Bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống trắc nghiệm trên máy đơn

Số lượng các môn thi trắc nghiệm trong bậc phổ thông ngày càng nhiều xu hướng các môn thi đại học bằng trắc nghiệm đang được ứng dụng.Trong khi đó tài liệu sách trắc nghiệm còn hạn chế mà giá thanh lại đắt , các đề thi trong bộ sách trắc nghệm còn hạn chế chưa đáp ứng đủ nhu cầu.

doc23 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống trắc nghiệm trên máy đơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................... LỜI NÓI ĐẦU Cuộc sống ngày càng hiện đại, mọi thứ diễn ra quanh chúng ta với tốc độ chóng mặt. Và đặt ra yêu cầu hoàn thành công việc một cách nhanh chóng và tốn ít thời gian nhất . Yêu cầu đó đối với mọi cơ quan , công sở đã đẩy nhanh tốc độ làm việc của mọi hoạt động lên một mức làm việc cao hơn. Trong trường học tin học đang dần trở thanh môn học chính của các em học sinh phổ thông ,việc phổ cập tin học ở bậc trung học phổ thông sẽ được thực hiện trong tưong lai gần đây;củng với đó việc thi trắc nghiệm đang được ứng dụng vào việc thi đại học và thi tốt nghiệp trung học phổ thông. Là những sinh viên năm thứ hai khoa công nghệ thông tin, em đã cố gắng học hỏi rất nhiều và muốn thử sức của mình với hiện trạng của thực tế. Sau một khoảng thời gian học tập và nghiên cứu môn phân tích và thệ thống thông tin. Đặc biệt được sự hướng dẫn và giúp đỡ của thầy Nguyễn Minh Quý.Em đã tìm hiểu và xây dựng chương trình trắc nghiệm trên máy. Trong quá trình xây dựng do kiến thức có hạn nên em vẫn còn gặp phải nhiều sai sót rất mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến cho phần mềm này của em . Xin chân thành cám ơn ! Hưng Yên, tháng 5 năm 2007 BIE MỤC LỤC I.PHÂN TÍCH Y ÊU CẦU NGƯỜI DÙNG 1.Thực trạng. 2.Yêu cầu người dùng II.HOẠT ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH. 1.Các công việc của hệ thống 2.Yêu cầu về chức năng của hệ thống. III.BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG. IV.BIỂU ĐỒ MỨC NGỮ CẢNH. V.BIỂU ĐỒ PHÂN LUỒNG DỮ LIỆU VI.BIỂU ĐỒ THỰC THỂ LIÊN KẾT E-R. VII.FORM GIAO DIỆN CỦA CHƯƠNG TRÌNH. VIII.LỜI KẾT. I. PHÂN TÍCH YÊU CẦU NGƯỜI DÙNG 1.Thực trạng Số lượng các môn thi trắc nghiệm trong bậc phổ thông ngày càng nhiều xu hướng các môn thi đại học bằng trắc nghiệm đang được ứng dụng.Trong khi đó tài liệu sách trắc nghiệm còn hạn chế mà giá thanh lại đắt , các đề thi trong bộ sách trắc nghệm còn hạn chế chưa đáp ứng đủ nhu cầu. 2.Yêu cầu của người dùng. Qua phân tích tham khảo 1 số phần mềm đã có và qua điều tra phỏng vấn một số học sinh phổ thông em đã tổng hợp lại một số yêu cầu của người dùng: Phần mềm trắc nghiệm phải dễ sử dụng,vì đối tượng sử dụng là học sinh thpt nên giao diện là các hình phải đẹp , điều quan trọng là nội dung trắc nghiệm cần bám sát chương trình sách giáo khoa,ngân hàng câu hỏi phải phong phú. II.HOẠT ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH Trước khi đi vào trình bày về yêu cầu nội dung bài toán , chúng ta tìm hiểu một chút về thông tin của hệ thống Đây là công việc cần phải có để phát triển: 1. Các công việc của hệ thống: a,Việc đăng nhập vào hệ thống: b. Việc xử lí thông tin của hệ thống : c.Xem điểm của các lần thi trăc nghiệm trước. d,Soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm 2.Yêu cầu về chức năng của hệ thống toàn bộ quá trình xử lí đều do hệ thống phần mềm này thực hiện .các chức năng của hệ thống gồm có : +Chức năng nhập thông tin +Chức năng xử lí thông tin +Chức năng hưóng dẫn sử dụng cho khách hàng +Chức năng thông báo ( hiện các thông báo lên màn hình ) Ngoài ra còn có chức năng đăng nhập để đăng kí quyền sử dụng phần mềm này ( liên quan đến tài khoản đăng nhập ) hay còn gọi là hệ thống phân quyền sử dụng . Tất cả các chức năng này cần phải dễ cập nhật và dễ sử dụng cho mọi người . III.BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG. TRẮC NGHIỆM TRÊN MÁY Quản trị Chèn môn trắc nghiệm m ới Soạn thảo câu hỏi Đăng Nhập Nhập họ và tên Nhập ngày tháng năm sinh Nhập mã số hs Nhập lớp In Ên Chọn Lựa Chọn môn Chọn số câu hỏi Chọn trình độ Chọn kiểu ChØnh söa Xem Điểm Xem theo họ và tên Xem theo môn Xem theo lớp In ấn IV . BIỂU ĐỒ MỨC NGỮ CẢNH . V.BIỂU ĐỒ PHÂN LUỒNG DỮ LIỆU. a.Mức 0 học sinh Trắc nghiệm Người quản trị Thông tin Cas KQ trả về `b.Mức 1 Đăng nhập Nhập TT chọn lựa xử lí TT Trợ giúp Trắc ngh Người sử dụng Tài khoản đăng nhập Thông tin TT cần xem c.Mức 2 Học sinh Xem đêim Thông tin về sinh viên Nhập Tths Nhập môn TTvềmôntrắ nghiệm Biểu đồ phân luồng dữ liệu cho chức năng xem điểm VI.BIỂU ĐỒ THỰC THỂ LIÊN KẾT E-R. Cơ sở dữ liệu cho chương trình Tblhs Tên tường Kiểu dữ liệu Độ rộng Mô tả Mashs Text 10 Mã số học sinh Hten Text 25 Họ tên học sinh Nsinh Data/time Picker Ngày, tháng, năm sinh của học sinh Tlop Text 10 Tên lớp của học sinh Ghichu Text 10 Ghi chú các thông tin khác Tbl1Diem Tên tường Kiểu dữ liệu Độ rộng Mô tả Mmon Text 10 Tên môn trắc nghiệm Mashs Text 25 Mã số học sinh trắc nghiệm Diem Number Byte Điểm học sinh trắc nghiệm được Sl Number Byte Số lần thi trắc nghiệm Gl Text 50 Ghi chú TblMon Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Mô tả MToan Text 10 Mã môn toán MLy Text 10 Mã môn lý MHoa Text 10 Mã môn hóa MSinh Text 10 Mã môn sinh học MNN Text 10 Mã môn ngoại ngữ MLsu Text 10 Mã môn lịch sử MDia Text 10 Mã môn địa lí Mtin Text 10 Mã môn tin học Sch Text 10 Số câu hỏi TblNguoiquantri Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Mô tả tenNQT Text 25 Tên người quản trị Username Text 20 Tên nguời đăng nhập Password Text 20 Mật khẩu Các thực thể quan hệ Học sinh ĐIỂM MÔN Trắc nghiệm - Mashs# -Mashs# -Mmon# - Hten -Mamon -Tmon - Nsinh -Diem -Sch -Tlop -Ghichu -Ghichu -Sl NGƯỜI QUẢN TRỊ -TenNQT - UserName - Password -Quyenhan. Mối quan hệ giữa các cơ sở dữ liệu Tbl1Hs Mashs# Hten Nsinh Tlop Ghichu TblDiem Mahs# Mmon# Diem Sl Ghichu TblMon Mmon# Tmon Sch TblNguoiQT TenNQT UserName Password VII.THIẾT KẾ FORM GIAO DIỆN CỦA CHƯƠNG TRÌNH. 1.Form dăng nhập. +Chức năng của Form: nhập thông tin của các học sinh và đưa vào CSDL. Thông tin hóc sinh gồm có mã số học sinh , Họ tên, Ngày sinh, tên lớp ,Ghi chú. +Các thao tác Nhập mới gồm: nhập Mã số học sinh với mục đích để tránh sự trùng mã trong CSDL và tạo điều kiện để nhập tiếp các thông tin có liên quan về sinh viên. 2..Form chọn lựa + Chức năng của Form : chọn môn trắc nghiệm , chọn số câu hỏi trắc nghiệm,chọn trình độ,chọn kiểu trắc nghiệm. +Các thao tác Nhập : - Sử dụng các nút lệnh trên Form. 3.Form xem điểm + Chức năng của form :cho phép người sử dụng có thể xem điểm của các lần trắc nghiệm trước và xem top các người trắc nghiệm điểm cao. +Các thao tác:người sử dụng cần điền đầy đủ các thông tin . 4.Form quản trị. +Chức năng của form : cho phép người quản trị đăng nhập vào hệ thống để soạn thảo câu hỏi ,cài đặt hệ thống. +Các thao tác trên Form:người quản trị càn điền vào User và passwork để đăng nhập. 5.Form trợ giúp. +Chức năng của form :hướng dẫn sử dụng trác nghiệm,hướng dẫn soạn thảo câu hỏi.giới thiệu cá tiện ích của chương trình. +Các thao tác trên form 6.Form chính của chương trình. . From ví dụ Các lưu đồ thuật toán cơ bản cho chương trình: 1.Thuật toán đăng nhập người quản trị Nhập UserName và passwork Kết thúc Xử lí Người quản trị Đối chiếu CSDL Thông báo ko hợp lệ Bắt đầu 2.Thuật toán Kiểm tra sự trùng mã Bắt đầu So sánh mã vừa nhậpvới mã của CSDL Kết thúc =True nếu trùng mã Nhập mã =False nếu ko trùng mã Hướng dẫn cài đặt : Bước 1: Chạy File SETUP. EXE để cài đặt . Bước 2: Chạy File tracnghiem.exe trên Desktop, hoặc vào theo đường dẫn sau: Start/ProgramFile/TRAC NGHIEM/ VIII.LỜI KẾT. Tuy chương trình đã hoàn tất, nhưng do thời gian và vốn kiến thức có hạn nên em không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình phân tích và thiết kế chương trình.Rất mong được sự ủng hộ và đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn bè để chúng tôi có thể tiếp tục hoàn thành tốt đề tài này . Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về điạ chỉ caco_2810@yahoo.com. Xin chân thành cảm ơn mọi sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bè.!