HTML là gì?
Các công cụ tạo trang web sử dụng HTML?
Cách sử dụng các chương trình biên tập
HTML để tạo trang web và website?
Cách bổ sung nội dung và các thành phần
khác cho trang web?
HTML là gì?
Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản (HTML)
Như đã nêu trong bài đầu tiên, HTML là ngôn
ngữ để xuất bản siêu văn bản trên World Wide
Web. Đó là ngôn ngữ xác định cấu trúc của
thông tin. Nó sử dụng một loạt các thẻ và thuộc
tính, được dùng để hiển thị văn bản và các
thông tin khác và cung cấp siêu liên kết tới các
tài liệu web khác
46 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Xây dựng và vận hành một Website - Bài 3: Tạo trang web sử dụng HTML, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3 1
Khái niệm và thiết kế
trang Web
Xây dựng và vận hành một Website
Bài 3. Tạo trang web sử dụng HTML
2UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Đặt vấn đề
Cán bộ thư viện cần học cách lập kế hoạch,
thiết kế và trang web cho thư viện của
mình.
Cách duy nhất để học là thực hành tạo
trang web.
3UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Phạm vi
HTML là gì?
Các công cụ tạo trang web sử dụng HTML?
Cách sử dụng các chương trình biên tập
HTML để tạo trang web và website?
Cách bổ sung nội dung và các thành phần
khác cho trang web?
4UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Mục tiêu
Định nghĩa HTML
Nhận diện các công cụ tạo trang web sử
dụng HTML
Sử dụng các chương trình biên tập HTML
để tạo trang web và website
Bổ sung nội dung và các thành phần khác
cho trang web
5UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
HTML là gì?
Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản (HTML)
Như đã nêu trong bài đầu tiên, HTML là ngôn
ngữ để xuất bản siêu văn bản trên World Wide
Web. Đó là ngôn ngữ xác định cấu trúc của
thông tin. Nó sử dụng một loạt các thẻ và thuộc
tính, được dùng để hiển thị văn bản và các
thông tin khác và cung cấp siêu liên kết tới các
tài liệu web khác
6UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Các tiêu chuẩn về Web(1)
W3C (World Wide Web Consortium) đưa ra
một số quy định, (được gọi là “Các khuyến
nghị") cũng như một số phần mềm và công
cụ dùng để tăng cường khả năng tương tác
giữa các trình duyệt web, các máy chủ, và các
công nghệ web khác.
7UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Các tiêu chuẩn về Web (2)
Các công nghệ và giao thức web như HTML,
CSS, XHTML, XML, và HTTP là các tiêu
chuẩn web
Phiên bản mới nhất của HTML là HTML
4.01 do W3C khuyến nghị sử dụng
8UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
HTML 4.01 là gì?
HTML 4.01 đưa ra các định nghĩa về ngôn
ngữ đánh dấu siêu văn bản (HTML)
“Bên cạnh các tính năng về văn bản, đa phương
tiện, và siêu liên kết trong các phiên bản trước
(HTML 3.2 [HTML32] và HTML 2.0 [RFC1866]),
HTML 4 hỗ trợ thêm về đa phương tiện, các
lệnh lập trình, style sheet, hỗ trợ máy in, và hỗ
trợ các tài liệu cho phép người tàn tật truy
cập” (W3C)
9UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Các quy tắc HTML cơ bản (1)?
Các thẻ HTML được đặt trong dấu ngoặc <
> for ví dụ:
Mỗi thẻ đều phải có thẻ kết thúc
Các thẻ phải được sắp xếp theo đúng trật tự
My Library Web Site
đầu tiên là thẻ bắt đầu, cuối cùng là
thẻ kết thúc
HTML coi tất cả các khoảng trắng là một
khoảng trống đơn
10UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Các quy tắc HTML cơ bản
(2)?
Các thẻ không phân biệt chữ hoa, chữ thường
nhưng thông thường chúng được viết bằng chữ
thường giống như các ngôn ngữ lập trình khác
Hầu hết các thẻ đều có các thuộc tính tùy chọn
với một số giá trị có thể để điều chỉnh hành vi
của thẻ
TAG attribute value closing tag
Bên trong các thành phần của HTML (Thẻ)
11UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Các thẻ HTML cơ bản (1)?
12UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
[xác lập đây là một tài liệu HTML]
[ Thẻ kết thúc ]
Các thẻ này xác định cấu trúc cơ bản của một trang
web
My Library
Chứa đựng thông
tin về tài liệu HTML
Content of My Library’s Web Page
Contains all information displayed on the browser
Các thẻ HTML cơ bản (2)?
13UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Các thẻ HTML cơ bản (viết bằng Notepad và lưu
lại dưới dạng đuôi mở rộng .htm) Tạo một trang
web hiển thị bên cạnh đoạn mã HTML.
Các thẻ HTML cơ bản (3)?
14UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Các công cụ tạo trang web sử
dụng HTML?
Chương trình biên tập HTML – ví dụ:
NotePad, NVu – để tạo tài liệu HTML
Trình duyệt Web – để kiểm tra và xem trang
web được tạo ra (IE, Firefox v.v..)
Sách tham khảo HTML – để hướng dẫn cách
sử dụng các thẻ HTML
Các công cụ, tiện ích và nguồn tài nguyên
trực tuyến khác
Thông tin và các tài liệu khác về thư viện
dưới dạng tệp tin điện tử
15UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Cách sử dụng Notepad để tạo
trang web
Tạo một thư mục mới
Mở chương trình Notepad
Sử dụng các thẻ HTML cơ bản đã đề cập trong slide
9-11
Lưu tệp tin (basic.htm) vào thư mục mới tạo ra
Sử dụng trình duyệt để xem trang web mới tạo
Sử dụng Notepad để bổ sung và biên tập nội dung
Lưu tệp tin sau mỗi lần chỉnh sửa
Nạp lại trang web vào trình duyệt để xem những
thay đổi vừa tiến hành
16UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Bài tập 1
1. Làm theo các bước trong slide trước (slide 16)
2. Mã nguồn của trang web (tệp tin được tạo ra bởi
Notepad) phải giống như trong slide 12-13
3. Nếu làm đúng thì trang web được tạo ra phải giống
như trang web trong slide 12-13
4. Nếu chưa đúng thì hãy đọc lại hướng dẫn từng
bước sử dụng Notepad
17UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Thêm đề mục sử dụng thẻ Header
Thẻ Header bao gồm các cấp độ từ đến ,
là đề mục cấp cao nhất và là đề mục cấp
thấp nhất.
Kích cỡ của đề mục thể hiện hệ thống thứ bậc trong bố
cục của trang web.
My Library (Tiêu đề của trang)
Mission, Vision and Goals (đề mục chính)
Objectives (tiểu đề mục)
Cách bổ sung nội dung (1)
18UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Bài tập 2
1. Bổ sung đề mục cho trang web của bạn (basic.htm)
2. Sử dụng đề cương các thông tin mà bạn đã thu thập
được về thư viện của mình ở bài 2 là các đề mục cho
trang web.
3. Lưu tệp tin, sau đó sử dụng trình duyệt để kiểm
tra/xem trang web
4. Nếu bạn sử dụng các thẻ và đề mục đúng như trong
slide trước, thì bạn sẽ nhận được kết quả giống như
trong slide sau đây
19UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Kết quả của bài tập 2
20UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Bổ sung nội dung văn bản sử dụng thẻ
Thẻ chia các đoạn văn bản trên trang và
chèn một dòng đơn vào giữa các đoạn đó, để
phân biệt giữa các đoạn với nhau.
Nhiệm vụ, tầm nhìn vào mục tiêu
Thư viện chúng tôi nhằm mục đích trở thành thư viện ảo công cộng trong
nước với các nguồn tin và dịch vụ tuyệt vời, phục vụ tất cả mọi người, mọi lúc,
mọi nơi
Cách bổ sung nội dung (2)
21UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Bài tập 3
1. Sử dụng Notepad để mở trang basic.htm
2. Sử dụng thẻ chia đoạn văn bản để chèn đoạn văn bản
dưới đây vào đằng sau thẻ Nhiệm vụ, Tầm nhìn
và Mục tiêu
Thư viện chúng tôi nhằm mục đích trở thành
thư viện ảo công cộng trong nước với các
nguồn tin và dịch vụ tuyệt vời, phục vụ tất cả
mọi người, mọi lúc, mọi nơi
3. Lưu lại và xem kết quả; trang web phải giống như
trong slide sau đây
22UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Bài tập 3
4. Thêm các đoạn văn bản khác sử dụng thẻ
5. Mã hóa hoặc sao chép và dán thông tin bạn đã thu
thập được ở bài 2 để bổ sung thông tin cho trang web
của bạn
23UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Các thẻ HTML khác (1)
HTML cũng hỗ trợ tạo các danh sách; danh sách không
có thứ tự và danh sách có thứ tự, là một cách tốt để thể
hiện thông tin
Danh sách không có thứ tự là danh sách kiếu bullet và
sử dụng thẻ và
Mục tiêu
Bổ sung bộ sưu tập tài liệu đa phương tiện phong phú
Phát triển các tài liệu phục vụ đào tạo và giáo dục người
dùng tin
24UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Mục tiêu
Bổ sung bộ sưu tập tài liệu đa phương tiện phong phú
Phát triển các tài liệu phục vụ đào tạo và giáo dục người dùng tin
Các thẻ HTML khác (2)
25UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Danh sách có thứ tự là danh sách được đánh số
sử dụng thẻ và
Các nguồn tin của thư viện
Các bộ sưu tập của thư viện
Mục lục thư viện
Nguồn tin điện tử
Các thẻ HTML khác (3)
26UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Các nguồn tin của thư viện
Các bộ sưu tập của thư viện
Mục lục thư viện
Nguồn tin điện tử
Các thẻ HTML khác (4)
27UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Các danh sách có thể được nhóm lại theo thứ bậc
Các bộ sưu tập của thư viện
Sách
Tạp chí
Mục lục thư viện
Nguồn tin điện tử
CD-ROM
CSDL tóm tắt và chỉ mục
Các thẻ HTML khác (5)
28UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Các bộ sưu tập của thư viện
Sách
Tạp chí
Mục lục thư viện
Nguồn tin điện tử
CD-ROM
CSDL tóm tắt và
chỉ mục
Các thẻ HTML khác (6)
29UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Các thẻ HTML khác (7)
Thuộc tính về kiểu gạch
đầu dòng cho phép tạo
gạch đầu dòng theo kiểu
hình vuông hoặc
hình tròn , từ chữ
số sang sang chữ thường
(a) hay chữ hoa (A), hoặc
từ chữ thường (i) hay
chữ hoa (I) sang số La
Mã
30UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Các thẻ HTML khác (8)
Các bộ sưu tập của thư viện
Sách
Tạp chí
Mục lục thư viện
Nguồn tin điện tử
CD-ROM
CSDL tóm tắt và chỉ mục
31UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Bài tập 4
1. Bổ sung thông tin cho trang web về thư viện
của bạn: nhiệm vụ, tầm nhìn và mục tiêu,
lịch sử, giờ làm việc của thư viện, thông tin
liên hệ, v.v..
2. Tạo thêm hai trang web - Một trang về các
bộ sưu tập của thư viện, và một trang về các
dịch vụ của thư viện
3. Lưu các trang này với tên gọi là
collection.htm và services.htm
32UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Các bổ sung hình ảnh (1)
Hình ảnh và các thành phần đồ họa khác có thể
được chèn vào trang web bằng thẻ sử
dụng thuộc tính src (source) để chỉ đến hình
ảnh/đồ họa
Nếu tệp tin ảnh (mylogo.gif) nằm trong cùng
thư mục với tệp tin HTML thì sử dụng đường
dẫn tương đối URL
Nếu không, thì phải đưa đường dẫn đúng của
tệp tin ảnh vào thuộc tính src <img src = “
/images/mylogo.gif”>
33UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Cách bổ sung hình ảnh (2)
Chèn thẻ vào chỗ bạn muốn đặt hình ảnh
Có thể sử dụng các thuộc tính
<img src = “mylogo.gif” width=“100” height=“100”
align=“left” alt=“logo”>
34UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Các nguồn để lấy hình ảnh
Chương trình biên tập đồ họa – các công cụ để tạo và
biên tập ảnh sẵn có dành cho những người muốn tự tạo
hình ảnh cho trang web của mình
Để học cách sử dụng các công cụ này đòi hỏi thời gian,
sự say mê và tính sáng tạo
Đối với những người gặp khó khăn về khả năng sáng tạo
hoặc về công nghệ, có những nguồn trực tuyến cung cấp
miễn phí ảnh,, clip-art, nút bấm, v.v
Ngoài ra còn có các website cung cấp công cụ tạo logo,
thanh tiêu đề và nút bấm theo ý người dùng
35UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Bài tập 5
Tạo hoặc biên tập đồ họa
Sử dụng bất kỳ máy tìm tin nào để tìm kiếm các chương trình
biên tập ảnh bằng các từ khóa sau - Graphic editors freeware
Tìm các tài liệu hướng dẫn sử dụng các công cụ mà bạn chọn
Thử dùng các website tạo ảnh miễn phí sau
Xara 3D Heading Maker
Button maker
Cool Text: Logo and Graphics Generator
Sau đó, chèn ảnh mà bạn có vào trang web của mình
36UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Cách tạo siêu liên kết (1)
Liên kết siêu văn bản được tạo ra trên trang web sử
dụng thẻ đánh dấu với tham chiếu href
(Hypertext Reference)
Các siêu liên kết kết nối trang web của bạn với các
trang web khác trong website của bạn và với các tài
liệu web khác ở bên ngoài
Library Collection
UNESCO Libraries Portal
37UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Cách tạo siêu liên kết (2)
Library Collection
<a href =
“
d/portal_bib/” > UNESCO
Libraries Portal
38UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Cách tạo siêu liên kết (3)
Siêu liên kết của được dùng để kết nối với các
hình ảnh đồ họa và các dạng đa phương tiện
khác
Biểu tượng và các thành phần đồ họa khác có
thể được sử dụng như là các “nút bấm” để liên
kết tới tài liệu được tham chiếu
MyLibrary
<img src
“mylibrary_sm.jpg”>
<img src
“mylibrary_sm.jpg” >
39UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Cách tạo siêu liên kết (4)
MyLibrary
<img src = “mylibrary_sm.jpg” border
= “0” >
40UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Cách tạo siêu liên kết (5)
Có thể tạo ra liên kết tới địa chỉ e-mail,
khi đó máy tính sẽ tự động khởi động
chương trình e-mail
Contact
me@mylibrary.edu
41UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Bài tập 6
1. Dùng trang basic.htm làm trang chủ thư viện
2. Tạo liên kết tới các trang collection.htm và
services.htm
3. Tạo liên kết ngược lại về trang basic.htm
4. Đặt thông tin liên hệ tại phần cuối của mỗi
trang (e-mail, tel, v.v)
5. Xem/Kiểm tra các liên kết/Biên tập và lưu lại
42UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Các chương trình biên tập HTML
dưới dạng WYSIWYG (1)?
Các chương trình biên tập WYSIWYG cung
cấp giao diện biên tập cho phép hiển thị giống
như trang web sẽ được hiển thị trên trình
duyệt và không đòi hỏi phải có kiến thức về
HTML
Sử dụng chương trình rất thuận tiện và có
thêm các chức năng
Không chỉ làm việc với HTML, mà còn với các
công nghệ khác có liên quan như CSS, XML và
JavaScript hay CMAScript
43UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Các chương trình biên tập HTML
dưới dạng WYSIWYG (2)?
Có thể quản lý website và giao tiếp với các dịch vụ
web từ xa thông qua giao thức FTP
Tuy nhiên, những chương trình này thường tạo ra
các mã HTML rườm rà và trang web bạn thấy khi
tạo ra trong chương trình biên tập có thể khác đi
khi được xem trên các trình duyệt
Bạn cũng cần có kiến thức về HTML để sửa các lỗi
khi trang web không hiển thị đúng trên trình
duyệt
44UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Nvu - một chương trình biên tập
WYSIWYG
Nvu – là một chương trình biên tập WYSIWYG mã nguồn
mở có thể so sánh với các phần mềm thương mại
Có các chức năng bổ sung giúp đơn giản hóa quá trình tạo và
biên tập trang web khi tạo website
Bạn có thể sử dụng NVu để tạo trang web mà không cần phải
nhập một mã HTML nào
NVu có chế độ biên tập HTML trực tiếp giống như một
chương trình biên tập HTML đơn giản để sửa các lỗi hiển thị
mà giao diện WYSIWYG không sửa được
Nó có thể quản lý website và giao tiếp với các máy chủ web
khác thông qua giao thức FTP
45UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Bài tập 7
1. Tải xuống và cài đặt Nvu – sẵn có đối với hệ điều
hành Windows hay Linux
2. Mở các trang web đã được tạo từ các bài tập trước –
basic.htm, collection.htm v.v
3. Xem trang web dưới các chế độ khác nhau
4. Chỉnh sửa các thuộc tính của trang web – tiêu đề,
màu nền, v.v
5. Sử dụng bảng màu hoặc xem các sách tham khảo về
HTML hoặc Internet để biết về các hệ màu mà bạn có
thể sử dụng
6. Lưu lại sau mỗi lần thay đổi
46UNESCO EIPICT. Module 6. Lesson 3
Bài tập 7 (tiếp)
7. Chèn ảnh và các thành phần khác
8. Tạo siêu liên kết đến và đi từ ba trang web này
9. Sử dụng tính năng xem trước để xem các trang
web
10.Sử dụng trình duyệt để xem nếu trang web có
gì khác biệt hay không
11.Xem sách hướng dẫn sử dụng nhanh chương
trình Nvu.