Xây dựng mô hình mạng gồm 4 node và sau đó tăng them 2 node
Gồm giao thức FTP, TCP, UDP, CBR tại những node gửi
Còn TCPSink, Null ở node nhận
Mục tiêu của bài toán :
Nhằm khảo sát quá trình vận chuyển các gói tin trong mô hình mạng mô phỏng trên phần mềm NS2 vào so sánh quá trình lost và drop của các packet tại node sử dụng hàng đợi. Và để khảo sát xem có đúng trên lý bao nhiêu phần trăm.
16 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập thực hành Hiệu năng mạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI BÁO CÁO NHÓM
MÔN HIỆU NĂNG MẠNG
Thành viên nhóm:
Dương Quang Phú
Đỗ Thành Long
Nguyễn Anh Đức
BÀI 1
Xây dựng mô hình mạng gồm 4 node và sau đó tăng them 2 node
Gồm giao thức FTP, TCP, UDP, CBR tại những node gửi
Còn TCPSink, Null ở node nhận
Mục tiêu của bài toán :
Nhằm khảo sát quá trình vận chuyển các gói tin trong mô hình mạng mô phỏng trên phần mềm NS2 vào so sánh quá trình lost và drop của các packet tại node sử dụng hàng đợi. Và để khảo sát xem có đúng trên lý bao nhiêu phần trăm.
Ta thay giao thức TCP bằng những giao thức khác như TCP/Reno, TCP/Vegas, TCP/Sack1, TCP/Fack để nhằm xác thực lại có đúng như trên lý thuyết đã nói và để thấy và hiểu rỏ hơn trên mô hinh mạng demo.
TOPOLOGY MẠNG ĐƠN GIẢN VÀ KỊCH BẢN MÔ PHỎNG
HÌNH 1: SƠ ĐỒ THIẾT KẾ MẠNG ĐƠN GIẢN
Node 1 :
FTP : bắt đầu tại thời điểm 1s và kết thúc tại thời điểm 4s
TCP: tạo packet max là 1kbyte
Node 2:
CBR: bắt đầu tại thời điểm 0.1s và kết thúc tại thời điểm 4.5s
UDP: tạo packet max là 1kbyte
Node 3:
TCPSInk: nhận và gửi packet từ n1(qua TCP)
Null: nhận packet từ n2(qua UDP)
Node 4: nối n1, n2 với n3
Bandwidth:
Từ n1 à n4 là 2 Mbps
Từ n2 à n4 là 2 Mbps
Từ n4 à n3 là 1,7 Mbps
Delay:
Từ n1à n4 là 10 s
Từ n2àn4 là 10 s
Từ n4à n3 là 20s
Queue: drop tail
Drop tail 1à4 maximum queue size 20
Drop tail 2à4 maximum queue size 20
Drop tail 4à3 maximum queue size 20
HÌNH 2: QUÁ TRÌNH CHẠY VÀ QUEUE CỦA MẠNG
Đầu tiên lúc 0.1s ở n1 bắt đầu gửi packet qua n3 và đến n2 .Tới giây thứ 1 ở n0 bắt đầu gửi packet qua n3. Tới giây thứ 1.1 xuất hiện queue tại n3.
HÌNH 3: QUÁ TRÌNH DROP TAIL CỦA MẠNG
Đến giây thứ 1.41 thì xuất hiện drop tail tại n3 và số packet ở n1 gửi đi bị drop nhiều hơn so với packet ở n1 gửi đi và n2 gửi về.
HÌNH 4: THÔNG LƯỢNG CỦA GÓI TIN TẠI NODE HIỆN TẠI
HÌNH 5: BIỂU ĐỒ THỜI GIAN MÔ PHỎNG SỰ KIỆN GỬI ĐI SỰ TRÌ HOÃN GIỬA HAI QUÁ TRÌNH
HÌNH 6: MÔ PHỎNG THÔNG TIN
Tổng số packet gửi: 2427
Tổng số node: 4 node
Số packet bị rơi: 138
Số bytes gởi: 584200bytes
Packet rơi tại node: 3
Trường hợp ta them 2 node nữa vào mô hình mạng để so sánh quá trình drop lost và hiệu năng mạng trong 2 trường hợp này
HÌNH 1: SƠ ĐỒ THIẾT KẾ MẠNG ĐƠN GIẢN
Node 1 :
FTP : bắt đầu tại thời điểm 1s và kết thúc tại thời điểm 4s
TCP: tạo packet max là 1kbyte
Node 2:
FTP : bắt đầu tại thời điểm 0.5s và kết thúc tại thời điểm 4s
TCP: tạo packet max là 1kbyte
Node 3:
CRB : bắt đầu tại thời điểm 0.3s và kết thúc tại thời điểm 4s
UDP: tạo packet max là 1kbyte
Node 4:
CRB : bắt đầu tại thời điểm 0.1s và kết thúc tại thời điểm 4s
UDP: tạo packet max là 1kbyte
Node 5: nối node 1,2,3,4 với 6.
Node 6:
TCPSInk: nhận và gửi packet từ n1,n2(qua TCP)
Null: nhận packet từ n3,n4(qua UDP)
Bandwidth:
Từ n1 à n5 là 2 Mbps
Từ n2 à n5 là 2 Mbps
Từ n3 à n5 là 2 Mbps
Từ n4 à n5 là 2 Mbps
Từ n6 à n5 là 3 Mbps
Delay:
Từ n1à n5 là 10 s
Từ n2àn5 là 10 s
Từ n3à n5 là 10s
Từ n4à n5 là 10s
Từ n5à n6 là 20s
Queue: drop tail
Drop tail 1à5 maximum queue size 20
Drop tail 2à5 maximum queue size 20
Drop tail 3à5 maximum queue size 20
Drop tail 4à5 maximum queue size 20
Drop tail 6à5 maximum queue size 20
HÌNH 2: QUÁ TRÌNH DROP CỦA MẠNG
Số gói tin gửi 3901
Số gói tin bị mất 1576
Số gói tin bị drop 1576
Số gói tin chuyển tiếp 2325
Hiệu xuất gói tin 1576/3901=40.399%
Độ trể trung bình 0.0739704946
Nhận xét:
Mô hình 1 thì ít bị drop và lost ít hơn mô hình 2.
Độ trể trung bình của mạng 1 thì ít hơn so với mạng 2
Và hiệu xuất của mạng 2 kém hơn so với mạng 1
Vậy hiệu năng của mạng 1 tốt hơn mạng 2.
Để giảm sự lost và drop trên cả 2 mạng thì ta phải tăng băng thông lên.
Trường Hợp 2 ta thay giao thức TCP bằng các giao thức khác như TCP/Reno, TCP/Vegas, TCP/Sack1, TCP/Fack
Trường hợp ta thay TCP bằng TCP Reno
Trường hợp ta thay TCP bằng TCP Vegas
Trường hợp ta thay TCP bằng TCP sack1
Trường hợp ta thay TCP bằng TCP fack
Từ những trường hợp trên ta có:
Giao thức sử dụng
Số packet gửi
Số packet drop
Số packet lost
Số packet nhận
Độ trể trung bình
Hiệu xuất
TCP
2427
238
138
2289
0.06425563914
94.313%
TCP/Reno
2410
111
133
2288
0.0596254163
94.937%
TCP/Vegas
2436
138
160
2287
0.0654190966
93.883%
TCP/Sack1
2414
103
125
2300
0.06035045
95.277%
TCP/Fack
2370
76
98
2283
0.05459672447
96.329%
Kết luận:
Từ table trên thì ta rút ra nhận xét trong 5 giao thức sử dụng ở trên thì dùng giao thức TCP/Fack là giao thức mà hiệu năng cao nhất vì tỉ lệ các gói tin bị drop và bị lost thấp nhất và hiệu xuất của nó là cao nhất đạt tới 96.329% so với giao thức TCP chỉ đạt 94.313%.
Bài 2:
BÁO CÁO HIỆU NĂNG MẠNG
Mô hình mạng đưa ra gồm 6 node
Sử dụng TCP, FTP,UDP,CBR ở các node gửi
Sử dụng NULL, TCPSink ở node nhận
Mục tiêu:
xem xét thông lượng số gói tin rơi, mất và độ trể trung bình tỉ lệ gói truyền thành công .
so sánh hiệu năng trong trường hợp liên kết 5à6 tăng tốc độ 5à 50Mbs thì độ trể trung bình là ?
tại node 5 ta thay cơ chế quản lý queue drop tail bằng RED so sánh số gói tin rơi
HÌNH 1: SƠ ĐỒ THIẾT KẾ MẠNG ĐƠN GIẢN
Node 1 :
FTP : bắt đầu tại thời điểm 0.1s và kết thúc tại thời điểm 5s
TCP: tạo packet max là 210 byte
Node 2:
FTP: bắt đầu tại thời điểm 0.2s và kết thúc tại thời điểm 5s
TCP: tạo packet max là 210byte
Node 3:
CBR: bắt đầu tại thời điểm 0.3s và kết thúc tại thời điểm 5s
UDP: tạo packet max là 210byte
Node 4:
CBR: bắt đầu tại thời điểm 0.4s và kết thúc tại thời điểm 5s
UDP: tạo packet max là 210byte
Node 5: nối n1, n2,n3,n4 với n6
Node 6:
TCPSInk: nhận và gửi packet từ n1,n2(qua TCP)
Null: nhận packet từ n3,n4(qua UDP)
Bandwidth:
Từ n1 à n5 là 10Mbps
Từ n2 à n5 là 10 Mbps
Từ n3à n5là 10Mbps
Từ n4 à n5là 100Mbps
Delay:
Từ n1à n5 là 20s
Từ n2àn5 là 20 s
Từ n3à n5 là 20s
Từ n4à n5 là 20s
Từ n5à n6 là 20s
Trường hợp từ n5 ->n6 với tốc độ 5mbs
Bắt đầu tại 0.1s tại n5 gửi packet qua n1 đến n0. ở 0.2s tại n4 gửi packet qua n1 đến n0. và 0.3s tại n3 gửi packet qua n1 đến n0. ở 0.4s tại n2 gửi packet qua n1 đến n0.
Bắt đầu tại giây 0.46s bắt đầu xảy ra drop tại node 1 quá trình drop xảy ra liên tục cho đến 5s
Quá trình drop xảy ra ở node 1
Tổng số packet gửi 4834
Số packet bị drop = 1988
số packet bị lost = 2042
Số packet forwarded(chuyển tiếp)= 2805
tỉ lệ packet truyền thành công 2805/4834 = 58,026%
Số bytes gửi=1016440
Số bytes nhận=589470
Độ trể trung bình 0.07364269842
Trường hợp từ n5 àn6 với tốc độ tăng từ 5à50mbs
Không có drop
Tổng số packet gửi 9038
Số packet bị lost 83
Số packet forwarded(chuyển tiếp)= 8996
tỉ lệ packet truyền thành công 8996/9038 = 99,535%
Số bytes gửi=1983320
Số bytes nhận=1974020
Độ trể trung bình 0.0418227732
So sánh:
Vậy hiệu năng trong trường hợp liên kết 5à6 tăng tốc độ 5à 50Mbs thì độ trể trung bình sẻ giảm từ
0.07364269842à 0.0418227732
Khi tăng lên bandwidth từ 5à 50mbs thì drop không có xảy ra drop hiệu xuất tăng lên từ 58,026% tăng lên 99,535 %
Băng tông
Số gói tin gửi
Số gói tin bị drop
Số gói tin bị lost
Số gói tin nhận
Hiệu năng
5Mbs
4834
1988
2042
2805
58.027%
50Mbs
9038
0
83
8996
99.535%
tại node 5 ta thay cơ chế quản lý queue drop tail bằng RED so sánh số gói tin rơi.
Trường hợp :N5à N6 bằng 5Mbs
Trong code ta phải set thêm các tham số sau:
Dùng tracegraph ta thu được table sau:
Ta có table sau:
Hàng đợi
Số gói tin gửi
Số gói tin drop
Số gói lost
Hiệu năng
Drop tail
4834
1988
2042
58.026%
RED
7924
21
101
99.21%
Nhận xét :
Khi ta thay bằng hàng đợi RED thì hiệu năng cao hơn so với drop tail nó tăng từ 58.026% lên 99.21%