Bài tập nhóm hiệu năng mạng

Đánh giá hiệu năng là một trong những vấn đề quan trọng cho thiết kế mạng máy tính.Tiêu chuẩn đánh giá khác nhau dẫn đến các chiến lược điều khiển và tính toán thiết kế khác nhau.Để xây dựng một hệ thống mạng tối ưu thì trước hết phải phân tích, đánh giá được các độ đo hiệu năng, chất lượng cũng như độ tin cậy của hệ thống mạng đó.

doc12 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1684 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập nhóm hiệu năng mạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập nhóm Môn Hiệu năng mạng Nhóm sinh viên thực hiện: + Nguyễn Hữu Tài + Phan Thành Hồi + Nguyễn Quang Minh Mở đầu: Đánh giá hiệu năng là một trong những vấn đề quan trọng cho thiết kế mạng máy tính.Tiêu chuẩn đánh giá khác nhau dẫn đến các chiến lược điều khiển và tính toán thiết kế khác nhau.Để xây dựng một hệ thống mạng tối ưu thì trước hết phải phân tích, đánh giá được các độ đo hiệu năng, chất lượng cũng như độ tin cậy của hệ thống mạng đó. Mục đích của môn học: Giúp sinh viên hiểu và đánh giá được các tiêu chí của hệ thống mạng. Từ đó có thể thuyết kế các hệ thống mạng phù hợp và chạy ổn định đối với người dùng. Kịch bản 1: Hình 1: Kịch bản mô phỏng Hình 2: Mô tả kịch bản Mạng trên bao gồm 4 node (1, 2, 3,4). Duplex link (liên kết truyền nhận dữ liệu hai chiều diễn ra đồng thời) giữa node 1 và 3, 2 và 3 có bandwidth (băng thông) = 2 Mbps, delay (thời gian trì hoãn) = 10 ms. Duplex link giữa 3 và 4 có bandwidth = 1.7 Mbps và delay = 20 ms. Các node dùng hàng đợi DropTail, max size (kích thuớc lớn nhất) = 10. + Kết quả mô phỏng: Hình 3: Mô phỏng thời gian đầu Nhận xét: Thời gian từ 0->0.99s chỉ có các gói tin của “cbr” được truyền đi nên các gói tin được lưu thông ổn định, từ 1s trở đi các gói tin của “ftp” cũng được truyền cho nên đến 1.5s trở đi xảy ra hiện tượng drop các gói tin Hình 4: Thời gian sau Nhận xét: Từ 4.01s trở đi các gói tin “ftp” bắt đầu dừng truyền cho nên các gói tin “cbr” trở lại ổn định và không bị drop +Đánh giá hiệu năng: Hình 5: Mô phỏng tracegraph Nhận xét: Qua trên ta thấy được từ 0->1.5s thì các tiến trình hoạt động ổn định. Từ 1.5->2s do có sự hoạt động của các gói tin ftp nên lưu lượng băng thông lớn xảy ra hiện tượng rớt của các gói tin Hình 6:Mô phỏng thời gian trễ Nhận xét: Qua biểu đồ trên ta có thể nhận thấy từ 0->1s các tiến trình hoạt động bình thường, từ 1->4s các tiến trình hoạt động không ổn định do nhiều tiến trình hoạt động. Hình 7: Mô phỏng thông tin Quá trình drop xảy ra ở node 1 Tổng số packet gửi 2704 Số packet bị drop = số packet bị lost = 24 Số packet forwarded(chuyển tiếp)= 2680 è tỉ lệ packet truyền thành công 2680/2704 = 99,11242% Số betys gửi=576750 Số betys nhận=571350 Độ trể trung bình 0.05381016642 Kịch bản 2: Từ kịch bản 1 ta thêm vào 2 node 5 và 6. Duplex link giữa 5 và 3, 6 và 3 có bandwidth = 2 Mbps và delay = 10 ms. Các node dùng hàng đợi DropTail, max size (kích thuớc lớn nhất) = 10. Hình 8: Mô phỏng kịch bản + Kết quả mô phỏng: Hình 9: Thời gian đầu Nhận xét: Do có 2 gói tin “cbr” di chuyển cùng thời gian nên xảy ra hiện tượng rớt các gói tin liên tục Hình 10: Thời gian sau Nhận xét: Các gói tin “ftp” ít được gởi đi do các gói tin “cbr” đã chiếm dụng hết băng thông. Thỉnh thoảng có vài gói tin được truyền đều bị rớt. +Đánh giá hiệu năng: Hình 11: Mô phỏng tracegraph Nhận xét: Qua trên ta thấy được từ 0->1.s thì các tiến trình hoạt động ổn định. Từ 1.2->4.5s do có sự hoạt động của 2 gói tin cbr nên đồng thời nên lưu lượng băng thông lớn xảy ra hiện tượng rớt của các gói tin liên tục. Hình 12: Mô phỏng thời gian trễ Nhận xét: Qua biểu đồ trên ta có thể nhận thấy từ 0.1->4.5s các tiến trình hoạt động không ổn định do có nhiều tiến trình hoạt động. Hình 13: Mô phỏng thông tin Quá trình drop xảy ra ở node 3 Tổng số packet gửi 4530 Số packet bị drop = số packet bị lost = 1886 Số packet forwarded(chuyển tiếp)= 2644 è tỉ lệ packet truyền thành công 2644/4530 = 58,36644% Số betys gửi=951320 Số betys nhận=555230 Độ trể trung bình 0.07395934418 Kịch bản 3: Hình 14: Mô phỏng kịch bản Đề có co tất cả 6 node: 1, 2, , 3, 4, 5, 6. 3 Trong đó thông lượng giưã các node từ 1và 5, 2 và 5 ,3 và 5 là Duplex link (liên kết truyền nhận dữ liệu hai chiều diễn ra đồng thời) bandwidth (băng thông) = 10 Mbps, delay (thời gian trì hoãn) = 20 ms. Duplex link giữa 5 và 6 có bandwidth = 5 Mbps và delay = 20 ms. Các node dùng hàng đợi DropTail, max size (kích thuớc lớn nhất) = 10. Node 1 : •FTP : bắt đầu tại thời điểm 0s và kết thúc tại thời điểm 4s •TCP: tạo packet max là 210 byte Node 2: •FTP: bắt đầu tại thời điểm 0.1s và kết thúc tại thời điểm 4.1s •TCP: tạo packet max là 210byte Node 3: •CBR: bắt đầu tại thời điểm 0s và kết thúc tại thời điểm 4.1s •UDP: tạo packet max là 210byte Node 4: •CBR: bắt đầu tại thời điểm 0.1s và kết thúc tại thời điểm 4.2s •UDP: tạo packet max là 210byte Node 5: nối n1, n2,n3,n4 với n6 Node 6: •TCPSInk: nhận và gửi packet từ n1,n2(qua TCP) •Null: nhận packet từ n3,n4(qua UDP) Mô phỏng gói tin rơt. Hình 15: Mô phỏng gói tin Lúc các node đều gởi các packet thì lúc khoảng 0.17s hàng đợi ở node1 bị rớt packet, truyền gói tin liên tục,làm hàm đợi nhiều và rớt các gói tin.Cho đến khoang 4.16s các goi tin ngừng rớt. Hình 16: Thông lượng gói tin gởi Bắt đầu lúc 0s-> Hình 17: Thông lượng gói tin nhận Hình 18: Thông lượng gói tin rơi. Hình 19: Mô phỏng thông tin Quá trình drop xảy ra ở node 4 Tổng số packet gửi 4328 Số packet bị drop = số packet bị lost = 1775 Số packet forwarded(chuyển tiếp)= 2553 è tỉ lệ packet truyền thành công 2553/4328 = 58,98789% Số betys gửi=911340 Số betys nhận=537710 Độ trể trung bình 0.07153446455 Thay thế TCP =TCP/REMO Quá trình drop xảy ra ở node 1 Tổng số packet gửi 4230 Số packet bị drop = số packet bị lost = 1718 Số packet forwarded(chuyển tiếp)= 2512 è tỉ lệ packet truyền thành công 2512/4230 = 59,385342% Số betys gửi=888600 Số betys nhận=527340 Độ trể trung bình 0.07351348925. Nhận xét: ở TCP node drop la 4,ở TCP/Remo là 1. Các thông tin cũng bị thay đổi,TCP/Remo giảm sự rớt các gói tin TCP.
Tài liệu liên quan