1. Tính độ tan của BaSO4 và CaSO4 nước và trong dung dịch Na2SO4 10-2M.
TBa SO4 =1,1.10-10; TCaSO4= 1,9.10-4.
2. Bao nhiêu gam BaSO4 tan ra khi rửa nó bằng :
- 250 ml nước
- 250ml nước chứa 0,83g (NH4)2SO4
Biết: MBa SO4=232g/mol; M(NH4)2SO4=1323,14g/mol; TBa SO4=1,1.10-10.
3. Người ta dùng 200ml dung dịch NH4NO3 để rửa kết tủa MgNH4PO4 . Hãy tính
nồng độ dung dịch NH4NO3 theo phần trăm khối lượng để khi rửa không mất quá
0,01mg MgO . TMgNH4PO4=2,5.1013
3 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập chương Phản ứng tạo thành hợp chất ít tan và phương pháp chuẩn độ kết tủa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP CHƯƠNG PHẢN ỨNG TẠO THÀNH HỢP CHẤT ÍT TAN VÀ
PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA
1. Tính độ tan của BaSO4 và CaSO4 nước và trong dung dịch Na2SO4 10-2M.
TBa SO4 =1,1.10
-10; TCaSO4= 1,9.10
-4.
2. Bao nhiêu gam BaSO4 tan ra khi rửa nó bằng :
- 250 ml nước
- 250ml nước chứa 0,83g (NH4)2SO4
Biết: MBa SO4=232g/mol; M(NH4)2SO4=1323,14g/mol; TBa SO4=1,1.10-10.
3. Người ta dùng 200ml dung dịch NH4NO3 để rửa kết tủa MgNH4PO4 . Hãy tính
nồng độ dung dịch NH4NO3 theo phần trăm khối lượng để khi rửa không mất quá
0,01mg MgO . TMgNH4PO4=2,5.10
13
4. Tính độ tan của Ag2S có kể đến tương tác các ion kết tủa với các ion của nước .
Biết TAg2S= 10-50; Ka1=10-7; Ka2= 10-15.
5. Tính độ tan của kết tủa Ag3PO4 trong nước kể tới phản ứng của PO4-3 với ion H+.
Biết TAg3PO4=10-19,9, pKa1=2,1, pKa2=7,21, pKa3=12,4.
6. Mg(OH)2 có kết tủa được không khi thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml
dung dich NH31M +NH4Cl 1M . TMg(OH)210
-9,22; NH3 có pKb= 4,75.
8. Thêm 0,1ml dung dịch Na2S 1M vào 10,0ml dung dịch Cu2+ 10-2M + KCN 1M
có pH được giữ không đổi bằng 12 thì Cu2S màu đen có kết tủa không?
Biết TCu2S =10-47,6 , phứcCu(CN)-43 có ß= 1030,3 , HCN có Ka=10-9 .
9. Thêm dung dịch Ag+ 0,1M vào dung dịch hỗn hợp Cl- 0,1M + Br- 0,1M thì ion
nào kết tủa trước và ion thứ hai bắt đầu kết tủa thì ion thứ nhất có nồng độ bằng
bao nhiêu? TAgCl=1,0.10
-10; TAgBr = 10
-12,28 .
10. Một dung dịch AgNO3 chứa 14,77g trong 1 lít. Hãy tính thể tích AgNO3 cần để
chuẩn độ:
a.0 2631g NaCl
b. 0,1799g Na2 CrO4
c. 64,13g Na3AsO4
d. 381,1mg BaCl2 2H2O
e. 25,0ml dung dịch Na3PO4 0,0536M
f. 50,0ml dung dịch H2S
11. Cân 4,25g mẫu photphat đem hòa tan và thêm vào đó 50,0ml dung dịch AgN03
0,0820M
3 Ag+ + HPO4
2- Ag3PO4 + H+
Lọc rửa kết tủa, thu toàn bộ nước lọc và nước rửa rồi pha loãng thành 250ml.
Lấy ra 50ml đem chuẩn bằng dung dịch KSCN 0,0625M hết 4,64ml .Tính % P2O5
có trong mẫu ?
12. Cân 5g mẫu chất focmaldehit chuyển vào thiết bị cất thu oàn bộ focmaldehit
vòa bình có dung tích 500ml pha loãng đến vạch mức . Lấy ra 25,0ml cho phản
ứng với 30,0ml dung dịch KCN 0,121M để chuyển focmaldehit thành
kalixianohidrin
K+ + CH2O + CN KOCH2CN
Lượng dư KCN được kết tủa dưới dạng Ag2(CN)2 bằng cách thêm 40,0ml
dung dịch AgNO30,1M
2 Ag+ + 2 CN Ag2(CN)2
Lọc bỏ kết tủa, thu toàn bộ nước lọc và nước rửa đem chuẩn bằng dung dịch
KSCN 0,143M hết 16,1ml . Tính % CH2O có trong mẫu ?
13. Người ta kết thúc chuẩn độ dung dịch KBr 0,1M bằng dung dịch AgNO3
0,05M ở pBr=3,7 và 7,4 thì sai số phép chuẩn độ là bao nhiêu?TAgBr=4,0.10-13
14. Xác định sai số tương đối sử dụng chỉ thị K2Cr2O4 2,0.10-3M khi chuẩn độ 50,0
ml dung dịch Cl- 0,05M bằng dung dịch AgNO3 0,05M.
Cho biết TAg2CrO4=1,2.10-12; TAgCl= 1,78.10-10.
15. Xác định sai số tương đối khi chuẩn độ 50,0 ml dung dịch NaCl 0,05M bằng
dung dịch AgNO3 0,05M khi nồng độ Ag+ dư 4,0.10-5M. Thể tích AgNO3 dư là bao
nhiêu?