Bài số 4: Viết văn bản khoa học và kỹ năng thuyết trình

Viết bài báo khoa học Các loại bài báo khoa học: - Bài báo công bố ý tưởng KH - Bài báo công bố kết quả KH - Bài báo đề xướng một cuộc tranh luận - Bài báo tham luận một hội nghị KH

pdf18 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài số 4: Viết văn bản khoa học và kỹ năng thuyết trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI SỐ 4 Viết văn bản khoa học và kỹ năng thuyết trình Viết văn bản KH và kỹ năng thuyết trình ĐỌC SÁCH 1- Chọn sách (thầy hướng dẫn, đồng nghiệp, thư viện xem tài liệu tham khảo cuối sách?). 2- Văn hóa đọc sách KH PP tóm tắt tài liệu: - Giới thiệu chung (tên sách, tên tác giả, nơi và năm xuất bản ...). - Tóm tắt chủ đề, luận đề, luận cứ, luận chứng, PP... của tài liệu. - Bình luận cái mới, mặt mạnh, mặt yếu của tài liệu. - Đề xuất hướng nghiên cứu mới.  Để đưa vào danh mục tài liệu tham khảo II. Viết văn bản KH Các loại ấn phẩm: 1- Bài báo KH 2- Báo cáo KH 3- Thông báo KH 4- Tổng luận KH 5- Tác phẩm KH 6- Kỷ yếu KH 7- Chuyên khảo KH 8- Sách giáo khoa và GT  Viết báo từ LVThS và LATS? Viết bài báo khoa học Các loại bài báo khoa học: - Bài báo công bố ý tưởng KH - Bài báo công bố kết quả KH - Bài báo đề xướng một cuộc tranh luận - Bài báo tham luận một hội nghị KH Bố cục bài báo công bố kết quả nghiên cứu 1- Tên bài báo, tên tác giả, tóm tắt nội dung 2- Đặt vấn đề (hay Mở đầu) 3- Nội dung và phương pháp nghiên cứu 4- Kết quả nghiên cứu 5- Kết luận 6- Tài liệu tham khảo 7- Tóm tắt bằng tiếng Anh (Summary) → định gửi đăng ở Tạp chí nào thì tìm hiểu tạp chí đó Các loại hội nghị khoa học Hµng ngµn ng-êi; 1,5 – 5 ngµyCongress 50 - ngµn ng-êi; 1,5 – 5 ngµyConference 20 - trăm ng-êi; tuÇn / th¸ngWorkshop 15 - 20 ng-êi; 1,5 – 2 ngµySymposium 15 - 20 ng-êi; 1,5 – 2 ngµySeminar 5 - 10 ng-êi; 1,5 – 2 ngµyBµn trßn 5 - 10 ng-êi; 1,5 – 2 ngµyTäa ®µm Nội dung báo cáo đề tài khoa học 1- Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2- Nội dung và phương pháp nghiên cứu: - Thu thập số liệu, các nghiên cứu thực nghiệm - Vấn đề xử lý số liệu (định tính, định lượng) 3- Kết quả nghiên cứu (những đề xuất mới, những ứng dụng sáng tạo ...) 4- Kết luận và khuyến nghị 5- Tài liệu tham khảo 6- Phụ lục Viết LVThS có Mẫu Các phần của luận văn: 1- Các thông tin được trình bầy ở phần đầu: BÌA 1 và 2, lời cảm ơn, mục lục, các chữ viết tắt, thống kê bảng và hình vẽ 2- Mở đầu: lý do chọn đề tài, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu, bố cục luận văn, ... → thường viết sau cùng! 3- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Viết LVThS 4- Phần nội dung của luận văn: cơ sở lý luận, thu thập và xử lý số liệu, kết quả tính toán và ứng dụng ... 5- Phần kết luận: tóm tắt những vấn đề đã giải quyết, các kết quả mới, tồn tại và kiến nghị ... 6- Tài liệu tham khảo 7- Phụ lục (nếu có) Ngôn ngữ KH trong luận văn Các loại ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản khoa học: - Lời văn, biểu thức toán học - Số liệu, bảng số liệu - Biểu đồ, đồ thị, sơ đồ - Hình vẽ, ảnh KIẾN TRÚC? Văn phong KH trong luận văn Lời văn trong tài liệu khoa học thường dùng ở thể bị động và trình bày một cách khách quan (tránh thể hiện tình cảm) TD: Chúng tôi đã thực hiện công việc điều tra trong 5 tháng  Công việc điều tra đã được tiến hành trong 5 tháng. Hình thức trình bầy LV  Đánh số theo chương mục:  TD: Chương 1 1.1- 1.1.1-  Cách trình bầy các đề mục: - Đề mục cùng cấp số: cùng kiểu chữ và cỡ chữ - Các đề mục cấp lớn thì cỡ chữ phải lớn và ngược lại  Cách đánh số các hình vẽ, bảng biểu, công thức: theo chương và thứ tự trong một chương  TD: (1-1), (1-2)., (2-1), (2-2). (Chuyện Ngô Đăng Hải) Bảo vệ Luận văn tốt nghiệp 1- Phải biết yêu cầu của buổi bảo vệ (Địa điểm, thời gian, những ai đến dự ...)  HỘI ĐỒNG? 2- Trình bày tóm tắt luận văn theo 3 vấn đề sau: - Lý do chọn đề tài, mục đích và nội dung nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu, thí nghiệm, quan trắc ... - Các kết quả của luận văn  Không nên theo bố cục của luận văn! Công tác chuẩn bị bảo vệ luận văn  Xem bạn bảo vệ  Bảo vệ thử (trước thầy hướng dẫn, trước đồng môn hoặc tự mình→Thầy HD cần yêu cầu làm)  Chuẩn bị PLAKAT, máy chiếu ...  Khi trả lời không nên "MỀM" quá hoặc "CỨNG" quá!  ĐỌC SÁCH: Nghệ thuật diễn thuyết Hiệu quả của cử chỉ khi trình bầy (ngôn ngữ của người thành công) Đối thoại bằng "Ngôn ngữ điệu bộ"  Hiệu quả của từ ngữ đạt 7%  Hiệu quả của giọng nói đạt 38%  Hiệu quả của điệu bộ (biểu đạt của các bộ phận cơ thể) đạt 55% Hinh 2: Quá trình nghe và lắng nghe “Giáo dục không phải nhồi nhét kiến thức mà thắp lên ngọn lửa say mê học tập” William Butler Yeats (1865-1939), nhà thơ Ai-len
Tài liệu liên quan