Bài giảng Yếu tố con người - Chương 1
I. Sơ lược về Yếu tố con người (HP- Human factors) II. Tâm lý học Con người? III. Con người và thiết kế Con người trong hoạt động Thiết kế phù hợp
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Yếu tố con người - Chương 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
Yếu tố con người
Chương 1
Nội dung
I. Sơ lược về Yếu tố con người (HP- Human factors)
II. Tâm lý học Con người?
III. Con người và thiết kế
Con người trong hoạt động
Thiết kế phù hợp
I. Sơ lược về Yếu tố con người HP
Nghiên cứu những thay đổi của những yếu tố con
người mà ảnh hưởng tới hiệu suất với những nhân
tố này, tác nhân mang tính người tương tác với
những thành phần vô tri của một hệ thống nhằm
đạt được mục tiêu của hệ thống.
HF
Nhân tố con người là một nhánh của khoa học
và kỹ thuật bao gồm những gì được biết và
những lý thuyết về hành vi con người cũng như
những tính chất sinh học mà được áp dụng có
giá trị trong đặc tả, thiết kế, thẩm tra, hoạt động
và bảo trì sản phẩm hay hệ thống nhằm nâng
cao sự an toàn, hiệu quả và thỏa mãn việc sử
dụng của cá nhân, nhóm và tổ chức
Khả năng của con người
Nhận thức
Sự chú ý
Trí nhớ
Những giới hạn vật lý
Nhận thức
.Cảm giác
Short wavelength (440 nm, violet).
Medium wavelength (540 nm, green)
Long wavelength (565 nm, yellow).
Nhận thức
Nhận thức đối tượng
Gom nhóm: Nguyên lý Cấu trúc
• Gần gũi (Proximity):
• Tương tự (Similarity):
• Liên tục:
Nhận thức đối tượng
Thiết kế tốt:
Phân biệt các 1 nhóm với background
Gom những control giống nhau
Tránh những ảo giác gây ra lỗi
Mở rộng sự quan tâm (Attention span)
Ta có thể giảm nhu cầu về tài nguyên. Những tác
vụ tự động
• Bắt buộc (Không có sự quan tâm).
• Không cản trở các hoạt động tinh thần khác
• Xuất hiện mà không có sự quan tâm
Mở rộng sự quan tâm
Sự tự động là một tiện ích tốt do nó giảm nhu cầu
tái nguyên và cho phép người ta làm nhiều điều
trong cùng một thời gian
Tuy nhiên đó là một gánh nặng khi tác vụ thay đổi
hay cần cộng thêm một bước
Stroop task
Mở rộng trí nhớ
Cải thiện bộ nhớ ngắn hạn:
Make sure items aren’t acoustically confusable.
Make material distinct.
Chunk material.
• Chunking especially helps with high load.
• Mixing types (e.g., letters and numbers) within chunks is bad;
between chunks, mixing is good.
HF
Kỹ thuật mới, nhiều người dùng không được
huấn luyện và những hậu quả sâu sắc của lỗi
đã làm rõ nét nhu cầu tới hạn cho nghiên cứu
HF
HF áp dụng cho
Human-computer interaction
Military technology.
Nuclear power plants.
Aviation.
Automobiles.
Consumer products
HF
Giao tiếp
Môi trường
Mức kỹ năng của người dùng
Tướng tác giữa:
Human element
Hardware element
Software element
Refrigerator
Example
Thành phần mang tính người
Bộ nhớ
Long term
Short term
Suy nghĩ và suy diễn
Nhận thức bằng hình ảnh
Xây dựng đối thoại
Mức kỹ năng của cá nhân
Sự ngụy biện của cá
nhân
Hardware
Element
Size
limitations Location of
controls
Compatibility
with other
equipment
Potential need
for portability
Possible
user
training
Display
area
Control
knobs/switches
Thành phần phần cứng
Software
Element
Simple,
reliable data
entry
Menu
driven
Displays must
not be
overcrowded
Dialogue must
be jargon-free
Feedback
to users
Thành phần phần mềm
Qui trình HF
Qui trình phân tích tập trung vào mục tiêu của thiết
bị
Qui trình thiết kế và phát triển chuyển kết quả phân
tích thành những đặc trưng thiết bị chi tiết
Qui trình kiểm thử và thẩm tra mà kiểm tra rằng
quá trình phát triển thỏa mãn những ràng buộc
HF
Hướng tiếp cận hệ thống
Operator + machine/device + environment.
Any failure = system failure. Cần tránh
Có nhiều cách xử lý máy móc hay thiết bị hon là xử lý
người vận hành
Hậu quả của lỗi
Gây sức ép
Mất năng suất
Mất lợi nhuận
Tổn thương hay thiệt hại nhân mạng
HF
Không chỉ về con
người mà còn phải
cải thiện hệ thống
II. Con người
Con người là một thực thể thống nhất gồm 3 mặt:
Mặt
sinh vật
Mặt
tâm lý
Mặt
xã hội
Tháp nhu cầu của Maslow
H.Maslow Tháp nhu cầu
Nhu cầu sinh lý cơ
bản
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu quan hệ XH
Nhu cầu được
kính nể
Nhu
cầu
phát huy
bản ngã
Con người
Mặt
sinh vật
Mặt
xã hội
Mặt
tâm lý
Con người là một sinh vật phát triển cao nhất
trong thế giới động vật, là một thực thể tồn tại
trong không gian và thời gian, chịu sự tác động
của các quy luật tự nhiên, sinh học, vật lý
Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
Con người là chủ thể, vừa là khách thể của các
mối quan hệ xã hội đó.
Nhờ có ngôn ngữ, có lao động và sống thành xã
hội, mà con người có mức độ phát triển tâm lý
mới về chất so với động vật.
Nhân cách
Nhân cách con người không bẩm sinh, không tự nhiên
có, nhân cách được hình thành dần trong quá trình tham
gia các mối quan hệ của con người.
Nhân cách quy định bản sắc riêng của cá nhân trong sự
thống nhất biện chứng với cái chung, cái phổ biến của
cộng đồng mà cá nhân đó là đại biểu.
Company Logo
Các đặc trưng cơ bản của nhân cách
Các đặc
trưng
cơ bản
Tính
giao
lưu
Tính
tích
cực
Tính
thống
nhất
Tính
ổn
định
Các thuộc tính của nhân cách
PHẨM CHẤT
Xu hướng Năng lực Tính cách Khí chất
Chiều hướng
phát triển
nhân cách
Cường độ
của
nhân cách
Tính chất,
phong cách
của nhân cách
Xu hướng nhân cách
Xu hướng nhân cách là một thuộc tính tâm lý
phức hợp của cá nhân, bao gồm một hệ thống
động cơ quy định tính tích cực hoạt động của cá
nhân và quy định sự lựa chọn thái độ của nó.
Hứng thú
- Tập
trung chú
ý cao độ
-Nảy sinh
khát vọng
hành
động
- Có quan
hệ gần gũi
với nhu
cầu
- Có tính
hiện thực và
lãng mạn
- Mang tính
lịch sử và
giai cấp
- Tập trung
nhất của xu
hướng nhân
cách
- Là hệ
thống
quan điểm
và niềm tin
của con
người về
thế giới
khách
quan
Lý tưởng Thế giới quanNhu cầu
- Có đối tượng
- Nội dung do
điều kiện,
phương thức
thoả mãn quy
định
- Có tính chu kì
- Nhu cầu của
con người mang
bản chất xă hội,
khác nhu cầu
của con vật
- Là sự tin
tưởng của
con người
vào
những tri
thức, kinh
nghiệm
mà con
người đă
thể
nghiệm
Niềm tin
Các xu hướng nhân cách
Năng lực
Là khả năng của con người có thể thực hiện một
loại hoạt động nào đó, làm cho hoạt động ấy đạt
đến kết quả nhất định.
Năng lực được hình thành, thể hiện và phát triển
trong hoạt động.
Năng lực của một người biểu hiện ở vốn tri thức
của người đó về một công việc đang làm và về
một số những việc khác có liên quan khi tiến
hành làm việc đó.
Đánh giá Năng lực
Dựa vào mức độ kết quả của công việc xét cả
về chất lượng cũng như số lượng
Dựa vào hiệu suất hoàn thành công việc
Dựa vào phương thức hoàn thành
công việc
Tính cách
Là một thuộc tính tâm lý cá nhân phản ánh nhận
thức của con người về thế giới xung quanh và
được thể hiện qua hành vi bên ngoài của họ.
Tính cách mô tả các đặc điểm, khuynh hướng và
tính khí ổn định của từng cá nhân.
Bấm sinh
Môi trường sống và làm việc
Học tập
Kinh nghiệm
Sự nổ lực thay đổi
Tác động đến
việc hình thành
TÍNH CÁCH
Các yếu tố hình thành
Đặc điểm
1
Tính cách khác
nhau, trước
một tình
huống, một
vấn đề, sẽ có
cách giải quyết
khác nhau
3
Những đặc điểm
về tính cách là
tương đối ổn
định ở các cá
nhân
2
Tính cách thể
hiện sự độc đáo,
cá biệt, và riêng
có
Đặc điểm của tính cách
Nội dung
H
ì
n
h
t
h
ứ
c
1- Là loại người toàn diện,
vừa có bản chất tốt, thái
độ tốt, vừa có hành vi, cử
chỉ, cách ăn nói tốt
3- thường là những người
cơ hội, thủ đoạn, thiếu
trung thực.
4- là loại người xấu toàn
diện, xấu cả bản chất, thái
độ, mà hành vi, cử chỉ,
cách nói năng cũng xấu.
2- Là loại người có bản
chất tốt, nhưng chưa
từng trải, chưa biết thể
hiện cái tốt ra bên ngoài,
trong hành vi, hành động.
Tốt
Xấu
Tốt
Xấu
Phân loại theo nội dung – hình thức
Ổn định
Hướng
ngoại
Hướng
nội
Điềm đạm, bình tĩnh, tự tin,
tin cậy, thích ứng, nồng
hậu, xã hội, phụ thuộc
Căng thẳng, dễ bị kích
động, không ổn định, nồng
hậu, xã hội, phụ thuộc
Căng thẳng, dễ bị kích
động, không ổn định, lạnh
nhạt, nhút nhát, bẽn lẽn.
Điềm đạm, bình tĩnh, tự tin,
tin cậy, thích ứng, lạnh
nhạt, nhút nhát, bẽn lẽn.
Không ổn định
Phân loại theo hướng nội, ngoại – sự ổn định
Các loại tính cách: Theo phẩm chất cá nhân
Nhận xét Người nội thuộc Người ngoại thuộc
Quan điểm Cho rằng họ có thể kiểm soát số
phận
Cho rằng cuộc sống của họ bị
kiểm soát bởi các lực lượng bên
ngoài
Mức độ thỏa
mãn công việc
Nhiều Ít
Hệ số vắng mặt Thấp Cao
Mức độ tự đề
ra nhiệm vụ
Nhiều Ít
Mức độ gắn bó
với công việc
Nhiều Ít
Nhận dạng
trong công việc
Chủ động hơn trong việc tìm kiếm thông
tin trước khi ra quyết định, nỗ lực hơn
trong việc kiểm soát môi trường làm
việc, được động viên cao hơn cho thành
tựu
Dễ tuân thủ và sẵn lòng phục tùng
các quy định, các chỉ dẫn.
Công việc phù
hợp
Làm việc tốt với những việc phức tạp,
đòi hỏi học tập và xử lý nhiều thông tin
phức tạp. Rất phù hợp các công việc
mở đầu hoặc các công việc đòi hỏi hành
động một cách độc lập.
Rất phù hợp các công việc được quy
định rõ ràng, nhịp điệu công việc
thoải mái, những công việc đòi hỏi sự
tuân thủ các chỉ dẫn của cấp trên.
Định hướng thành tựu: người có nhu cầu
thành tựu cao là người luôn theo đuổi việc giải
quyết công việc tốt hơn. Họ muốn vượt qua các
khó khăn, trở ngại. Họ muốn cảm thấy rằng
thành công hay thất bại của họ là do kết quả của
những hành động của họ. Nghĩa là, họ muốn các
công việc mang tính thách thức.
Độc đoán: những người độc đoán làm rất tốt những việc
là rõ ràng và sự thành công dựa trên sự tuân thủ chặt chẽ
các luật lệ.
Các loại Tính cách
Thực dụng:
người thực dụng là người biết vận dụng nhiều, thắng
nhiều, ít bị thuyết phục và thuyết phục người khác
nhiều hơn là bị người khác thuyết phục.
Người có xu hướng này sẽ là người thành công khi họ
hành động mặt đối mặt với người khác hơn là gián
tiếp, khi vắng các chỉ dẫn, các luật lệ.
Các loại Tính cách (tt)
Chấp nhận rủi ro:
những người có mức độ chấp nhận rủi ro cao
thường hoạt động có hiệu quả ở những công việc
như môi giới chứng khoán, buôn bán bất động
sản nơi nhu cầu công việc đòi hỏi phải ra những
quyết định nhanh.
Công việc không phù hợp là ở công việc kế toán
hoặc kiểm toán, với những công việc tương tự,
người né tránh rủi ro thường làm tốt hơn.
Các loại Tính cách (tt)
Định nghĩa: là một thuộc tính tâm lý cá nhân
phản ánh tốc độ, cường độ diễn biến hiện tượng
tâm lý trong con người đó và được thể hiện qua
hành vi bên ngoài của họ
Tính khí
Tính khí xét cho cùng do hệ thần kinh con người quyết
định, vì vậy nó mang yếu tố bẩm sinh.
Căn cứ vào tính chất hoạt động của hệ thần kinh, con
người có thể có nhiều loại tính khí khác nhau.
Các loại
tính khí
Tính chất thần kinh
Cường độ hoạt
động của hệ
thần kinh
Trạng thái của hệ
thần kinh
Tốc độ chuyển đổi 2
quá trình của hệ thần
kinh
Linh hoạt Mạnh Cân bằng Nhanh
Điềm tĩnh Mạnh Cân bằng Chậm
Sôi nổi Mạnh Không cân bằng Nhanh
Ưu tư Yếu Không cân bằng Chậm
Đặc điểm Tính khí
Mỗi tính khí đều có 2 mặt ưu và nhược điểm của
nó. Vì vậy, trên thực tế có những công việc phù
hợp với tính khí này nhưng không phù hợp với
tính khí khác. Cho nên, cần phải giao công việc
phù hợp với tính khí của mỗi người.
Tính khí giống nhau sẽ đẩy nhau, khác nhau sẽ
hút nhau. Cho nên, trong tập thể cần phải có tính
khí khác nhau để bổ sung, hỗ trợ nhau.
Tính khí khác nhau, trước cùng 1 tình huống, sẽ
có cách hành động, xử sự không giống nhau.
Đánh giá tính khí của nhân viên phải thận trọng.
Đặc điểm Tính khí (tt)
Ưu nhược điểm của các loại tính khí
Tính khí Ưu điểm Nhược điểm
Linh hoạt Dễ tiếp xúc, năng động, nhiều sáng
kiến, có nhiều mưu mẹo.
Công việc phù hợp: đòi hỏi sự đổi mới,
sáng tạo, tự chủ như tiếp xúc khách
hàng.
-Tình cảm thay đổi nhanh chóng.
- Nhận thức v.đề không sâu.
Công việc không phù hợp: Sự kiên
trì, nhẫn nại như thủ kho, thủ quỹ.
Điềm tĩnh Ít bị kích động, làm việc rất nguyên tắc,
rất sâu sắc.
Công việc phù hợp: công tác nhân sự,
tổ chức, giải quyết chế độ chính sách.
Ít sáng kiến, bảo thủ, hơi chậm, thích
nghi kém.
Công việc không phù hợp: đòi hỏi
chủ động, sáng tạo như ngoại giao.
Sôi nổi
Mạnh, nhiệt tình, táo bạo
Công việc phù hợp: thử thách trong
giai đoạn đầu, công việc phong trào
Hấp tấp, vội vàng, nóng nảy, dễ cọc.
Công việc không phù hợp: làm tổ
chức, nhân sự, ngoại giao.
Ưu tư
Có trách nhiệm công việc, quan hệ tốt,
có sự kiên trì, nhẹ nhàng
Công việc phù hợp: đòi hỏi kiên trì, ổn
định, có sự chỉ đạo như thủ quỹ, thủ
kho.
Tác phong rụt rè, rất tự ti, ngại giao
tiếp, khó thích nghi, thụ động.
Công việc không phù hợp: nhân sự,
mạo hiểm, đòi hỏi sáng tạo, chủ
động.
Nguyễn Hùng
1. Hung dữ
2. Kiên nhẫn
3. Tự tin
4. Tích cực
5. Thông minh
Nguyễn Tuấn
1. Thông minh
2. Tư tin
3. Tích cực
4. Hung dữ
5. Kiên nhẫn
Tính cách 2 người sau đây?
Test tính cách
44
Giai đoạn lứa tuổi đi học (tuổi học sinh)
Thanh niên
(HS PTTH)
14, 15 tuổi-
18 tuổi
Hoạt động
học tập
hướng nghiệp
Sinh viên
18- 24 tuổi
Hoạt động học tập
theo ngành nghề
đã lựa chọn
II. Con người và thiết kế
1. Con người trong hoạt động
2. Thiết kế phù hợp
1. Con người trong hoạt động
Senses
Short-term
Sensory
Store
Working
Memory
Perceptual
processor
Cognitive
processor
Motor
processor
Long-term
Memory
Muscles
Attention
Feedback
Mô hình bộ xử lý thông tin con người (Model Human Processor MHP)
Bộ nhớ con người
Bộ nhớ ngắn hạn và bộ nhớ dài hạn
Bộ nhớ ngắn hạn
Nhỏ và dễ mất đi
Thời gian nhận thông tin qua việc đọc, viết khỏang
70ms
Để nhớ lâu
• Lặp lại sau 200ms
• Lặp đi lặp lại
Có ít nhất 2 hệ thống phụ
• Hệ thống xử lý về ngôn ngữ
• Hệ thống xử lý về không gian
Bộ nhớ con người
Bộ nhớ dài hạn
Bộ nhớ đoạn: dùng để lưu giữ những thông tin liên
tục về trải nghiệm hay các sự kiện. Nó cho chung ta
nhớ về các sự kiện xảy ra trong cuộc đời
Bộ nhớ ngữ nghĩa: lưu giữ nhưng thông tin có cấu
trúc về các sữ kiện, khái niệm và các kỹ năng. Thông
tin trong bộ nờ ngữ nghĩa kế thừa trong bộ nhớ đoạn
và cho phép chúng ta học
Những sản phẩm quanh ta
Những sản phẩm quanh ta từ vật dụng đến phần
mềm, hệ thống thông tin được tạo ra từ con người
và nhằm phục vụ cho con người
Để sử dụng tốt các sản phẩm chúng ta cần
Biết cách sử dụng, phối hợp, tương tác
Các sản phẩm phải được thiết kế tốt, phải có cách
hướng dẫn tốt
2. Thiết kế phù hợp với con người
Xuất phát từ thực tế
Chỉ ra các hạn chế, ràng buộc
Sử dụng các qui tắc chung, thống nhất
Cung cấp một mô hình khái niệm tốt
Có tính khả kiến
Nhận được thông tin phản hồi
Cân bằng giữa tính năng, hành động và điều khiển
Xuất phát từ thực tế
Xem xét thực tế đầy đủ và toàn vẹn
Logic chức năng
Phản ảnh chính xác công việc
Diễn giải các vấn đề phức tạp
Hạn chế, ràng buộc
Hạn chế hành vi người dùng
Các ràng buộc
Cách thức được phép
Những gì có thể đi cúng nhau
Sử dụng các tiêu chuẩn
Tạo sự đồng bộ
Mọi người đều biết
Thuận lợi trong áp dụng
Cung cấp một mô hình khái niệm tốt
Mô hình khái niệm
Sự giải thích về đối tượng
Cấu trúc của đối tượng
Hành động của đối tượng
Khi nhìn một đối tượng hay một thiết bị người ta
thường
Suy nghĩ cách thức đối tượng hoạt động
Mô phỏng hoạt động của nó với mô hình
Cung cấp một mô hình khái niệm tốt
Một mô hình khái niệm không tốt
Không rõ ràng
Khó xác định được tác động của các hành động
Không biết phải làm gì khi phát sinh những tình
huống mới
Mô hình khái niệm tốt
Dễ dự đoán được sự hiệu quả của hành động
Dễ hiếu được mối quan hệ giữa điều khiển và kết quả
Có tính khả kiến
Ánh xạ tốt
Có tính biểu tượng cao
Sử dụng hình ảnh
Cung cấp thông tin phản hồi
Là thông tin cung cấp cho người sử dụng những gì
là kết quả của hoạt động hay là trạng thái của hệ
thống
Cân bằng giữa tính năng, Hoạt động và điều khiển
Nâng cao hiểu biết về thiết bị
Học cách sử dụng
Ghi nhớ
Cân bằng giữa phần cơ bản và phần phát sinh
LOGO
?????
Thank you