Bài ôn tập môn Hóa học

Bài 1. Hỗn hợp A gồm Fe và ba oxit của nó. Hòa tan hết m gam hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 loãng, có 672 ml NO thoát ra (đktc) và dung dịch D. Đem cô cạn dung dịch D, thu được 50,82 gam một muối khan. Trị số của m là: a) 16,08 gam b) 11,76 gam c) 18,90 gam d) 15,12 gam Hướng dẫn giải: Đầu tiên những giá trị nào chuyển về số mol được thì ta chuyển hết: nNO = 0,03 (mol) giả sử để có được Fe và 3 oxit của nó ta đốt Fe trong O2 và thu được hỗn hợp A. m1 là khối lượng Fe trước khi đốt

doc5 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 4661 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài ôn tập môn Hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1. Hỗn hợp A gồm Fe và ba oxit của nó. Hòa tan hết m gam hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 loãng, có 672 ml NO thoát ra (đktc) và dung dịch D. Đem cô cạn dung dịch D, thu được 50,82 gam một muối khan. Trị số của m là: a) 16,08 gam b) 11,76 gam c) 18,90 gam d) 15,12 gam Hướng dẫn giải: Đầu tiên những giá trị nào chuyển về số mol được thì ta chuyển hết: nNO = 0,03 (mol) giả sử để có được Fe và 3 oxit của nó ta đốt Fe trong O2 và thu được hỗn hợp A. m1 là khối lượng Fe trước khi đốt m2 là khối lượng hỗn hợp thu được. Ta có: m1 = 0,7m2 + 5,6ne è è m hh A = è đáp án a Bài 2. Một lượng bột kim loại sắt không bảo quản tốt đă bị oxi hóa tạo các oxit. Hỗn hợp A gồm bột sắt đã bị oxi hóa gồm Fe, FeO, Fe và Fe2O3. Để tái tạo sắt, người ta dùng hiđro để khử ở nhiệt độ cao. Để khử hết 15,84 gam hỗn hợp A nhằm tạo kim loại sắt thì cần dùng 0,22 mol H2. Nếu cho 15,84 gam hỗn hợp A hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng, thì sẽ thu được bao nhiêu thể tích khí SO2 ở điều kiện tiêu chuẩn? a) 3,36 lít b) 2,464 lít c) 2,912 lít d) 1,792 lít Hướng dẫn giải: Ta có: è 0,22 0,11 è  è đáp án b Bài 3. Hòa tan 2,216 gam hỗn hợp A gồm Na và Al trong nước, phản ứng kết thúc, thu được dung dịch B và có 1,792 lít khí H2 tạo ra (đktc), còn lại phần rắn có khối lượng m gam. Trị số của m là: a) 0,216 gam b) 1,296 gam c) 0,189 gam d) 1,89 gam (Na = 23; Al = 27) Hướng dẫn giải: Na sẽ pư với H2O trước rồi sau đó phản ứng với Al cả 2 phương trình đều sinh ra khí H2. Ta có: NH2 = 0,08 (mol) Na phản ứng với Al theo tỉ lệ 1:1. Na è ½ H2; Al è3/2 H2 è è è mChất rắn èđáp án a Bài 4. Cho 26,88 gam bột kim loại đồng hòa tan trong dung dịch HNO3 loãng, đựng trong một cốc. Sau khi kết thúc phản ứng, có 4,48 lít khí NO (đktc) thoát ra và còn lại m gam chất không tan. Thêm tiếp từ từ V ml dung HCl 3,2M vào cốc để hòa tan vừa hết m gam chất không tan, có khí NO thoát ra. Trị số của V là: a) 100ml b) 200 ml c) 50 ml d) 150 ml (Cu = 64) Hướng dẫn giải: Ta có: nCu=0,42(mol) nNO = 0,2 è nHNO3 = 0,2.4=0,8(mol) è nH+ = 0,8 (mol) 3Cu0 + 2NO3- + 8H+ è 3Cu2+ + 2 NO + 4H2O 0,42 0,28 1,12 (số mol cần) è nH+ thiếu = 1,12 – 0,8 = 0,32 (mol) èVHCl cần = = 100 (ml) è đáp án a Bài 5.Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là A. 0,64 gam                         B. 1,28 gam                          C. 1,92 gam             D. 2,56 gam Hướng dẫn giải: Cứ 2 mol Al ® 3 mol Cu khối lượng tăng  3.(64 - 54) = 138 gam n mol Cu khối lượng tăng 46,38 - 45 = 1,38  gam nCu = è mCu = 0,03.64 = 1,92 gamè Đáp án C Bài 6. Đem nung nóng một lượng quặng hematit (chứa Fe2O3, có lẫn tạp chất trơ) và cho luồng khí CO đi qua, thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hấp thụ hỗn hợp khí này vào bình đựng lượng dư dung dịch xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 52,8 gam. Nếu hòa tan hết hỗn hợp chất rắn trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thu được 387,2 gam một muối nitrat. Hàm lượng Fe2O3 (% khối lượng) trong loại quặng hematit này là: a) 2O% b) 40% c) 60% d) 80% Hướng dẫn giải: Ta có: mhematit = mhh rắn + mO (trong oxit) khối lượng bình tăng 52,8 (g) è mCO2 = 52,8 ènO = nCO2 = èmhematit = 300,8 + 1,2.16=320 (g) Cho hh vào HNO3 loãng dư được 387,2 (g) Fe(NO3)3 è nFe(NO3)3 = è nFe2O3 = 0,8(mol) è %Fe2O3 = è đáp án b Bài 7. Đem nung 1,50 gam một muối cacbonat một kim loại cho đến khối lượng không đổi, thu được 268,8 cm3 cacbon đioxit (đktc). Kim loại trong muối cacbonat trên là: a) Ca b) Mn c) Ni d) Zn (Ca = 40; Mn = 55; Ni = 59; Zn = 65) Hướng dẫn giải: V = 0,2688(l) è nCO2 = 0,012 (mol) NKL = nCO3 (vì các d8áp án đều hóa trị II)è è M là Zn è đáp án d Bài 8. Cho 7,04 gam kim loại đồng được hòa tan hết bằng dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp hai khí là NO2 và NO. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro bằng 18,2. Thể tích mỗi khí thu được ở đktc là: a) 0,896 lít NO2; 1,344 lít NO b) 2,464 lít NO2; 3,696 lít NO c) 2,24 lít NO2; 3,36 lít NO d) Tất cả số liệu trên không phù hợp với dữ kiện đầu bài (Cu = 64; N = 14; O = 16; H = 1) Hướng dẫn giải: NCu = 0,11 (mol) Ne = 0,11.2 = 0,22 (mol) Gọi : n1 = nNO2 ; n2 = nNO Tổng số mol e cho = tổng số mol e nhận è n1 + 3n2 = 0,22 (1) Dùng sơ đồ đường chéo : n1 46 6,4 36,4 (2) n2 30 9,6 từ (1) và (2) è n1 = 0,04 èVNO2 = 0,896(l); n2 = 0,06 è VNO = 1,344(l) è đáp án a Bài 9. Cho m gam bột kim loại đồng vào 200 ml dung dịch HNO3 2M, có khí NO thoát ra. Để hòa tan vừa hết chất rắn, cần thêm tiếp 100 ml dung dịch HCl 0,8M vào nữa, đồng thời cũng có khí NO thoát ra. Trị số của m là: a) 9,60 gam b) 11,52 gam c) 10,24 gam d) Đầu bài cho không phù hợp (Cu = 64) Hướng dẫn giải: nH+= 0,2.2+0,1.0,8=0,48(mol) nCu = è mCu = 64.0,18 = 11,52(g) è đáp án b Bài 10. Cho m gam hỗn hợp gồm ba kim loại là Mg, Al và Fe vào một bình kín có thể tích không đổi 10 lít chứa khí oxi, ở 136,5˚C áp suất trong bình là 1,428 atm. Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa nhiệt độ bình về bằng nhiệt độ lúc đầu (136,5˚C), áp suất trong bình giảm 10% so với lúc đầu. Trong bình có 3,82 gam các chất rắn. Coi thể tích các chất rắn không đáng kể. Trị số của m là: a) 2,46 gam b) 2,12 gam c) 3,24 gam d) 1,18 gam Hướng dẫn giải : nO2 tổng = nO2 dư = è nO2 pư = èmO2 = è mKL = 3,82 – 1,36 = 2,46 (g) è đáp án a Bài 11. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M, thu được 7,5 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của V là: a) 1,68 lít b) 2,80 lít c) 2,24 lít hay 2,80 lít d) 1,68 lít hay 2,80 lít (Ca = 40; C = 12; O = 16) Hướng dẫn giải: Có 2 trường hợp xảy ra: CO2 dư và CO2 đủ NCO3 = 0,075 (mol) nOH- = 0,2 (mol) CO2 + 2OH- è CO32- + H2O 0,075 0,2 0,075 NCO2 = 0,075 è V = 1,68 (l) CO2 + 2OH- è CO32- + H2O 0,1 0,2 0,1 CO32- + CO2 + H2O è 2HCO3- 0,025 0,025 ènCO2 = 0,1 + 0,025 = 0,125 è V = 2,8 (l) è đáp án d Bài 12. Cho 42 gam hỗn hợp muối MgCO3, CuCO3, ZnCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,25 mol CO2, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A, thu được 38,1 gam muối khan. Đem nung lượng chất rắn B trên cho đến khối lượng không đổi thì thu được 0,12 mol CO2 và còn lại các chất rắn B’. Khối luợng của B và B’ là: a) 10,36 gam; 5,08 gam b) 12,90 gam; 7,62 gam c) 15, 63 gam; 10,35 gam d) 16,50 gam; 11,22 gam Hướng dẫn giải: 1 mol CO32- pư è 1 mol SO42- m tăng 36(g) è0,25 mool CO32- pư è m tăng 9(g) Khi cô cạn dd A có ion SO42- è mddA (không có ion SO42–) = 38,1 – 9 = 29,1(g) èmB = 42 – 29,1 = 12,9 (g) Khi nung B: B è B’ + CO2 0,12 (mol) Ta có: mB’ = mB – mCO2 = 12,9 – 44.0,12 = 7,62 (g) è đáp án b Bài 13. cho m(g) bột Fe vào 800ml dd hh gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn thu được 0,6m (g) hh bột kim loại và V lít khí NO (sp khử duy nhất ở đktc). Tính V và m. Hướng dẫn giải: Ta có: nCu2+ = 0,16 (mol) NNO3- = 0,32 (mol) nH+ = 0,4 (mol) Thu được hh kim loại è Fe dư. Các phản ứng xảy ra: Fe + 4H+ + NO3- è Fe3+ + NO + 2H2O 0,4 0,32 0,1 (è H+ hết) ènFe = (1) Fe + 2Fe3+ è 3Fe2+ 0,1 nFe = (2) Fe + Cu2+ è Fe2+ + Cu 0,16 0,16 0,16 nFe = nCu2+ = 0,16(mol) (3) từ (1), (2), (3) è nFe tổng = 0,05 + 0,1 + 0,16 = 0,31 (mol) hh kim loại gồm Fe dư và Cu : (m – 0,31.56) + 0,16 .64 = 0,6m è m = 17,8(g) NNO = è V = 2,24(l) Bài 14. Cho 2,24 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,9M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch sau phản ứng có:         a) 7,26 gam Fe(NO3)3    b) 7,2 gam Fe(NO3)2     c) cả (a) và (b)             d) Một trị số khác (Fe = 56; N = 14; O = 16) Hướng dẫn giải: nFe = 0,04 (mol) nAgNO3 = 0,09 (mol) Các phản ứng: Fe + 2AgNO3 è Fe(NO3)2 + 2Ag 0,04 0,08 0,04 0,08 (mol) è AgNO3 dư 0,01 (mol) AgNO3 + Fe(NO3)2 è Fe(NO3)3 + Ag 0,01 0,01 0,01 0,01 è trong dung dịch sẽ có: Ag, Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3 è đáp án d vì các đáp án còn lại không thỏa chất trong dd. Bài 15. Nhúng một miếng kim loại X vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng miếng kim loại có khối lượng tăng 15,2 gam. Cho biết tất cả kim loại bạc tạo ra đều bám vào miếng loại X. Kim loại X là:        a) Đồng            b) Sắt             c) Kẽm          d) Nhôm Hướng dẫn giải: nAgNO3 = 0,2 (mol) thử với X có Hóa trị II: 2Ag+ + X0 è X+2 + 2 Ag 0,2 mol Ag+ è 0,1 mol X m tăng 15,2 gam 2 mol Ag+ è 1 mol X tăng M (gam) è M = X = 108.2 – 152 =64 è Cu è đáp án a