1. Phân loại đất (xác định tên và trạng thái của đất theo tiêu chuẩn Việt Nam và các bộ tiêu chuẩn khác (nếu thấy cần thiết)) . Chọn chiều sâu chôn móng Df.
2. Vẽ đường cong nén e – p, e – logp, xác định: a, ao, Cc, Cs cho các lớp đất.
3. Xác định sơ bộ kích thước đáy móng (axb) theo các điều kiện:
3.1. Điều kiện về cường độ tiêu chuẩn: ptctb Rtc
3.2. Điều kiện về ứng suất cho phép: , FS = 2
4. Xác định ứng suất dưới đáy móng. Tính và vẽ biểu đồ ứng suất tổng, ứng suất hữu hiệu và áp lực nước lỗ rỗng phân bố trong nền do tải trọng bản thân và tải trọng ngoài gây ra theo phương thẳng đứng. Mực nước ngầm ổn định tại code -1.00m so với mặt đất tự nhiên.
5. Tính độ lún tức thời; độ lún theo thời gian (t = 4 năm) và độ lún cố kết thấm ổn định tại tâm móng (điểm O), tại trung điểm hai cạnh bề rộng của móng (điểm A, B). Từ đó, xác định độ nghiêng của móng.
6. Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn (như chương trình Plaxis hoặc Geo Slope) để mô phỏng và tính toán các giá trị chuyển vị đứng (độ lún) và so sánh với kết quả trong câu 5.
7. Nhận xét kết quả cho hai nội dung ở câu 5, 6.
42 trang |
Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 14481 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập lớn Cơ học đất - Nguyễn Ngọc Hiếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỤ LỤC Trang
Mở đầu.....2
Nội dung...3
Đề bài 3
Yêu cầu 3
Bài làm
Phân loại đất-chọn chiều sâu chôn móng Df 4
Phân loại lớp đât 4
Phân loại lớp 1 4
Phân loại lớp 2 6
Phân loại lớp 3 7
Chọn chiều sâu chôn móng 8
Vẽ đường comg e-p,e-logp,xác định chỉ số a,a0,Cc,Cs 8
Lớp đất số 1(số hiệu 46) 8
Vẽ đường cong e-p,e-logp 8
Xác định chỉ số a,a0,Cc,Cs 9
Lớp đất số 2(số hiệu 85) 10
Vẽ đường cong e-p,e-logp 10
Xác định chỉ số a,a0,Cc,Cs 10
Xác định sơ bộ kích thước móng 11
Theo điều kiện cường độ tiêu chuẩn 11
Tính giá trị Rtc 11
Xác định kích thước móng 12
Theo điều kiện ứng suất cho phép 13
Xác định ứng suất dưới đáy móng-Tính và vẽ biểu đồ ứng suất 13
Xác định ứng suât dưới đáy móng 13
Biều đồ ứng suất 22
Tính lún 23
Tính độ lún ổn định-xác định độ nghiêng của móng 23
Kiểm tra điều kiện áp dụng lí thuyết đàn hồi 23
Tính lún theo phương pháp công lún từng lớp 24
Tính lún tức thời 35
Tính lún theo thời gian(t=4 năm) 35
Sử dụng phần mềm phần tử hữu hạn để mô phỏng và tính toán chuyển vị đứng
(độ lún) 36
Nhận xét 40
Kết luận 41
MỞ ĐẦU
Cơ học đất là một ngành cơ học ứng dụng nghiên cứu về ứng xử của đất trong tự nhiên vì hầu hết các công trình đều đặt trên nền đất, muốn cho công trình được tốt,bền ,lâu dài,tiết kiệm thì cần nắm rõ các tính chất cơ lí của đất.
Cơ học đất là một môn học rất quan trọng, nắm vững các kiến thức của môn học này sẽ tạo được nền tang vững chắc cho các môn học kế tiêp như thiết kế nền móng,kêt cấu bê tong cốt thép
Chúng em đã đươc thầy hướng dẫn nghiên cứu về các vấn đề của môn học đó là những đặc tính của đất, cách ứng xử của đất trên các loại tải khác nhau,xác định độ lún,độ ẩm,dung trong, giói hạn chảy dẻo
Chúng em xin cảm ơn thầy vì những bài giảng,những kiên thức mà thầy đã tận tình chỉ dạy trong những giờ lên lớp. Nó không chỉ đơn thuần là những bài giảng mà còn là những kinh nghiệm nghề nghiệp để chúng em có thể tự tin bước vào đời một cách vững vàng hơn.
Thay mặt tất cả các bạn sinh viên đã được thầy dạy dỗ em xin chân thành cảm ơn những đóng góp,cống hiến của thầy suốt bao năm qua để chúng em có được những bài học bổ ích,những kiến thức vững vàng.
Em xin chân thành cảm ơn!!!
TPHCM, ngày 04 tháng 01 năm 2015
Nguyễn Ngọc Hiếu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG – BỘ MÔN: NỀN MÓNG
---------------------------------
BÀI TẬP LỚN
Môn học: CƠ HỌC ĐẤT
Họ và tên SV: Nguyễn Ngọc Hiếu Mã số SV: 12520800982
Lớp : XD12a1
BẢNG SỐ LIỆU BÀI TẬP LỚN CƠ HỌC ĐẤT
A.DỮ LIỆU
Cho móng đơn dưới cột và trụ hố khoan gồm 3 lớp như hình vẽ:
Mặt đất tự nhiên: code ±0.00. Mực nước ngầm ở code -1.00(m).
Nội lực
Các lớp đất
STT
N(T/m)
M(Tm/m)
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Số hiệu
h1 (m)
Số hiệu
h2 (m)
Số hiệu
27
80
28.5
46
1.4
85
4.2
4
B.YÊU CẦU
Phân loại đất (xác định tên và trạng thái của đất theo tiêu chuẩn Việt Nam và các bộ tiêu chuẩn khác (nếu thấy cần thiết)) . Chọn chiều sâu chôn móng Df.
Vẽ đường cong nén e – p, e – logp, xác định: a, ao, Cc, Cs cho các lớp đất.
Xác định sơ bộ kích thước đáy móng (axb) theo các điều kiện:
Điều kiện về cường độ tiêu chuẩn: ptctb £ Rtc
Điều kiện về ứng suất cho phép: , FS = 2
Xác định ứng suất dưới đáy móng. Tính và vẽ biểu đồ ứng suất tổng, ứng suất hữu hiệu và áp lực nước lỗ rỗng phân bố trong nền do tải trọng bản thân và tải trọng ngoài gây ra theo phương thẳng đứng. Mực nước ngầm ổn định tại code -1.00m so với mặt đất tự nhiên.
Tính độ lún tức thời; độ lún theo thời gian (t = 4 năm) và độ lún cố kết thấm ổn định tại tâm móng (điểm O), tại trung điểm hai cạnh bề rộng của móng (điểm A, B). Từ đó, xác định độ nghiêng của móng.
Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn (như chương trình Plaxis hoặc Geo Slope) để mô phỏng và tính toán các giá trị chuyển vị đứng (độ lún) và so sánh với kết quả trong câu 5.
Nhận xét kết quả cho hai nội dung ở câu 5, 6..
PHÂN LOẠI ĐẤT-CHỌN CHIỂU SÂU CHÔN MÓNG Df
Phân loại đất
Phân loại lớp 1
Số
hiệu
Độ ẩm tự nhiên
W(%)
Giới hạn lỏng WL (%)
Giới hạn dẻo
Wp (%)
Dung trọng tự nhiên
g (T/m3)
Tỷ trọng hạt
Gs
Góc ma sát trong
j (độ)
Lực dính
c
(kG/cm2)
Kết quả thí nghiệm nén cố kết
(e – p) với cấp tải trọng nén p(KPa)
Sức kháng xuyên tĩnh (CPT)
qc(MPa)
Kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT)
N
50
100
150
200
46
41.6
44.5
23.7
1.78
2.69
5o55
0.13
0.991
0.953
0.923
0.903
0.21
2
Theo đề bài đã cho móng là móng nông đặt trên nền gồm 3 lớp. Ta phân loại đất dựa vào đặc trừng về cấp phối, các trạng thái Attergerg
Phân loại lớp 1 theo TCXD 45-78.
Đây lớp đất dính, ta phân loại dựa vào các giới hạn Anterbeg.
Chỉ số dẻo của đất: IP=wL-wP=44.5-23.7=20.8%
Độ sệt : IL=w-wPwL-wP=41.6-23.744.5-23.7=0.86
Theo TCXD 45-78, ta có:
17%<IP → Đây là lớp đất sét
IL=0.86<1 → Đất ở trạng thái dẻo.
èNhư vậy, đây là lớp đất sét ở trạng thái dẻo.
Phân loại theo USCS-ASTM.D2487:
Căn cứ vào biểu đồ casagrander đất này thuộc loại đất CL(đất kém dẻo)
è đất sét vô cơ,độ dẻo thấp đến trung bình,sét lẫn sỏi cuội,sét lẫn cát
Phân loại lớp 2
Ta có bảng số liệu của lớp đất thứ hai:
Số
hiệu
Độ ẩm tự nhiên
W(%)
Giới hạn lỏng WL (%)
Giới hạn dẻo
Wp (%)
Dung trọng tự nhiên
g (T/m3)
Tỷ trọng hạt
Gs
Góc ma sát trong
j (độ)
Lực dính
c
(kG/cm2)
Kết quả thí nghiệm nén cố kết
(e – p) với cấp tải trọng nén p(KPa)
Sức kháng xuyên tĩnh (CPT)
qc(MPa)
Kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT)
N
100
200
300
400
85
23.5
30,6
24,1
1.92
2.70
21o40
0,27
0.700
0.688
0.680
0.683
7.16
35
Phân loại theo TCXD 45-78:
Đây lớp đất dính, ta phân loại dựa vào các giới hạn Anterbeg.
Chỉ số dẻo của đất: IP=wL-wP=30.6-24.1=6.5%
Độ sệt : IL=w-wPwL-wP=23.5-24.130.6-24.1=-0.09
Theo TCXD 45-78, ta có: 1<IP<7→ Đây là lớp á cát
IL=-0.09<0 → Đất ở trạng thái cứng.
èNhư vậy, đây là lớp á cát ở trạng thái cứng.
Phân loại theo USCS-ASTM.D2487:
Căn cứ vào biểu đồ casagrander đất này thuộc loại đất ML (đất bụi dẻo)
Nhận xét: Ta thấy lớp đất nằm khu vực đất bụi M và năm bên phía đất có tính dẻo thấp L. WL=30,6<35% nên có độ dẻo thấp. Nằm trong khu vực OL: Bụi vô cơ, sét lẫn bụi hữu cơ có độ dẻo thấp
Kết Luận: Thuộc loại đất bụi (đất cát pha sét) có độ dẻo thấp
Phân loại lớp 3
Ta có bảng số liệu của lớp đất thứ ba
Số
hiệu
Thành phần hạt (%) tương ứng với các cỡ hạt
Độ ẩm tự nhiên
W%
Tỷ trọng hạt
Gs
Sức kháng xuyên tĩnh (CPT)
qc(MPa)
Kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT)
N
Hạt sỏi
Hạt cát
Hạt bụi
Hạt sét
Thô
To
Vừa
Nhỏ
Mịn
Đường kính hạt (mm)
>10
10-5
5-2
2-1
1-0,5
0,5-0,25
0,25-0.1
0,1-0,05
0,05-0,01
0,01-0,002
<
0,002
4
2
21
25
30
10
8
4
19,6
2,65
5,4
15
Phân loại theo TCXD 45-78:
Mẫu đất trên có hàm lượng các hạt có D≥0.1 mm chiếm hơn 75% nên đây thuộc loại đất cát nhỏ.
Theo kết quả của thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT và thí nghiệm xuyên tĩnh CPT, ta có:
10<N=15<3040<qc=54<120→Đất cát này ở trạng thái chặt vừa.
( Theo bảng tra trang 15, sách Bài tập cơ học đất, Vũ Công Ngữ- Nguyễn Văn Thông)
èNhư vậy, đây là lớp đất cát nhỏ ở trạng thái chặt vừa.
Hàm lượng cỡ hạt được cho trong bảng sau:
Đường kính hạt (mm)
≥0.5
≥0.25
≥0.1
≥0.05
≥0.01
≥0.002
<0.002
Hàm lượng cỡ hạt (%)
2
21
25
30
10
8
4
Lượng sót tích lũy
100
98
77
52
22
12
4
Chọn chiều sâu chôn móng
Qua kết quả phân loại đất và trạng thái của 3 lớp đất trên, móng thiết kế là móng nông , ta thấy lớp đất 1 là đất sét ở trạng thái dẻo( không thể đặt móng), lớp 3 là cát nhỏ ở trạng thái chặt vừa nhưng độ sâu quá lớn (≥ 4.8 m), khi đó lớp 2 là cát pha(á cát) ở trạng thái cứng, có thể đặt móng được.Vậy ta có thể chọn chiều sâu chôn móng là Df = 1.5 m (nằm trong lớp đất thứ 2).
VẼ ĐƯỜNG CONG NÉN e-p,e-logp; XÁC ĐỊNH a,a0,Cc,Cs
Lớp đất số 1(số hiệu 46)
Vẽ đường cong nén ép e-p, e-lgp
Độ rỗng tự nhiên của đất khi chưa có tải trọng tác dụng:
e0=γsγd-1=GS.×γw×(1+w)γ-1=2.69×1×(1+41.6%)1.78-1=1.14
Kết quả thí nghiệm nén ép e-p với tải trọng nén p(kPa)
Cấp tải trọng
0
50
100
150
200
Hệ số rỗng e
1.14
0,991
0,953
0,923
0,903
Căn cứ vào bảng kết quả thí nghiệm trên, ta vẽ được đường cong nén lún sau: e
Từ đồ thị e-lgp, ta ước lượng áp lực tiền cố kết theo phương pháp Casagrande: σ'p=77.62 kPa ứng với độ rỗng e=0.97.
Xác định a, ao, Cc, Cs
Chỉ số nén:
Cc=-∆e∆logp=0.97-0.903log20077.62=0.163
Chỉ số nở :
Cs=-∆e∆logp=0.991-0.97log77.6250=0.11
Ta xác định hệ số nén a và ao theo công thức sau:
ai=-∆ei∆pi=ei-ei+1pi+1-pi; ai0=ai1+ei
13
Cấp tải trọng
(kPa)
ei
𝛥ei =ei+1-ei
Hệ số nén ai (m2/kN)
Hệ số nén tương đối aoi
(m2/kN)
1
0
1.14
- 0,149
2,98.10-3
1,39.10-3
50
0.991
50
0.991
- 0,038
7,6.10-4
3,8.10-4
100
0.953
100
0.953
- 0,03
6.10-4
3.07.10-4
150
0.923
150
0.923
- 0,02
4.10-4
2,08.10-4
200
0.903
2.Lớp đất số 2 (Số hiệu 85)
Vẽ đường cong nén ép e-p, e-lgp
Độ rỗng tự nhiên của đất khi chưa có tải trọng tác dụng:
e0=γsγd-1=GS.×γw×(1+w)γ-1=2,7×1×(1+23,5%)1.92-1=0.74
Kết quả thí nghiệm nén ép e-p với tải trọng nén p(kPa)
Cấp tải trọng
0
100
200
300
400
Hệ số rỗng e
0,74
0,70
0,688
0,680
0,683
Căn cứ vào bảng kết quả thí nghiệm trên, ta vẽ được đường cong nén lún sau:
Từ đồ thị e-lgp, ta ước lượng áp lực tiền cố kết theo phương pháp Casagrande: σ'p=163,3 kPa ứng với độ rỗng e=0.693.
Xác định a, ao, Cc, Cs
Chỉ số nén:
Cc=-∆e∆logp=0.693-0.683log400163,3=0.0257
Chỉ số nở :
Cs=-∆e∆logp=0.7-0.693log163,3100=0.033
Ta xác định hệ số nén a và ao theo công thức sau:
ai=-∆ei∆pi=ei-ei+1pi+1-pi
ai0=ai1+ei
Lớp đất
Cấp tải trọng
(kPa)
ei
𝛥ei =ei+1-ei
Hệ số nén ai (m2/kN)
Hệ số nén tương đối aoi
(m2/kN)
1
0
0.74
- 0,04
4.10-4
2,3.10-4
100
0.7
100
0.7
- 0,012
1,2.10-4
7,05.10-5
200
0.688
200
0.688
- 0,008
8.10-5
4,74.10-5
350
0.68
350
0.68
0,003
-3.10-5
-1,78.10-5
400
0.683
XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC MÓNG
Giả thiết tỷ lệ kích thước chiều dài và chiều rộng ban đầu của móng là: ab =1.5
Dựa trên tỉ lệ này, ta đi tính toán kích thước móng với 2 điều kiện sau đây:
Theo điều kiện về cường độ tiêu chuẩn
Tính giá trị Rtc
Móng đặt trên lớp đất thứ 2 (Số hiệu 85) .
Từ kết quả thí nghiệm CPT và SPT, sử dụng bảng tra ( I - 6 trang 15 – bài tập Cơ
học đất – tác giả: Vũ Công Ngữ) suy ra các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 2 :
qc =71,6 (kNm2), N=35 → Góc ma sát trong φ=21040'=0,378 rad
Dung trọng của lớp đất ngay dưới đáy móng:
γ=(Gs 2 -1)×γ2Gs2(1+w2)=(2,7-1)×19,22,7(1+0.235)=9,788(kNm3)
Dung trọng của lớp đất phủ trên móng:
Dfγ'=D1.γ1+ (Gs1 -1)×γ1Gs1(1+w1)D2+(Gs2 -1)×γ2Gs2(1+w2)D2
=1. 17,8+(2,69-1)×17,82,69.(1+0,416)0,5+(2,7-1)×19,22,7(1+0,235)0,5=26,643 (kNm2)
→ γ'=17,762 (kNm3)
Dung trong đẩy nổi của lớp 1:
γ'1=(Gs1 -1)×γ1Gs1(1+w1)=(2,69-1)×17,82,69.(1+0,416)=7,898(kNm3)
Dung trong đẩy nổi của lớp 2:
γ'2(Gs2 -1)×γ2Gs2(1+w2)=(2,7-1)×19,22,7(1+0,235)=9,788 (kNm3)
Sức chịu tải của đất nền dưới đáy móng được xác định theo TCXD 45-70:
Rtc=m1.m2ktc× Abγ + BDfγ'+Dc (1)
A = 0.25πcotg φ+ φ-π2 = 0.25πcotg21040'+21040'π1800-π2 = 0.5919
B=1+πcotg φ+ φ-π2=1+πcotg21040'+21040''π1800-π2=3.3675
D = πcotg φcotg φ+ φ-π2 = πcotg21040'cotg21040'+21040'π1800-π2 = 5.9620
c=0,27kG/cm2
m1 = 1,4 m2 = 1,4 ktc= 1,1
Cường độ tiêu chuẩn:
Rtc=m1.m2ktc× Abγ + BDfγ' + Dc
= 1,4.1,41,1×0,5919×b×9,788+3,3675×1.5×17,762+5,962x27
= 10,323b + 446,69 (kNm2)
Xác định kích thước móng
Ta có điều kiện về cường độ tiêu chuẩn cho móng : ptbtc≤Rtc
Trong đó,
ptbtc=pmaxtc+pmintc2 (2)
Ứng suất tiêu chuẩn cực đại và cực tiểu dưới đáy móng được tính theo công thức:
pmaxtc=γtb×Df+1k×(N0ttF+M0ttW)=γtb×Df+1k×(N0F+M0W)pmintc=γtb×Df+1k×(N0ttF-M0ttW)=γtb×Df+1k×(N0F-M0W)
Với:
k là hệ số vượt tải, lấy bằng 1.2
γtb là dung trọng trung bình của đất và bê tông phía trên móng, được phép lấy bằng 20(kN/m3).
F,W là diện tích và modun chống uốn của tiết diện đáy móng, F = b×l=1.5b2
Vậy ta có
2↔ ptbtc=pmaxtc+pmintc2=γtb×Df+1k×N0F=20×1.5+11.2×8001.5b2≤Rtc=10,323b+446,69
30+ 40009b2≤10,323b+446,69
→b≥1,02(m)
Theo điều kiện về ứng suất cho phép
Ta có điều kiện về ứng suất cho phép:
ptbtt≤p=pultFs (3)
Sử dụng thức tính sức chịu tải của lớp đất dưới nền móng nông của Terzaghi :
pult=cNc+qNq+0.5γbNγ
Với γ=9,788 (kNm3)
Trọng lượng lớp đất phủ lên móng:
q=γ1×Df=36,5×1,4=54,763(kN/m2)
Giá trị φ=21040' → ta có giá trị của các hệ số sức chịu tải theo bảng tra V-2 sách bài tập Cơ học đất của Vũ Công Ngữ: Nc=19,82 Nq=8,88 Nγ=6,62
Sức chịu tải cực hạn:
pult=cNc+qNq+0.5γbNγ=27×19,82+54,763×8,88+0.5×9,788×b×6,62=1021,4+32,4b(kNm2)
Chọn hệ số an toàn Fs = 2. Sức chịu tải cho phép:
p=pultFs=510,7+16,2b(kNm2)
Mặt khác, tải trọng tiêu chuẩn trung bình được tính:
ptbtt=pmaxtt+pmintt2= N0ttF+k×γtb×Df=8001,5b2+1.2×20×1.5=16003b2+36
Biểu thức (3) được viết lại là:
ptbtt≤p=pultFs ↔12003b2+36≤510,7+16,2b →b≥0,91(m)
Từ phương pháp tính toán theo điều kiện về cường độ tiêu chuẩn và sức chịu tải cực hạn của nền đất, ta thấy để đảm bảo an toàn cho móng, ta chọn móng theo điều kiện về ứng suất nén chính là phù hơp. Vậy chọn b =1,6(m), l = 1.5b = 2,4(m).
Kết luận: Vậy ta chọn:
b=1,6m, l=2,4m.
XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT DƯỚI ĐÁY MÓNG.TÍNH VÀ VẼ BIỂU ĐỒ ỨNG SUÂT
Xác định ứng suất dưới đáy móng.
Xét các điểm có độ sâu như bảng bên dưới.
Ta xem toàn bộ diện tích chịu tải chịu tác dụng của tải trọng:
pmaxmintc=γtb×Df+1k×N0F±M0W=20×1.5+11,2×(8003,84±2851,536)
pmaxtc=358,3(kNm2) , pmintc=49(kNm2)
→ ptbtc = 358,3-492 = 154,65(kNm2)
Trong đó:
W=b×l26=1,6×2,426=1,536m3, F=b×l=1,6×2,4=3,84 (m2)
Tải trọng gây lún:
pglmax=pmaxtc-γ'×Df=358,3-17,762×1.5=331,7 (kNm2)
pglmin = pmintc-γ'×Df=49-17,762×1.5=22,4 (kNm2)
→ pgltb = pglmax+pglmin2 =331,7-22,42=154,65 (kNm2)
0≤Z≤1 γ1=17,8(kNm3)
1<Z≤1,4 γ'1=7,898(kNm3)
1,4<Z≤5,6 γ'2=9,788(kNm3)
5,6<Z γ'3=9,7(kNm3)
Lớp thứ 3 là lớp cát nhỏ ở trạng thái chặt vừa nên 0,6≤e≤0,75 chọn e = 0,7
Với dung trọng riêng đẩy nổi của lớp 3 là γ'3= (Gs3 -1) γw1+e=2,65-11+0,7×10=9,7 (kNm3)
Gọi:
Z: độ sâu tính từ mặt đất
Z’ :độ sâu tính từ đáy móng
σzbt : ứng suất do tải trọng bản thân gây ra trên trục qua tâm móng
σgl: ứng suất do tải trọng gây lún gây ra trên trục đi qua tâm móng
-Tính ứng suất hữu hiệu do tải trọng bản thân gây ra:
Tại mặt đất σzbt = 0
Tại mực nước ngầm σzbt= γ1×1=17,8(kNm2)
Tại đáy móng σzbt= γ1×1+0,4×7,898+0,1× 9,788=21,938 (kNm2)
Tại đáy lớp 1 σzbt= γ1×1+0,4×7,898=20,9592(kNm2)
Tại đáy lớp 2 σzbt= γ1×1+0,4×7,898+4,2× 9,788=62,0688(kNm2)
-Tính ứng suất nước lỗ rỗng : u= 10h
-Ứng suất tổng σtổng=σzbt+u
Để tính ứng suất do tải trọng ngoài trên trục qua tâm móng O: Ta chia diện chịu tải làm 4 phần (như hình vẽ), tính toán cho mỗi phần và cộng tác dụng ( Dùng hệ số kg). Các số liệu tính toán ghi ở bảng 1.
Để tính ứng suất trên trục đi qua trung điểm A và B của 2 cạnh bề rộng móng : Ta chia diện chịu tải thành 2 hình chữ nhật như hình vẽ. Sau đó chia tải trọng thành 2 phần:
Phần phân bố đều có cường độ bằng pmin=22,4(kNm2) . Ta dùng hệ số kg để tính.
Phần phân bố tam giác có cường độ lớn nhất bằng p=331,7-22,4=309,3 (kNm2). Đối với B thì ta dùng hệ số k’T để tính, còn A thì dùng hệ số kT để tính.
Table 1: ỨNG SUẤT TẠI TÂM MÓNG O
Table 2: ƯNG SUẤT DO TẢI TRỌNG NGOÀI GÂY RA TẠI A
Table 3: ỨNG SUẤT DO TẢI TRỌNG NGOÀI GÂY RA TẠI B
Biểu đồ ứng suất
ứng suất bản thân
ứng suất do tải trọng ngoài
ứng suất tổng
ứng suât tại B
ứng suất tại O
ứng suât tại A
Mực nước ngầm
Vị trí đặc móng
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
TÍNH LÚN
Tính độ lún ổn định, xác định độ nghiêng của móng:
Kiểm tra điều kiện áp dụng lý thuyết đàn hồi:
Để áp dụng được các kết quả của lý thuyết đàn hồi đòi hỏi ứng suất tác dụng không vượt quá Rtc .
Lớp 1: Không chịu tải của móng nên không kiểm tra lớp đất này.
Lớp 2: Ứng suất tổng tác dụng lên mặt lớp đất 2:
σz2 = σz2bt+ σz2gl= 69,83 + 11,07 = 80,9 KN/cm2
Ta có các chỉ tiêu cơ lí của lớp 3 như sau:
Với qc =71,6 KG/cm2, N =35. Từ kết quả thí nghiệm CPT và SPT, sử dụng bảng ước tính j của Meyerhof
=> j = 21040'
Lực dính c=0,27 KG/cm2
R2tc= 10,323b + 446,69= 10,323×1,6+446,69=463,2 (kNm2) > σz2
==.> lớp 2 làm việc trong giai đoạn đàn hồi.
Lớp 3:Ứng suất tổng tác dụng lên mặt lớp đất 3:
σz3 = σz3bt+ σz3gl= 66,95 + 13,18 = 80,13 KN/cm2
Ta có các chỉ tiêu cơ lí của lớp 3 như sau:
Với qc =54KG/cm2, N =15. Từ kết quả thí nghiệm CPT và SPT, sử dụng bảng ước tính j của Meyerhof
=> j = 36015'
Lực dính c=0
Cường độ tiêu chuẩn của lớp 3: j = 36015' =0,6323 rad
A = 0.25πcotg φ+ φ-π2 = 0.25πcotg36015'+36015'π1800-π2 = 1,8422
B=1+πcotg φ+ φ-π2=1+πcotg36015'+36015'π1800-π2=8,3688
D = πcotg φcotg φ+ φ-π2 = πcotg36015'cotg36015'+36015'π1800-π2 = 10,0496
γ3'=9,7 KN/m3
Với các loại cát nhỏ => m1=1.4, Do chọn như trên L/H >4. m2 =1.2.
ktc=1.1 (lấy các chỉ số từ bảng thống kê).
Df×γ*=h1γ1+h'1γ1'+h2γ2'=17,8×1+7,898×0,4+4,2×9,788=62,07KN/m2
h1: chiều dày lớp 1 trên mực nước ngầm. γ1 : Trọng lượng lớp 1.
h’1: chiều dày lớp 1 dưới mực nước ngầm. γ1' : Trọng lượng riêng đẩy nổi lớp 1.
h2: chiều dày lớp 2. γ2' : Trọng lượng riêng đẩy nổi lớp 2.
R3tc=m1×m2Ktc(Abγ3'+bDfγ*+D.c)= 1,4×1,21,1(1,8442×1,6×9,7+8,368×62,07)
=522,35 KN/m2> σz3
==.> lớp 3 làm việc trong giai đoạn đàn hồi.
Vậy cả nền đất làm việc trong giai đoạn đàn hồi. Có thể áp dụng kết quả của lý thuyết đàn hồi để tính
toán.
Tính toán độ lún móng theo phương pháp cộng lún từng lớp.
Chia nền đất thành nhiều lớp nhỏ có độ dày ≤0.4b =0.4× 1,6=0,64m
Chỉ tính toán đến độ sâu 6,4m
Vậy độ lún lớp đất 2: dựa vào kết quả thí nghiệm (đường e-p và e-log(p)) tính theo công thức:
Lớp 2:Tính lún của lớp đất dính theo kết quả e-p :
s=k=0ne1i-e2i1+e1ihi
hi : chiều dày lớp i
e1i,e2i: nội suy từ đường cong e-p, phụ thuộc vào p1i và p2i
p1i: ứng suất bản thân hữu hiệu trung bình ở lớp thứ i
pi : ứng suất gây lún hữu hiệu trung bình của lớp thứ i
p2i= k=0np1i+ pi
Lớp3: không có thí nghiệm nén e-p, do đó ta tính độ lún theo công thứcS=k=0nβEi×σzihi
Trong đó β=1-2v21-v=0,76 (đất cát hạt vừa)
σzi: ứng suất gây lún trung bình của lớp thứ i
Ei: mooddun biến dạng của lớp đât thứ i
Ei=E0 ×(zref-z)Einc
zref:độ sâu tham chiếu ( cao trình lớp đất)
z: cao trình lớp đất đang xét
Einc: môđun gia tang theo độ sâu z, do lớp thứ 3 là lớp đất chặt vừa nên chon Einc=20 kN/m/m2
Đất cát vừa E0 = αqc, trong đó α=(1,5÷3), chon α=1,5
α=1,5×5400=8100 kN/m2
Tính lún của lớp đất dính theo kết quả e-logp ta có công thức:
si=Cs1+e1ih(logσ2-logσ1) với σ1<σ2<σp (1)
si=Cc1+e1ih(logσ2-logσ1) với σp<σ2<σ1 (2)
si=Cs1+e1ihlogσp-logσ1+ Cc1+e1ih(logσ2-logσp) với σ1<σp<σ2 (3)
h: độ dày lớp phân tố.
σ1 , σ2, e1i , e2i : ứng suất và độ rỗng đất trước và sau khi chịu tải gây lún (e được nội suy từ đường cong
nén lún);
σp được xác định như trên hình vẽ e-logp của lớp 2. Ta có logσp= 2.2133 =>σp=163,3KN /m2
σgltblà ứng suất tại điểm giữa lớp phân tố (dựa vào biểu đồ ứng suất)
Nhận xét:
Với ứng suât tại A: σ1max=69,83<σ2max=79,76<σp =163.3 ta sử dụng công thức (1) để tính
Vậy chon độ lún tại O là 4,68 cm
Vậy chọn độ lún tại A là 2.24cm
Vậy chọn độ lún tại B là 3,52cm
Độ lún móng tính toán ở trên không xét đến độ cứng của móng. Với giả thuyết móng cứng tuyệt đối, các điểm B, 0, A phải nằm trên cùng 1 đường thẳng. Hiệu chỉnh độ lún các điểm theo đường cong e-logp
Hệ số hiệu chỉnh
∆S=23S0-12SA+SB= 23[4,68-12(2,24+3,52)] =1,2
Độ lún sau khi hiệu chỉnh:
A
0
B
Độ lún trước hiệu chỉnh
2.24cm
4,68cm
3,52 cm
Độ lún sau hiệu chỉnh
3,44cm
5,88 cm
4,72cm
Độ nghiêng của móng :
tanα=SB- SAa=4,72-3,44240=0,0053
Độ nghiêng của móng rất nhỏ chứng tỏ độ lệch tâm của móng bé.
Tính lún tức thời
S = 0,75×p×BKEe
B = (1,6×2,4) = 1,96 m
K =0,88
-Đối với lớp 2(á cát)
Ta có p= 154,65 kN/m2, Ee=10,35 èS= 1,93cm
-Đối với lớp 3(cát nhỏ chặt vừa)
Ta có p = 14,85 kN/m2, Ee=17,25 èS =0,12cm
Tình lún theo thời gian
Bổ sung dữ liệu tính toán:
Chọn thời gian lún cố kết t = 4 năm.. Với lớp đất cần tính lún theo thời gian của lớp đất có chiều dày 4.1m tính từ đáy móng đến hết lớp đất dính là lớp 2. Lớp 3 là lớp đất rời không tính lún cố kết th