Bài giảng Yếu tố con người - Chương 4: Thiết kế phù hợp với cảm xúc
Cảm xúc Thiết kế phù hợp với xúc cảm? Các nội dung của thiết kế phù hợp với xúc cảm? Thiết kế biểu tượng - slogan
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Yếu tố con người - Chương 4: Thiết kế phù hợp với cảm xúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
Thiết kế phù hợp với cảm xúc
Chương 4
Nội dung
Cảm xúc
Thiết kế phù hợp với xúc cảm?
Các nội dung của thiết kế phù hợp với xúc cảm?
Thiết kế biểu tượng - slogan
1. Cảm Xúc
Khái niệm
Vai trò
Phân loại
Quy luật cơ bản
Khái niệm
Là quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng
lẻ của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động
vào giác quan của chúng ta
Cảm xúc?
Cảm xúc là những thay đổi tâm, sinh lý sâu sắc,
mãnh liệt và đặc thù, bắt nguồn từ phản ứng trước
tình huống có ý ngiã trong môi trường của một
người dùng (Nhà tâm lý học Erik Rosenberg)
Cảm xúc nói cho ta biết những gì người dùng bận
tâm
Cảm xúc nói lên mối quan hệ giữa khách hàng và
nhà cung cấp dịch vụ
Cảm xúc giúp ta dự đoán phản ứng của khách hàng
Vai trò
Là hình thức định hướng đầu tiên
Là nguồn cung cấp những nguyên vật liệu cho thiết
kế
Là điều kiện kích hoạt não
Phân loại
Cảm xúc bên ngoài
Cảm xúc bên trong
Quy luật cơ bản
Ngưỡng cảm xúc
Ngưỡng trên
Ngưỡng dưới
Ngưỡng sai biệt
Thích ứng của cảm xúc
Tác động qua lại của cảm xúc: đồng thời hoặc nối
tiếp
Nhìn
Kích thước và độ sâu
Độ sáng
Màu sắc
Nghe – xúc giác
Wheel of emotions
More information
Feeltrace system
2. Thiết kế phù hợp với xúc cảm
Cường độ của các biểu hiện cảm xúc trong thiết kế
sản phẩm phụ thuộc nhiều vào các mục tiêu cá
nhân
Thái độ và sự kỳ vọng của người sử dụng
Cảm xúc không thể định lượng chính xác
Khách hàng quyết định lựa chọn sản phẩm dựa
trên
Cảm xúc
Nhận thức
Giá trị
Định luật Weber và Cảm Xúc
∆I/I=K tùy hệ số K
Trong một phòng có ánh sáng lan tỏa là 100 ngọn
nến. Để cảm nhận ánh sáng trong phòng tăng lê
lên thì ta cần bao nhiêu ngọn nến?
Teghytsoonian: trong lượng K=0.02, cường độ ánh sáng K=0.08, độ dài K=0.03
14
Hằng số cảm xúc
Sốc điện 0.013
Độ bảo hòa, đỏ 0.019
trong lượng 0.020
độ ánh sáng 0.079
độ dài 0.029
Gang tay 0.022
Độ rung 60 Hz 0.036
Âm lượng 0.048
Vị giác 0.083
TAM LY DAI CUONG
15
Cảm xúc !!!
Cảm xúc chỉ đạo trí tuệ, thậm chí còn mạnh hơn cả
logic toán
Chỉ số cảm xúc (Emotional Quotient)
Nhận biết cảm xúc: Nhận biết đúng cảm xúc của
bản thân mình và cảm xúc của những người xung
quanh
Hiểu được cảm xúc: Khả năng hiểu và thấu cảm
được các loại cảm xúc, đồng thời biết nguyên nhân
và hậu quả của các loại cảm xúc ấy
Tạo ra cảm xúc: khả năng diễn tả và đáp lại các
cảm xúc của người khác
Quản lý cảm xúc: Tự quản lý cảm xúc của mình, cư
xử hợp lý để dễ dàng hòa đồng với tập thể
IQ-EQ
Thiết kế phù hợp với xúc cảm?
Thiết kế cảm xúc tập trung vào ảnh hưởng của cảm
xúc của con người khi tương tác với các đối tượng
Tình cảm con người là một yếu tố thiết kế
Con người là trung tâm của thiết kế
VD
Nhận thức Cảm xúc Giá trị
3. Các nội dung của thiết kế cảm xúc
Quan điểm chung
Các bước thực hiện
Quan điểm chung của thiết kế tốt
Dễ làm việc
Dễ sử dụng
Dễ hiểu
Trực quan
Thẩm mỹ
Màu sắc
Kích thước
Chủ đề - thị giác
Chữ
3 bí quyết truyền tải ý tưởng
Dùng hình ảnh ẩn dụ
Cường điệu
So sánh
Các bước thực hiện
Thu thập yêu cầu người dùng
Nắm bắt hoàn cảnh hiện tại
Xây dựng cấu trúc thiết kế
Thiết kế
Thẩm định thiết kế
Khảo sát các điều kiện sử dụng
Luật của Will
Cách phù hợp để dùng một thiết bị là phải nhìn
được rõ ràng
Chúng ta chú ý tới mọi người dung tiềm năng,
không chỉ nnhững người trẻ, những người hiểu rõ
kỹ thuật và có cái nhìn hoàn hảo
Chúng ta phải lường trước những lỗi thông thường
mà người dùng phải làm và ngăn ngừa những lỗi
này
Người dùng không thể có những hoạt động mà gây
ra lỗi nghiêm trọng
Luật của Will
1. Thíêt kế HF phù hợp không có nghĩa là Qui
trách nhiệm cho người vận hành
2. Điều quan trọng là bước lùi lại và suy nghĩ như
một người dùng học việc chứ không phải là
người thiết kế hay người phát triển
3. Trong phần lớn trường hợp, nếu ta làm một lỗi
lầm trong khi dùng sản phẩm, đó là một sai
lầm thiết kế, không phải là sai lầm con người
4. Thiết kế Biểu tượng (logo) - slogan
Biểu tượng là những ký hiệu, hình ảnh,
màu sắc, chữ viết, đường nét... mang tính
cô đọng và khái quát nhất có chức năng
thông tin, truyền đạt thông điệp qua kênh
thị giác để biểu thị một ý niệm hay vấn đề
nào đó trong đời sống xã hội.
Biểu tượng trước đây
33www.id-book.com
Biểu tượng mới hơn
Biểu trưng kinh doanh và biểu trưng phi kinh doanhBiểu tượng
Qui trình thiết kế biểu tượng
Nghiên cứu
tiền thiết kế:
• Nghiên cứu
trực tiếp đối
tượng
• Nghiên cứu
tư liệu biểu
trưng
Sáng tạo:
• Chuyển tải ý
niệm thành ký
hiệu, hình ảnh cụ
thể
• Phương pháp
sáng tạo:
• Nó là cái gì?
• Cái gì là nó?
• Nguồn gốc?
• Giá trị?
Chuẩn hóa
thiết kế:
• Bản thiết kế
kỹ thuật chuẩn
mực:
• Tỷ lệ chi tiết
• Mã màu chuẩn
• Tỷ lệ phòng to
thu nhỏ
Một số dạng thức của biểu trưng:
Biểu trưng dạng chữ:
• Cấu trúc bằng tên doanh nghiệp
• Cấu trúc bằng chữ viết tắt
• Cấu trúc bằng một chữ cái
Biểu trưng sử dụng hình ảnh để giới
thiệu lĩnh vực kinh doanh của công ty
Biểu trưng đồ hoạ trừu tượng. Biểu trưng
cấu trúc bằng hình tượng ẩn dụ
Biểu trưng
37
Biểu trưng làm nổi bật hơn các yếu tố thương hiệu
Phần hình (graphic logo) là cách điệu của vệt quỹ đạo vệ tinh xoay quanh quả địa cầu vẽ lên chữ V, biểu hiện sự
phát triển theo mạch vận động không ngừng. Phần text: VNPT viết tắt của Vietnam Posts &
Telecommunications
Chữ P kết hợp với giọt dầu – hình ảnh đơn giản, cô đọng
Biểu trưng của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Biểu trưng của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam
Biểu trưng - Ví dụ
38
Biểu trưng làm nổi bật hơn các yếu tố thương hiệu
“Chiến lược của hãng là an toàn và chất lượng trên ba phương diện: đường bộ, đường hàng không và đường
biển”
Biểu trưng của hãng Shell
Hình ảnh con sò, gợi cho chúng ta liên tưởng đến quy trình phân huỷ địa tầng trái đất nơi con người khai thác dầu
Biểu trưng của hãng xe hơi Mercedes
Biểu trưng - Ví dụ (tt)
Câu khẩu hiệu (slogan)
Là một đoạn văn ngắn, chứa đựng và truyền
đạt các thông tin mang tính mô tả và thuyết
phục
Câu khẩu hiệu phải có tính hàm súc, khái
quát cao, có giá trị phổ biến rộng rãi, bổ sung
tạo điều kiện để khách hàng và công chúng
có thể tiếp cận nhanh hơn, dễ hơn, dễ bảo
lưu trong tâm trí
Khẩu hiệu có thể được thay đổi điều chỉnh
Những thông tin mà câu khẩu hiệu mang đến
có thể là trừu tượng và cũng có thể hết sức
cụ thể, cần phải lựa chọn phù hợp
Câu khẩu hiệu (slogan)
Các yêu cầu cơ bản đối với một khẩu hiệu
Dễ nhớ
Thể hiện rõ những ích lợi chủ yếu (Như Tide mới
là trắng)
Làm cho thương hiệu của doanh nghiệp trở nên
khác biệt
Khẩu hiệu thành công cần gợi nhớ đến tên
thương hiệu (Sơn Nippon – Sơn đâu cũng đẹp)
Khẩu hiệu tốt sẽ không để đối thủ cạnh tranh có
thể sử dụng dễ dàng (Simply, Bạn của mọi nhà...)
Câu khẩu hiệu (slogan)
LOGO
?????
Thank you