn lựa thiết bị, ngân sách cho quảng cáo, chiến lược
quảng cáo.
ES là HT dựa trên máy tính (gồm phần cứng và phần mềm máy
tính) giúp nhà QL giải quyết các vấn đề hoặc RQĐ tốt hơn.
ES là 1 nhánh của trí tuệ nhân tạo được áp dụng trong nhiều lĩnh
vực khác nhau.
VD: Chẩn đoán y học, thăm dò mìn, quản lý tài sản, lập kế
hoạch công ty, tư vấn thuế, đặt giá thầu,
Hệ chuyên gia
(Expert System, ES)
Hệ thống chuyên gia (Expert System - ES)
Một hệ thống kiến thức sử dụng kiến thức
cho các lĩnh vực ứng dụng và các thủ tục
can thiệp để giải quyết các vấn đề mà
thông thường phải yêu cầu tới các chuyên
gia giải quyết
Kiến thức sâu trong một lĩnh vực hẹp
Thường sử dụng quy luật nếu-thì
Cơ sở dữ liệu chuyên gia
Hệ chuyên gia
(Expert System, ES)
Các thành phần của hệ thống chuyên gia
Hệ chuyên gia (tt)
(Expert System, ES)
Cấu trúc chung của ES
Kieán thöùc
chuyeân gia
(Quy taéc)
Heä thoáng
thu thaäp
kieán thöùc
Maùy suy luaän
(Ñieàu kieän keát luaän)
Heä thoáng
giaûi thích
Giao dieän
ngöôøi söû duïng
Nhaø quaûn lyù/
Ngöôøi söû duïng
Cô sôû kieán thöùc
Kieán thöùc
chuyeân gia
(caùc quy taéc)
Caùc söï kieän
cuï theå
(CSDL)
Hệ chuyên gia (tt)
(Expert System, ES)
Đặc điểm của ES
Áp dụng kiến thức 1 lĩnh vực riêng biệt cho 1 hoàn cảnh hay 1
vấn đề không chắc chắn hay thiếu thông tin.
Đưa ra những giải pháp về hiệu quả và kết quả, như chẩn
đoán 1 vấn đề, đánh giá 1 hoàn cảnh, cho lời khuyên,
Giải thích và lý giải các lời khuyên mà nó đưa ra.
Cung cấp thông tin thêm về lĩnh vực chuyên gia.
Nhận ra những hạn chế của mình trong lĩnh vực này và biết
luôn những chuyên gia khác có thể cho lời khuyên.
Cải thiện kiến thức và chuyên môn nếu được “học” thêm
bằng cách cho thêm kiến thức vào.
Hệ chuyên gia (tt)
(Expert System, ES)
Ích lợi của ES
Bảo tồn được tri thức của chuyên gia.
Giúp cho nhiều người có cùng trình độ “chuyên
gia” để RQĐ.
Tăng hiệu quả của quá trình RQĐ.
QĐ nhất quán, ít phụ thuộc vào con người.
Có thể dùng làm công cụ huấn luyện tuyệt vời.
Hệ chuyên gia (tt)
(Expert System, ES)
Ưu điểm
Hoàn thành các phần công việc thậm chí nhanh hơn một chuyên
gia
Tỷ lệ sai sót khá thấp (đôi khi còn thấp hơn một chuyên gia)
Có khả năng tạo được những lời khuyên phù hợp và không thay
đổi
Có thể đóng vai trò của một chuyên gia hiếm ở một lĩnh vực hẹp
Khi được sử dụng cho mục đích đào tạo, ES giúp quá trình học
hiệu quả hơn
Có thể sử dụng ES cho những môi trường gây nguy hiểm cho
con người
Có thể sử dụng để tạo kiến thức của một tổ chức
Có thể cung cấp kiến thức tại bất kỳ thời điểm nào
Hệ chuyên gia (tt)
(Expert System, ES)
Nhược điểm của ES
Giới hạn về mặt công nghệ
Khó thu thập kiến thức cho ES
Phải xác định được ai là chuyên gia cho lĩnh
vực đang quan tâm
Phải có sự thống nhất giữa các chuyên gia
trong cùng lĩnh vực về giải pháp cho một vấn
đề cụ thể
Chuyên gia phải sẵn sàng hợp tác với các
nhân công kiến thức
Khó duy trì các chuyên gia trong một tổ chức
Hệ chuyên gia (tt)
(Expert System, ES)
Các lĩnh vực ứng dụng
Phân loại
Chẩn bệnh
Điều khiển
Kiểm soát các quá trình
Thiết kế
Lập kế hoạch và lịch trình
Tạo các lựa chọn
Hệ thống thông tin quản lý
(Management Information System, MIS)
Mục đích
Tạo ra các báo cáo thường xuyên hoặc theo yêu cầu dưới
dạng tóm tắt về hiệu quả hoạt động nội bộ của tổ chức hoặc
hiệu quả đóng góp của các đối tượng giao dịch (khách hàng
và nhà cung cấp).
Vấn đề đặt ra
MIS phục vụ cho công tác quản lý (hoạch định, thực hiện và
kiểm soát).
MIS chỉ quan tâm đến hiệu quả hoạt động của các đối tượng
trong và ngoài tổ chức để có các biện pháp đối xử và phân
bổ nguồn lực thích hợp.
Hệ thống thông tin quản lý
(Management Information System, MIS)
Hệ thống thông tin quản lý (MIS) – cung cấp
thông tin cho việc quản lý tổ chức
Lấy và tổng hợp dữ liệu từ TPSs
Cho phép các nhà quản lý kiểm soát và điều
khiển các tổ chức
Cung cấp những thông tin phản hồi chính xác
Cung cấp các báo cáo đặc biệt trên cơ sở đã
được lập kế hoạch
Hệ thống thông tin quản lý (tt)
(Management Information System, MIS)
Cấu trúc chung của MIS
Truy vấn
(queries)
Báo cáo
(reports)
Biểu mẫu
(forms)
Nhà quản lý cấp
trung
Cơ sở dữ liệu của TPS
Cơ sở dữ liệu của MIS
- Định kỳ
- Bất thường
- Ngoại lệ
Chương trình MIS
Hệ thống thông tin quản lý (tt)
(Management Information System, MIS)
Đặc điểm MIS
TPS Hỗ trợ cho trong xử lý và lưu trữ giao dịch
MIS sử dụng CSDL hợp nhất và hỗ trợ cho nhiều chức năng
trong tổ chức
MIS đủ mềm dẻo để có thể thích ứng được với những nhu
cầu về thông tin của tổ chức
MIS tạo lớp vỏ an toàn cho HT và phân quyền cho việc truy
nhập HT
MIS cung cấp thông tin theo thời gian cho các nhà QL, chủ
yếu là các thông tin có cấu trúc
Hệ thống thông tin quản lý (tt)
(Management Information System, MIS)
Đặc điểm các thành phần của MIS
Thaønh phaàn Ñaëc ñieåm
Ñoái töôïng söû duïng Caùc nhaø QL caáp trung. Nhaø QL hôïp taùc vôùi phaân tích vieân trong
quaù trình xaây döïng MIS.
Döõ lieäu Coù caáu truùc. Töø 2 nguoàn: (1) töø TPS, (2) töø nhaø quaûn lyù (keá
hoaïch).
Thuû tuïc Coù caáu truùc. Thoâng tin caàn taïo ra: (1) Baùo caùo toùm taét ñònh
kyø, (2) Baùo caùo theo yeâu caàu, (3) Baùo caùo ngoaïi leä.
Hệ thống thông tin quản lý (tt)
(Management Information System, MIS)
Ví dụ về HTTT quản lý
Hệ thống thông tin quản lý (tt)
(Management Information System, MIS)
Ví dụ:
• Dự báo bán hàng (Sales forecasting)
• Dự báo & quản lý tài chính (Financial management
and forecasting)
• Lập lịch & lập kế hoạch sản xuất (Manufacturing
planning and scheduling)
• Lập kế hoạch & quản lý tồn kho (Inventory
management and planning)
• Định giá sản phẩm & Quảng cáo (Advertising and
product pricing)
Hệ hỗ trợ quyết định
(Decision Support System, DSS)
Các dạng quyết định
Quyết định có cấu trúc: những quyết định có thể đưa ra thông
qua một loạt các thủ tục thực hiện được xác định trước, thường
có tính lặp lại và theo thông lệ
VD: Xác định số lượng đặt hàng, thời điểm mua NVL
Máy tính hóa hoàn toàn (HTTT xử lý giao dịch)
Quyết định bán cấu trúc: các nhà quản lý ra quyết định một
phần dựa trên kinh nghiệm đã có, ít có tính lặp lại
VD: Dự báo bán hàng, Dự trù ngân sách, Phân tích rủi ro
Con người ra quyết định với sự hỗ trợ của máy tính
Quyết định phi cấu trúc: nhà quản lý phải tự đánh giá, và hiểu rõ
các vấn đề được đặt ra, thường không có tính lặp lại
VD: Thăng tiến cho nhân sự, Giới thiệu công nghệ mới
Con người ra quyết định và máy tính có thể hỗ trợ một số
phần việc
Hệ hỗ trợ quyết định
(Decision Support System, DSS)
Định nghĩa:
DSS là sự kết hợp giữa tri thức của con người với khả
năng của MT, cải thiện chất lượng QĐ, là 1 HT hỗ trợ dựa
trên MT giúp cho những nhà QL giải quyết những vấn đề
bán cấu trúc.
DSS là hệ hỗ trợ RQĐ cho các nhà QL về các vấn đề bán
cấu trúc trong 1 hoàn cảnh nhất định / không thường
xuyên.
HTTT hỗ trợ ra quyết định (DSS)– một hệ thống thông
tin tương tác cung cấp thông tin, các mô hình, và các công
cụ xử lý dữ liệu hỗ trợ cho quá trình ra các quyết định có
tính nửa cấu trúc và không có cấu trúc
Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
Vấn đề đặt ra
DSS dùng để trả lời những câu hỏi bất thường (lâu
lâu mới đặt ra và không lặp lại)
Các vấn đề DSS giải quyết là bán cấu trúc.
Mục tiêu không rõ hoặc nhiều mục tiêu
Số liệu thu thập được không chính xác
Quá trình xử lý số liệu không chặt chẽ, không rõ ràng
Trong quá trình giải quyết vấn đề, sự tham gia của
người RQĐ là cực kỳ quan trọng.
Hệ hỗ trợ quyết định
(Decision Support System, DSS)
Các thành phần chính
CSDL: tập hợp các dữ liệu được tổ chức sao
cho dễ dàng truy cập
Các mô hình cơ sở: Các mô hình phân tích
và toán học giải đáp; ví dụ: mô hình nếu – thì
và các dạng phân tích dữ liệu khác
Hệ thống phần mềm hỗ trợ quyết định: cho
phép người sử dụng can thiệp vào CSDL &
cơ sở mô hình
Hệ hỗ trợ quyết định
(Decision Support System, DSS)
Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
Cấu trúc chung của DSS
Người sử dụng
DSS
Quaûn lyù
moâ hình
Quaûn lyù
döõ lieäu
Quaûn lyù
ñoái thoaïi
Döõ lieäu töø
MIS
Caùc moâ hình
DSS
Chöông trình DSS
Töông
taùc
-Khaùch haøng
-Ñoái thuû
-Ngaønh coâng nghieäp
-Neàn kinh teá
Dòch vuï
döõ lieäu ngoaøi
Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
Đặc điểm của DSS
I. Linh ñoäng (Flexible)
II. Töông taùc giöõa ngöôøi vaø maùy
(interactive)
III. Khoâng thay theá ngöôøi RQÑ
IV. Thôøi gian soáng ngaén
V. Moâ phoûng theo söï thay ñoåi cuûa
theá giôùi thöïc
VI. Tính ñeán hieän taïi vaø döï baùo
töông lai
VII. Chuù yù ñeán keát quaû giaûi quyeát
vaán ñeà
VIII. Ngöôøi khoâng chuyeân coù theå
sử dụng được
Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
Đặc điểm các thành phần của HT DSS
Thaønh phaàn Ñaëc ñieåm
Ñoái töôïng söû duïng Caùc nhaø QL caùc caáp (thaáp/trung/cao). NSD cuõng laø
ngöôøi taïo ra DSS.
Döõ lieäu 2 loaïi döõ lieäu: töø beân trong (TPS/MIS), töø beân ngoaøi
(nghieân cöùu thò tröôøng, thoáng keâ,)
Thuû tuïc Caùc moâ hình/coâng cuï cuûa DSS. Thoâng tin caàn taïo ra: Ñoä
nhaïy vaø Daïng thöùc/quan heä.
Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
Ví dụ về HTTT hỗ trợ ra quyết định
American Airlines Lựa chọn giá và tuyến bay
Công ty vốn Equico Đánh giá đầu tư
Công ty dầu Chaplin Lập kế hoạch và dự báo
Frito-Lay, Inc. Định giá, quảng cáo, & khuyến mại
Juniper Lumber Tối ưu hóa quá trình sản xuất
Southern Railway Điều khiển tàu & tuyến đi
Kmart Đánh giá về giá cả SP
United Airlines Lập kế hoạch các chuyến bay
Bộ quốc phòng Mỹ Phân tích hợp đồng cho quốc phòng
Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
So sánh DSS và ES
Ñaëc ñieåm DSS ES
Muïc tieâu Hoã trôï ngöôøi RQÑ baèng caùch
traû lôøi truy vaán cuûa ngöôøi RQÑ
Thay theá vaø laëp laïi lôøi khuyeân cuûa
caùc chuyeân gia
Ai khuyeân /RQÑ Con ngöôøi vaø / hay heä thoáng Heä thoáng
Söï ñònh höôùng chính RQÑ Truyeàn ñaït chuyeân moân (ngöôøi-maùy-
ngöôøi) vaø cho lôøi khuyeân
Höôùng hoûi Ngöôøi hoûi maùy Maùy hoûi ngöôøi
Baûn chaát hoã trôï Caù nhaân, nhoùm, toå chöùc Caù nhaân (chuû yeáu), vaø nhoùm
Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
So sánh DSS và ES (tt)
Ñaëc ñieåm DSS ES
Phöông phaùp xöû lyù chính Soá Kyù hieäu
Ñaëc tính cuûa lónh vöïc vaán
ñeà
Phöùc taïp, toång hôïp Phaïm vi heïp
Loaïi vaán ñeà Ñaëc bieät, tình huoáng, duy nhaát Laëp laïi
Cô sôû döõ lieäu Döõ kieän (söï kieän vaø soá) Döõ kieän vaø thuû tuïc
Khaû naêng suy luaän Khoâng Coù, giôùi haïn
Khaû naêng giaûi thích Giôùi haïn Coù
HTTT hỗ trợ nhóm (GSS)
Hỗ trợ truyền thông bằng cách hỗ trợ
các cuộc họp
Dẫn hướng cho việc suy nghĩ và tranh
luận
HTTT hỗ trợ nhóm (GSS)
Hỗ trợ của hệ thống ra quyết định theo nhóm
Phát triển các kế hoạch định trước
Tăng khả năng tham gia
Tạo một không khí cởi mở và hợp tác
Tạo sự tự do chỉ trích các ý kiến
Nhằm mục tiêu đánh giá
Tổ chức và đánh giá các ý kiến
Thiết lập thứ tự ưu tiên và tạo các quyết định
Tạo tài liệu của cuộc gặp
Truy cập các thông tin bên ngoài
Sự bảo toàn “những ghi nhớ của tổ chức”
HTTT hỗ trợ nhóm (GSS)
Đặc tính riêng của quá trình ra quyết định theo nhóm
Đặc tính riêng của mỗi nhóm
Đặc tính của nhiệm vụ mà nhóm phải triển khai
Tổ chức mà nhóm đang làm việc
Sử dụng các công nghệ thông tin như hệ thống gặp
mặt điện tử và hệ thống tạo quyết định theo nhóm
Quá trình liên hệ và tạo quyết định mà nhóm đang
sử dụng
HTTT hỗ trợ nhóm (GSS)
Công cụ của hệ thống hỗ trợ nhóm
Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo
(Executive Support System, ESS)
Định nghĩa
Là 1 HTTT đáp ứng nhu cầu thông tin của các nhà
quản trị cấp cao (chiến lược), nhằm mục đích hoạch
định và kiểm soát chiến lược.
Hệ thống thông tin hỗ trợ lãnh đạo (ESS) = một hệ
thống tương tác cao cho phép truy cập thông tin từ các
kết quả kiểm soát và tình