Bài giảng Yếu tố con người - Chương 7: Làm việc nhóm
I. Khái quát chung về nhóm 1.Khái niệm nhóm 2.Phân biệt giữa group và team II. Các giai đoạn 1.Hình thành 2.Hỗn loạn 3.Ổn định & thể hiện 4.Giải tán/ phát triển
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Yếu tố con người - Chương 7: Làm việc nhóm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
Làm việc nhóm
Chương 7
Nội dung
I. Khái quát chung về nhóm
1.Khái niệm nhóm
2.Phân biệt giữa group và team
II. Các giai đoạn
1.Hình thành
2.Hỗn loạn
3.Ổn định & thể hiện
4.Giải tán/ phát triển
I. Khái quát chung
1. Khái niệm nhóm
2. Phân biệt giữa group và team
1. Khái niệm nhóm
TEAM = Together Everyone Achieves More
= Together Everyone Accomplishes More
= Tối ưu hóa tiềm năng cá nhân
Nhóm làm việc:
Cùng mục tiêu
Hợp tác, phối hợp, giúp đỡ nhau
Kiến tạo môi trường mới từ sự độc lập đến phụ thuộc
Nhóm
Nhóm là đơn vị thực thi cơ bản
Nhóm là sự trộn lẫn kỹ năng, kinh nghiệm và hiểu
biết nội bộ của nhiều người
Nhóm chắc chắn sẽ nhận những kết qủa những cá
nhân
Nhóm thì mềm dẽo hơn nhóm lớn, dễ kết hợp vả
điều chỉnh
Show Me a Team!
These guys are
He’s not
Đặc trưng của nhóm
Ít người
Kỹ năng bổ sung
Mục đích chung
Có một tập những mục tiêu thực thi đặc trưng
chung
Thống nhât chung trong huớng làm việc
Có trách nhiệm lẫn nhau
Nhân tố thành công của nhóm
Bao gồm nhiều chức năng
Phối hợp chặt chẽ
(Simultaneous full-time involvement)
Cộng tác trí tuệ (Co-location)
Truyền thông
Chia sẻ tài nguyên
Học hỏi từ người khác (Outside involvement)
Lảnh đạo nhóm
Keep purpose, goals,
and approach relevant
and meaningful
Build
commitment
and confidence
Strengthen
the mix and
level of skills
Monitor timing
and schedules for
planned activities
Manage
relationships
with outsiders
Create
opportunities
for others
Do real
work!
Nhóm thiết kế
Gồm 2 nhóm con
Nhóm sản phẩm lõi
Nhóm thiết kế căn bản
(working)
Design Team
Nhóm sản phẩm lõi
Thực hiện nghiên cứu được yêu cầu nhăm giảm rủi
ro và những gì chưa biết tới mưc có thể quản lý
Phát triển đặc tả sản phẩm
Chuẩn bị kế hoạch dự án
Có nhiệm vụ trong quyết định quản lý của dự án,
những hoạt động theo tiêu chuẩn và luật, lập kế
hoạch cho sản xuất và tiếp thị
Nhóm thiết kế căn bản
Gồm chủ yếu là các kỹ sư
Phát triển nhiều đặc tả thiết kế chi tiết từ đặc tả sản
phẩm
Phát triển các thiết kế
Bảo đảm các đáp ứng về yêu cầu qua kiểm thử,
cung cấp báo cáo kiểm thử
Có thể phân chia thành những nhóm con
2. Sự khác biệt giữa group và team
Group Team
Các thành viên làm việc theo
mục tiêu.
Các thành viên có trách nhiệm
trước người quản lý.
Các thành viên không có một văn
hóa làm việc ổn định, rõ ràng và
mâu thuẫn thường xuyên xảy ra.
Sự lãnh đạo tập trung vào một
người.
Các thành viên có thể đạt được
mục tiêu làm việc của họ.
Các thành viên cùng cam kết với
một sứ mệnh và mục tiêu làm
việc chung.
Các thành viên có trách nhiệm lẫn
nhau.
Các thành viên tin tưởng nhau và
xây dựng một văn hóa làm việc
hợp tác.
Các thành viên cùng chia sẽ sự
lãnh đạo.
Các thành viên đạt được sự cộng
hưởng trong công việc
II. Các giai đoạn
1. Hình thành
2. Hỗn loạnÆ Các cá nhân không phù hợp bị đào thải
3. Ổn định & thể hiện
4. Giải tán/ phát triển
II.1. Giai đoạn hình thành nhóm
1. Xây dựng mối quan hệ
2. Tổ chức nhóm
3. Nguyên tắc làm việc nhóm
1. Xây dựng mối quan hệ
Thế nào là một quan hệ tốt ?
Thế nào là một mối quan hệ tốt ?
¾ Thấu hiểu cảm xúc/hoàn cảnh người khác.
¾ Tập trung, không cắt ngang, không lơ đãng và không chỉ nói
về bản thân.
Biết làm thế nào để thân thiện hơn và làm việc cùng
nhau tốt hơn.
¾ Thể hiện cảm xúc/vị trí của mình một cách cởi mở
Đừng chỉ mong chờ người khác hiểu và đưa cho mình
cái mình muốn
Thế nào là một mối quan hệ tốt?
Tôn trọng bản thân và đối tác.
Đối mặt với sự khác biệt một cách trực tiếp (tránh việc từ
bỏ, gây chiến, cá cược hay chơi xấu)
Cố gắng tiến đến giải pháp “cùng thắng” (win-win
solution).
Cách thức xây dựng mối quan hệ
Trao đổi thông tin liên lạc
Hoạt động liên kết
Những điều cần lưu tâm
Phải có ít nhất một phía cho rằng mối quan hệ đó
là quan trọng.
Học cách lắng nghe hiệu quả, không phê phán một
cách tiêu cực.
Tạo không khí thoải mái, dễ nói chuyện.
Xây dựng một văn hóa nơi mà mọi người có thể
thoải mái thể hiện cảm xúc/quan điểm.
Những điều cần lưu tâm
Cân bằng giữa cho và nhận.
Hợp lý hợp tình.
Tập trung vào đối tác và thể hiện sự hài lòng/cảm
kích với việc người đó đã làm.
Quản lý những dị biệt về văn hóa.
Trong môi trường học tập
Nhóm trưởng
Thư ký
Thủ quỹ
Thành viên chức năng
2. Cấu trúc nhóm
Trong môi trường làm việc
Người lãnh đạo nhóm: Tổ chức, điều phối công việc, nâng
cao tinh thần làm việc
Người góp ý: Quan sát và phân tích hiệu quả lâu dài
Người thực hiện: Đảm bảo nhóm hoạt động trôi chảy
Người đối ngoại: Tạo quan hệ bên ngoài cho nhóm
Người xây dựng nhóm: Lôi kéo liên kết mọi người
Người ý tưởng: Giữ vững và khích lệ sinh lực đổi mới
Người giám sát: Bảo đảm giữ vững và theo đuổi các
tiêu chuẩn cao
Cấu trúc nhóm
Bảng phân công nhiệm vụ
1. Danh sách vai trò/ trách nhiệm của mỗi thành viên:
Tên thành viên Vai trò/ trách nhiệm
2. Vai trò và phạm vi trách nhiệm cụ thể chưa rõ ràng:
Phần vai trò chưa rõ của tôi
Phần vai trò chưa rõ của các thành viên khác
3. Những vai trò chéo:
4. Những vai trò cần được thực hiện chung trong nhóm:
5. Những vai trò/ nhiệm vụ mà nhóm kiêm nhiệm:
Cần có Cần tránh
Thành viên nhóm hiệu quả
+ Trách nhiệm
+ Lắng nghe
+ Đặt câu hỏi
+ Thuyết phục
+ Tôn trọng
+ Hỗ trợ
+ Chia sẻ
+ Cộng tác, cởi mở
+ Bảo thủ
+ Đố kị
+ Nóng giận
+ Trả thù
Người
lãnh
đạo
nhóm
Lãnh đạo nhóm
Người
lãnh
đạo
nhóm
Bề dày
thành
tích
Kỹ năng
quản lý
Phẩm
chất
cá nhân
Kỹ năng
làm việc
với con
người
Lập nhóm hiệu quả - Steve Sullivan
1. Có nhận thức và ứng xử thông thường – 50%
2. Cùng có mong muốn đạt được kết quả khả
quan – 20%
3. Tiến trình rõ ràng – 20%
4. Có kiến thức về lĩnh vực của nhóm – 10%
Bảng thông tin liên lạc
Thành viên nhóm Vị trí
Địa chỉ Email
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng
Fax Thời gian nhận cuộc gọi
thuận tiện nhất
Xác định mục tiêu
Xây dựng nội quy nhóm
Phân công công việc
Nguyên tắc thảo luận
3. Nguyên tắc làm việc nhóm
Xác định mục tiêu
Mục tiêu
Cụ thể trong khoảng thời gian & hoàn cảnh cụ thể\
Đến từ tất cả những thành viên của nhóm
Đánh giá mục tiêu
Có biện pháp thực hiện
MT chung >< MT riêng
Xây dựng nội quy nhóm
Thời gian biểu (ngày giờ, địa điểm, lịch họp,)
Truyền thông (trong và ngoài nhóm)
Xử lý vi phạm
Cam kết
Æ Photo bản nội quy
Phân công công việc
Kế hoạch hoạt động
Danh mục công việc
Yêu cầu kết quả từng mục CV
Kế hoạch tiến độ triển khai
Phân công nhiệm vụ
Cân đối
Rõ ràng
Nguyên tắc thảo luận
1. Mọi người thấy mặt nhau (ngồi
thành vòng tròn,)
2. Lắng nghe, không ngắt lời
3. Phản biện, không phản bác
4. Khuyến khích sáng tạo
5. Tránh sự trùng lặp
6. Không vạch lá tìm sâu
7. Xử lý vấn đề, không xử lý nhau
8. Cộng hưởng – tạo cảm hứng
9. Thừa nhận và tôn trọng sự khác
biệt của người khác
Nguyên tắc thảo luận
Mọi ý kiến phải được ghi chép lên biểu đồ hay bảng để
mọi người có thể nhìn thấy. Sau đó, loại bỏ nhũng ý
kiến bất khả thi và tóm tắt những ý khả thi
Kiểm soát thời gian thảo luận (theo kế hoạch)
Luôn đặt mục tiêu cuộc thảo luận lên hàng đầu, tránh
nói những chủ đề không liên quan, gây loãng, thiếu tập
trung
Mọi cuộc thảo luận phải dẫn đến hành động cụ thể. Bắt
buộc các hành động đó được cả tập thể hiểu & nhất trí.
II.2 Giai đoạn hỗn loạn
Các thành viên trong nhóm bộc lộ tính
cách, thói quen, sở thích -> xung đột.
Giải quyết vấn đề
1. Nhận ra vấn đề
2. Phân loại vấn đề
3. Xác định nguyên nhân
4. Xử lý vấn đề
1. Nhận ra vấn đề
Dấu hiệu bên trong nhóm
Tiến độ công việc
Chất lượng
Thái độ
Dấu hiệu bên ngoài nhóm
Đánh giá, bình luận
Quan hệ với các nhóm /cá nhân khác
2. Phân loại vấn đề
Theo cấp độ:
Vấn đề nhóm
Vấn đề cá nhân
Theo tính chất:
Vấn đề về nội dung công việc
Vấn đề về tinh thần làm việc
3. Xác định nguyên nhân
Dùng các công cụ tìm
nguyên nhân: Biểu đồ
xương cá,
Chủ thể vấn đề: Tên
công việc, không phải
tên cá nhân
4. Xử lý vấn đề
Công khai
Làm việc riêng
Æ Dứt điểm, không kéo dài, không phớt lờ bỏ qua
Æ Là cơ hội để cải tiến
II.3. Giai đoạn ổn định và thể hiện
Đánh giá hiệu quả làm việc nhóm
Những kỹ năng cần thiết làm việc nhóm hiệu quả
Đánh giá hiệu quả
1. Đánh giá nhóm
1.Quá trình
2.Kết quả
3.Giá trị tài chính
2. Đánh giá tiểu nhóm
3. Đánh giá cá nhân
2.Lãnh đạo /Thành viên
Æ Đánh giá từ nhiều phía: Nội bộ đánh giá, bên ngoài
đánh giá, và tự đánh giá
Những kỹ năng cần thiết
• Lắng nghe: phản ánh sự tôn trọng giữa các thành viên
trong nhóm.
• Chất vấn: thể hiện tư duy phản biện tích cực.
• Thuyết phục: trao đổi, suy xét những ý tưởng đã đưa
ra. Đồng thời thuyết phục các thành viên còn lại chấp
nhận ý kiến của mình.
• Tôn trọng: thể hiện qua việc động viên, hỗ trợ nhau,
biến các ý tưởng thành hiện thực.
• Trợ giúp: “Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
• Chia sẽ: ý kiến, kinh nghiệm đã có.
• Chung sức: đóng góp trí lực cùng nhau thực hiện kế
hoạch đề ra.
Lý do nhóm thất bại
Thiếu sự hỗ trợ quản trị
Nguồn lực không hợp lý
Khả năng lãnh đạo kém
Hiểu nhầm hay xung đột về mục tiêu trong nhóm
Hạn chế nhóm tập trung vào mục tiêu, bỏ qua mối
quan hệ giữa các cá nhân trong nhóm
Thành viên của nhóm không thực hiện đầy đủ trách
nhiệm của mình
Nhóm có quá ít hay quá nhiều thành viên
Thiếu tinh thần làm việc độc lập và tầm nhìn chung
Quy chế khen thưởng không hợp lý
III. Giải tán/ Phát triển
1. Đào tạo
• Chi phí
• Đào tạo lãnh đạo /nhân viên
2. Phát triển
• Văn hóa nhóm
• Hình thức – Nội dung
• Hữu hình – Vô hình
3. Xây dựng sự nghiệp
• Cấp bậc tăng tiến theo chiều thẳng
• Tay nghề tăng tiến theo chiều ngang Æ Làm nhóm
Tài liệu tham khảo
1. Harvard Business School Press, “Lãnh đạo nhóm”,
2008, Nhà xuất bản Thông tấn.
2. “Thuật lãnh đạo nhóm – Dẫn dắt nhóm đến thành
công”, 2005, Nhà xuất bản Trẻ
LOGO
?????
Thank you
Expected Team Dynamics
Forming – purpose, structure, membership
Storming! – managing expectations & roles
Norming – management of relations & tasks
Performing – evaluation, completion
Adjourning – closure, loss