Bài giảng Văn hóa và đạo đức kinh doanh - Bài 5: Văn hóa doanh nghiệp - Phạm Hương Thảo

1.1. KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) • Theo quan niệm và cách hiểu  Nghĩa rất hẹp: Văn hoá được coi là một ngành, lĩnh vực – ngành Văn hoá nghệ thuật (hội hoạ, văn học, film ảnh, Bộ văn hóa, sở văn hóa, Bộ Văn hoá Thể thao và du lịch )  Nghĩa rộng: Văn hóa = Giá trị vật chất + Giá trị tinh thần = Văn hóa vật thể + Văn hóa phi vật thể

pdf49 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Văn hóa và đạo đức kinh doanh - Bài 5: Văn hóa doanh nghiệp - Phạm Hương Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0014105222 1 BÀI 5 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Giảng viên: ThS.Trần Đức Dũng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0014105222 2 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Tại sao doanh nghiệp lại xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho riêng mình? Thực tế: Trong năm 2010 – 2011 Ngân hàng Agribank đã chi hàng tỷ vào việc nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý cho các cấp lãnh đạo. Trong nội dung đào tạo có nội dung nâng cao nhận thức xây dựng văn hóa Agribank. Một dẫn chứng khác, trong năm 2013 Tổng công ty Bia Saigon cũng đã chi 3 tỷ đồng để xây dựng Bộ thiết chế văn hóa cho TCTy. EVN, Vietel, VNPT cũng rất chú ý trong việc đầu tư xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp có tác động gì đến hoạt động kinh doanh mà các doanh nghiệp đã sẵn sàng bỏ tiền đầu tư xây dựng văn hóa cho mình? v1.0014105222 3 MỤC TIÊU • Giúp cho học viên hiểu rõ khái luận về văn hóa doanh nghiệp; • Hiểu đươc các cấp độ văn hóa doanh nghiệp; • Xác định các yếu tố ảnh hưởng, nhân tố nào quan trọng nhất đối với doanh nghiệp mình; • Xem xét vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong sự phát triển bền vững và tạo lập “bản sắc” cho doanh nghiệp; • Các mô hình và các giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp. v1.0014105222 4 NỘI DUNG Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp Tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự phát triển của doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp Các giai đoạn hình thành và cơ cấu thay đổi văn hóa doanh nghiệp v1.0014105222 5 1.2.1. Cấp độ 1: Hữu hình 1. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1.2.2. Cấp độ 2: Nguyên tắc 1.2.3. Cấp độ 3: Giá trị cốt lõi 1.1. Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp 1.2. Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp v1.0014105222 6 1.1. KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP • Mối liên hệ giữa các khái niệm; • Văn hóa; • Văn hóa kinh doanh; • Văn hóa doanh nghiệp. v1.0014105222 7 1.1. KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) • Theo quan niệm và cách hiểu  Nghĩa rất hẹp: Văn hoá được coi là một ngành, lĩnh vực – ngành Văn hoá nghệ thuật (hội hoạ, văn học, film ảnh, Bộ văn hóa, sở văn hóa, Bộ Văn hoá Thể thao và du lịch)  Nghĩa rộng: Văn hóa = Giá trị vật chất + Giá trị tinh thần = Văn hóa vật thể + văn hóa phi vật thể v1.0014105222 8 += • Nguyên tắc, nội quy quy định đúng • Chiến lược, sứ mệnh đúng • Logo, slogan, mẫu mã, chất lượng sản phẩm • Từ thiện, hoạt động cộng đồng • Ngày hội gia đình t , i ị i l , , l , , t l t i , t i i ì Văn hóa là mang cái hay cái đẹp đi cảm hóa giáo hóa người khác CẢM HÓA VĂN HÓA VĂN HÓA GIÁO HÓA TOÁN HỌC 1.1. KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) • Thiện cảm với đối tác, khách hàng • Thiện cảm với Chính phủ, nhà đầu tư => vốn đầu tư • Thiện cảm với nhân viên => Thu hút nhân tài • Thiện cảm với cộng đồng xã hội i i i t , i i í , t t i i i t t i i i i v1.0014105222 9 += • Nguyên tắc, nội quy quy định đúng • Chiến lược, sứ mệnh đúng • Logo, slogan, mẫu mã, chất lượng sản phẩm • Từ thiện, hoạt động cộng đồng • Ngày hội gia đình t , i ị i l , , l , , t l t i , t i i ì Văn hóa là mang cái hay cái đẹp đi cảm hóa giáo hóa người khác CẢM HÓA VĂN HÓA VĂN HÓACÁI ĐẸP GIÁO HÓA GIÁO HÓA TOÁN HỌC NGÔ NGỮ N 1.1. KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) • Thiện cảm với đối tác, khách hàng • Thiện cảm với Chính phủ, nhà đầu tư => vốn đầu tư • Thiện cảm với nhân viên => Thu hút nhân tài • Thiện cảm với cộng đồng xã hội i i i t , i i í , t t i i i t t i i i i ĐÚNG, ĐẸP THIỆN CẢM, THIỆN CHÍ , I , I Í CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG => DV/SP TỐT => TĂNG TRƯỞNG / v1.0014105222 10 += • Nguyên tắc, nội quy quy định đúng • Chiến lược, sứ mệnh đúng • Logo, slogan, mẫu mã, chất lượng sản phẩm • Từ thiện, hoạt động cộng đồng • Ngày hội gia đình t , i ị i l , , l , , t l t i , t i i ì Văn hóa là mang cái hay cái đẹp đi cảm hóa giáo hóa người khác CẢM HÓA VĂN HÓA VĂN HÓACÁI ĐẸP GIÁO HÓA GIÁO HÓA TOÁN HỌC NGÔ NGỮ N 1.1. KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) • Thiện cảm với đối tác, khách hàng • Thiện cảm với Chính phủ, nhà đầu tư => vốn đầu tư • Thiện cảm với nhân viên => Thu hút nhân tài • Thiện cảm với cộng đồng xã hội i i i t , i i í , t t i i i t t i i i i ĐÚNG, ĐẸP THIỆN CẢM, THIỆN CHÍ , I , I Í CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG => DV/SP TỐT => TĂNG TRƯỞNG / VĂN HÓA v1.0014105222 11 1.1. KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) v1.0014105222 12 MAI LINH FPT ? VĂN 1.1. KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) VĂN HÓA DOANH NGHIỆP v1.0014105222 13 1.1. KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố văn hoá được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó. v1.0014105222 14 1.1. KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) • Chọn lọc và sử dụng vào hoạt động kinh doanh:  Tri thức, kiến thức, sự hiểu biết;  Ngôn ngữ, niềm tin, tín ngưỡng, tôn giáo;  Các giá trị văn hoá truyền thống;  Các hoạt động văn hoá tinh thần;  • Tạo ra và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh:  Các sản phẩm hữu hình: Hình thức, mẫu mã của sản phẩm, thiết bị nhà xưởng; biểu tượng, khẩu hiệu, logo, lễ nghi,  Các sản phẩm vô hình: Phương thức tổ chức, quản lý kinh doanh, hệ giá trị, tâm lý truyền thống doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh, triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp, v1.0014105222 15 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 Bông lúa trong logo của Agribank hình A. Chữ V và có 64 hạt B. Chữ V và có 63 hạt C. Chữ S và có 10 hạt D. Chữ S và có 9 hạt Trả lời • Đáp án đúng là D. Chữ S và có 9 hạt • Giải thích: Agribank đã chọn lọc các yếu tố văn hóa Chữ S: Bản đồ Việt Nam hình chữ S Quan điểm về số lẻ: 5,7,9 của văn hóa phương Đông (như bậc thềm nhà, cháp dẫn cưới, chỉ là những số lẻ). Số chín với bài hát “... chín giọt mồ hôi” sự vất vả nắng hai sương của người nông dân. v1.0014105222 16 THỰC TẾ Viettel đã chọn những yếu tố văn hóa nào để tạo ra logo của mình? 1. Văn hóa Phương Đông • Thuyết âm dương:  Xanh (Trời)  Trắng (Người)  Cam (Đất) • Thiên thời địa lợi nhân hòa 2. Văn hóa Phương Tây: Hình elip => tính linh hoạt, năng động sáng tạo, khả năng thích ứng cao với sự biến động của môi trường kinh doanh. v1.0014105222 17 1.2. CÁC CẤP ĐỘ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1.2.1. Cấp độ thứ nhất 1.2.2. Cấp độ thứ hai 1.2.3. Cấp độ thứ ba Cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp Những giá trị được tuyên bố/chấp nhận Những quan niệm chung/giá trị cốt lõi v1.0014105222 18 Văn hoá có thể nhìn thấy ở lớp bề mặt Hữu hình 1. Những quá trình và cấu trúc hữu hình như cách bài trí, biểu tượng, khẩu hiệu, lễ hội 2. Những giá trị được chấp nhận, chia sẻ, tuyên bố (các chiến lược, mục tiêu, triết lý của doanh nghiệp) 3. Các quan niệm chung (niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm Vô hình Những giá trị sâu hơn và những nhận thức được hình thành bởi các thành viên của tổ chức 1.2. CÁC CẤP ĐỘ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) v1.0014105222 19 Văn hoá có thể nhìn thấy ở lớp bề mặt Hữu hình 1. Những quá trình và cấu trúc hữu hình như cách bài trí, biểu tượng, khẩu hiệu, lễ hội 2. Những giá trị được chấp nhận, chia sẻ, tuyên bố (các chiến lược, mục tiêu, triết lý của doanh nghiệp) 3. Các quan niệm chung (niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm Vô hình Những giá trị sâu hơn và những nhận thức được hình thành bởi các thành viên của tổ chức 1.2. CÁC CẤP ĐỘ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) VĂN HÓA TRỰC QUAN (VẬT THỂ) VĂN HÓA PHI TRỰC QUAN (PHI VẬT THỂ) C H I P H Ố I PH Ả N Á N H v1.0014105222 20 1.2.1. CẤP ĐỘ THỨ NHẤT – CẤU TRÚC HỮU HÌNH Đó là những cái dễ nhìn thấy, nghe thấy, cảm nhận được khi tiếp xúc với doanh nghiệp, những biểu hiện bên ngoài: • Kiến trúc; cách bài trí, nội ngoại thất, • Cơ cấu tổ chức, các phòng ban của doanh nghiệp, • Lễ nghi và lễ hội hàng năm, • Các biểu tượng, logo, slogan, webside, • Cách ăn mặc, đồng phục, • Hình thức mẫu mã của sản phẩm..., • Thái độ và cung cách ứng xử của các thành viên doanh nghiệp. v1.0014105222 21 1.2.2. CẤP ĐỘ THỨ HAI – NHỮNG GIÁ TRỊ ĐƯỢC TUYÊN BỐ/CHẤP NHẬN • Là các quy định, nguyên tắc, triết lý, chiến lược và mục tiêu riêng, là kim chỉ nam cho hoạt động của toàn bộ nhân viên và thường được doanh nghiệp công bố rộng rãi ra công chúng. • Ví dụ: Trung Nguyên: Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang đến cho người thưởng thức cà phê nguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự hào trong phong cách Trung Nguyên đậm đà văn hóa Việt. v1.0014105222 22 1.2.3. CẤP ĐỘ THỨ BA – NHỮNG QUAN NIỆM CHUNG/GIÁ TRỊ CỐT LÕI • Hình thành sau một thời gian hoạt động, va chạm, xử lý nhiều tình huống thực tiễn • Ăn sâu vào tâm lý hầu hết các thành viên gần như không thể bị phản bác, không thể thay đổi, không được làm khác đi. • Định hướng cho suy nghĩ, cảm nhận và hành vi của các thành viên trong cả mối quan hệ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. • Ví dụ: Yếu tố “quân đội” được Viettel sử dụng hết sức linh hoạt. HAY • TÔN: Tôn trọng cá nhân, • ĐỔI: Đổi mới, • ĐỒNG: Đồng thuận/Đồng nhất. TÔN ĐỔI ĐỒNG ĐỒNG ĐỔI TÔN 1 2 v1.0014105222 23 2.2. Tác động tiêu cực của văn hóa doanh nghiệp 2. TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP 2.1. Tác động tích cực của văn hóa doanh nghiệp v1.0014105222 24 2.1. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Điều gì mang lại lợi thế cạnh tranh cho công ty đứng đầu trong một lĩnh vực??? KHÔNG RÕ RÀNG, VÔ HÌNH NHƯ NG VÔ CÙNG QUAN TRỌNG ĐẾN LỢ I THẾ CẠNH TRANH , Ì L I v1.0014105222 25 2.1. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) Các doanh nghiệp có nền văn hóa mạnh: • Tạo nên phong cách và “bản sắc” của doanh nghiệp; • Văn hoá doanh nghiệp như là “bộ gen” của doanh nghiệp; • Văn hoá doanh nghiệp khích lệ quá trình đổi mới và sáng tạo; • Văn hoá doanh nghiệp tạo nên lực hướng tâm chung cho toàn doanh nghiệp, tạo môi trường làm việc thân thiện, hiệu quả; • Góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:  Khích lệ quá trình đổi mới và sáng chế;  Thu hút nhân tài và nâng cao lòng trung thành của nhân viên;  Nâng cao đạo đức kinh doanh;  Làm phong phú dịch vụ cho khách hàng và mang lại hình ảnh doanh nghiệp;  v1.0014105222 26 2.2. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Các doanh nghiệp có nền văn hóa yếu: • Cơ chế quản lý cứng nhắc, độc đoán chuyên quyền, hệ thống tổ chức quan liêu; • Không khí thụ động, sợ hãi của các nhân viên; • Nhân viên thờ ơ hoặc chống đối lãnh đạo; • Nhân viên không có niềm tin và không có mối quan hệ thân thiện với doanh nghiệp; • Doanh nghiệp không thực hiện các trách nhiệm xã hội  Kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp. v1.0014105222 27 2.2. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) Văn hóa doanh nghiệp mạnh và văn hóa doanh nghiệp yếu: • Văn hóa doanh nghiệp mạnh hay yếu phụ thuộc vào phạm vi và cường độ chia sẻ các đặc tính của văn hóa doanh nghiệp.  Phạm vi chia sẻ có thể rộng hoặc hẹp (được nhiều thành viên hoặc ít thành viên đồng tình);  Cường độ chia sẻ có thể cao hoặc thấp (tích cực thể hiện ở mức độ cao hay thấp). • Văn hoá tổ chức mạnh là văn hoá được nhiều người đồng tình, chia sẻ và tích cực thể hiện. v1.0014105222 28 2.2. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) Ví dụ Xerox những năm 80: • Bộ máy lãnh đạo kiêu ngạo; • Mất đoàn kết trong cơ cấu tổ chức và bộ máy lãnh đạo; • Thích ứng chậm với môi trường kinh doanh. v1.0014105222 29 3.2. Nhân tố bên ngoài 3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 3.1. Nhân tố bên trong v1.0014105222 30 3.1. CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG • Văn hóa, phong cách, đạo đức giá trị cá nhân của nhà lãnh đạo doanh nghiệp; • Tính cách, giá trị cá nhân của nhân viên; • Lịch sử truyền thống của doanh nghiệp; • Hệ thống đánh giá thành tích và chế độ đãi ngộ, hệ thống quản lý và chia sẻ thông tin; • Ngành nghề hoạt động, kinh doanh; • Các nguồn lực: nguồn nhân lực, nguyên nhiên liệu, công nghệ và sản phẩm của doanh nghiệp; • Những giá trị văn hóa học hỏi được; • v1.0014105222 31 3.1. CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG (tiếp theo) Nhà lãnh đạo • Người sáng lập  Là người quyết định việc hình thành hệ thống giá trị văn hoá căn bản của doanh nghiệp;  Là người ghi dấu ấn đậm nét nhất lên văn hoá doanh nghiệp;  Là người tạo nên nét đặc thù của văn hoá doanh nghiệp. • Các nhà lãnh đạo kế cận Khi doanh nghiệp thay đổi người lãnh đạo, văn hoá doanh nghiệp sẽ phản chiếu tài năng, cá tính và những triết lý kinh doanh của người chủ doanh nghiệp mới với những giá trị mà họ tạo ra. v1.0014105222 32 3.1. CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG (tiếp theo) Hướng ngoại Lô gic Ngăn nắp Cụ thể Hướng nội Cảm tính Tự do Khái quát, tưởng tựơng Các giá trị cá nhân ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp v1.0014105222 33 3.2. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI • Văn hoá dân tộc/văn hóa xã hội. • Thể chế xã hội: Thể chế chính trị; Thể chế kinh tế; Thể chế hành chính; Chính sách của chính phủ; Hệ thống luật pháp • Quá trình toàn cầu hoá và sự khác biệt, giao lưu văn hoá. • Xu hướng phát triển kinh tế, kinh doanh. • Khách hàng và đối tác, đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. • v1.0014105222 34 CÂU HỎI Anh chị thấy những thay đổi như thế nào về hữu hình (mẫu mã, màu sắc,... sản phẩm; đồng phục – Cấp độ 1) và vô hình (phương thức sản xuất, triết lý kinh doanh, marketing, chăm sóc khách hàng,) của các doanh nghiệp nước ta trước và sau hội nhập kinh tế. v1.0014105222 35 4.2. Cơ cấu thay đổi văn hóa doanh nghiệp 4. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ CƠ CẤU THAY ĐỔI VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 4.1. Các giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp 4.4. Các dạng văn hóa doanh nghiệp 4.3. Một số cách thức thay đổi văn hóa doanh nghiệp v1.0014105222 36 4.1. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP • Giai đoạn thứ nhất: Giai đoạn non trẻ Doanh nghiệp phải tập trung tạo ra những giá trị văn hoá khác biệt so với các đối thủ, củng cố những giá trị đó và truyền đạt cho những người mới (hoặc lựa chọn nhân lực phù hợp với những giá trị này). • Giai đoạn thứ hai: Giai đoạn giữa Tương đối ổn định, có thể xảy ra thay đổi văn hóa doanh nghiệp. • Giai đoạn thứ ba: Giai đoạn chín muồi và nguy cơ suy thoái Xuất hiện dấu hiệu những yếu tố văn hoá doanh nghiệp lỗi thời có tác động tiêu cực đến các doanh nghiệp.  đòi hỏi thay đổi văn hóa doanh nghiệp. v1.0014105222 37 4.2. CƠ CẤU THAY ĐỔI VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2. Quá trình thay đổi sẽ diễn ra: • Trước tiên đều cần thay đổi các yếu tố thuộc lớp văn hoá thứ thứ nhất và thứ hai để tạo nền tảng cho những thay đổi sâu rộng hơn; • Sự thay đổi toàn diện nhất chính là thay đổi từ cốt lõi (lớp thứ 3). . ì i i • ti t i t t l t t t t i t t t i ; • t i t i t í l t i t t l i l t . 3. Củng cố những thay đổi Củng cố lại hệ thống hành vi, quan niệm chung mới (các lớp văn hoá) và tạo ra những thông tin tích cực. . i l i t i, i i l t t ti tí . 1. Xuất hiện động lực thay đổi • Có sự thay đổi trong giới lãnh đạo công ty; • Doanh nghiệp còn non trẻ; • Văn hoá doanh nghiệp yếu; • Có sự khủng hoảng trầm trọng trong tổ chức. . i l i t i t i i l t ; i t ; i ; t t t t . v1.0014105222 38 4.3. MỘT SỐ CÁCH THỨC THAY ĐỔI VĂN HÓA DOANH NGHIỆP • Thay đổi nhỏ và chi tiết và mức độ tổng thể  Cốt lõi văn hoá doanh nghiệp vẫn được giữ nguyên nhưng các giá trị thuộc lớp 1 và 2 được phát triển ở mức độ cao hơn, đa dạng và đổi mới hơn.  Thay đổi ở một số bộ phận trong doanh nghiệp cho phù hợp với những điều kiện mới của môi trường kinh doanh. • Thay đổi tự giác Các thành viên tự nhận thức được những mặt còn tồn tại của doanh nghiệp, nguyên nhân, và cùng nhau tìm cách giải quyết vấn đề  tự ý thức được việc cần phải thay đổi và kiểm soát quá trình thay đổi. v1.0014105222 39 4.3. MỘT SỐ CÁCH THỨC THAY ĐỔI VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) • Tạo ra thay đổi nhờ nhân rộng điển hình; • Thay đổi nhờ phát huy một cách có trật tự những nền tiểu văn hóa tiêu biểu; • Thay đổi thông qua xây dựng hệ thống thử nghiệm song song; • Thay đổi nhờ áp dụng công nghệ mới: Nhờ vào ảnh hươởng của công nghệ mới để thay đổi các giá trị của văn hóa doanh nghiệp; • Thay đổi nhờ thay thế các vị trí trong doanh nghiệp:  Đổi mới cấu trúc các nhóm hoặc nhà lãnh đạo;  Đưa một số người bên ngoài vào các vị trí lãnh đạo bên dưới cấp cao nhất và tạo điều kiện cho họ thay đổi dần lề lối suy nghĩ của cấp trên. • Thay đổi do các vụ scandal và việc phá vỡ các huyền thoại, biểu tượng Một số yếu tố văn hóa doanh nghiệp bị phơi bày ra trước công chúng và bị chỉ trích mạnh mẽ. v1.0014105222 40 VÍ DỤ: Vinaphone Anh/chị cảm nhận điều gì qua sự thay đổi logo của Vinaphone? • Logo cũ • Logo mới v1.0014105222 41 VÍ DỤ: Vinaphone • Logo cũ:  Có nhiều chi tiết không còn phù hợp;  Quá rườm rà;  Nhiều màu sắc;  Mang nặng tính kỹ thuật. • Logo mới: Được thiết kế theo hướng tinh giản, hiện đại nhưng vẫn mềm mại bởi hình ảnh lan tỏa của 3 giọt nước lấy cảm hứng từ biểu tượng nước trong triết lý phương Đông mềm mại nhưng bền bỉ, mạnh mẽ – thể hiện khát vọng “không ngừng vươn xa”, luôn lan tỏa và kết nối của Vinaphone.  Thể hiện sự thân thiện, hài hòa hơn của một tập đoàn truyền thông Nhà nước, vốn được coi là bảo thủ và nặng nề trong các nguyên tắc và công tác marketing thị trường, chăm sóc khách hàng. v1.0014105222 42 4.4. CÁC DẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 4.4.1. Phân loại theo sự phân cấp quyền lực 4.4.2. Phân loại theo mối quan tâm đến con người và mối quan tâm đến thành tích 4.4.3. Phân loại theo vai trò của nhà lãnh đạo v1.0014105222 43 4.4.1. PHÂN LOẠI THEO SỰ PHÂN CẤP QUYỀN LỰC • Mô hình văn hóa nguyên tắc Dựa trên những nguyên tắc và quy định, vai trò và trách nhiệm của các thành viên từ cấp lãnh đạo cho đến nhân viên được xác định một cách rõ ràng. • Mô hình văn hóa quyền hạn  Quyền lực xuất phát từ nhà lãnh đạo, văn hoá của người lãnh đạo là yếu tố quyết định văn hóa doanh nghiệp.  Bill Gate, Soichiro Honda. • Mô hình văn hóa đồng đội  Sự hỗ trợ lẫn nhau và hợp tác trong nội bộ doanh nghiệp là những giá trị rất quan trọng.  Đây là mô hình đặc trưng của Nhật. • Mô hình văn hóa sáng tạo  Sự sáng tạo, thành công và hăng hái trong công việc là những giá trị quan trọng, sử dụng cơ chế tư do với các chuyên gia, chuyên viên.  Thích hợp với các công ty thực hiện các dự án. v1.0014105222 44 4.4.2. PHÂN LOẠI THEO MỐI QUAN TẤM ĐẾN CON NGƯỜI VÀ MỐI QUAN TÂM ĐẾN THÀNH TÍCH ĐÒI HỎI NHIỀULÃNH ĐẠM HỢP NHẤTCHĂM SÓC Quan tâm đến con người Quan tâm đến thành tích Thấp Cao Cao v1.0014105222 45 4.4.3. PHÂN LOẠI THEO VAI TRÒ LÃNH ĐẠO • Văn hóa quyền lực: Thủ trưởng cơ quan nắm quyền lực hầu như tuyệt đối. • Văn hóa gương mẫu: Vai trò chính của lãnh đạo là làm gương cho cấp dưới noi theo. • Văn hóa nhiệm vụ: Chức vụ trong tổ chức dựa trên nhiệm vụ được giao hơn là dựa trên hệ thống phân bố quyền lực. • Văn hóa chấp nhận rủi ro: Vai trò của người lãnh đạo là khuyến khích các nhân viên làm việc trong tinh thần sáng tạo, dám lãnh trách nhiệm. v1.0014105222 46 4.4.3. PHÂN LOẠI THEO VAI TRÒ LÃNH ĐẠO • Văn hóa đề cao vai trò cá nhân: Người lãnh đạo khéo léo hướng dẫn những cá nhân có đầu óc sáng tạo cao vào các mục tiêu chung của tổ chức và không có thái độ phô trương quyền uy đối với họ. • Văn hóa đề cao vai trò tập thể: Vai trò của người lãnh đạo được hòa tan và chia sẻ cho một nhóm người theo kiểu bộ tộc, hội đồng kỳ mục, băng nhóm, bang hội... v1.0014105222 47 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Trả lời • Doanh nghiệp luôn phải xây dựng cả hai dạng tài sản cho mình là tài sản hữu hình (cấp độ 1) và tài sản vô hình (cấp độ 2 và 3). • Nếu xây dựng một nền văn hóa mạnh cho doanh nghiệp mình sẽ có tác động tích cực đến sự phát phát triển doanh nghiệp, tạo sức cạnh tranh, tạo bản sắc riêng, thu hút nhân tài  chất lượng dich