Tiền ăn tính bằng (ngày đi-đến+1)*giá phí ăn. Sửdụng hàm HLOOKUP () để tham chiếu
Tuần được tính bằng (ngày đi-ngày đến+1)/7 nhưng lấy phần nguyên. Sử dụng hàm INT()
Cột giá được tham chiếu băng hàm VLOOKUP()
Cột ngày sử dụng hàm MOD() để cập nhật. Giá phòng theo ngày đựoc cập nhật từ biểu giá phòng bằng hàm VLOOKUP()
15 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2533 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập thực hành tin học ứng dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Thực hành kinh doanh - Bộ môn Tin học Ứng dụng Trần Công Nghiệp
Bài tập thực hành tin học ứng dụng 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHÒNG THỰC HÀNH KINH DOANH
TRÂN CÔNG NGHIỆP
BÀI TẬP THỰC HÀNH
TIN HỌC ỨNG DỤNG
THÁI NGUYÊN 2006
Phòng Thực hành kinh doanh - Bộ môn Tin học Ứng dụng Trần Công Nghiệp
Bài tập thực hành tin học ứng dụng 2
CHƯƠNG I:
NHẮC LẠI CÁC KIẾN THỨC TIN HỌC CĂN BẢN
Bài I-1:
Sử dụng các công thức đã học để điền vào các cột của bảng tính sau:
S T T M · H § M Æ t h µ n g N g µ y § ¬ n v Þ S L − î n g § ¬ n g i¸ T h µ n h t i Ò n
1 S D 1 M 2 0 7 - 1 2 - 2 0 0 5 5
2 H D M 6 4 1 2 - 1 2 - 2 0 0 5 2
3 C D M 7 4 0 8 - 1 2 - 2 0 0 5 1 2
4 S D 1 M 4 0 9 - 1 2 - 2 0 0 5 7
5 H D M 6 4 1 1 - 1 2 - 2 0 0 5 3
6 C D M 7 4 0 7 - 1 2 - 2 0 0 5 5
7 S D 1 M 2 1 0 - 1 2 - 2 0 0 5 6
8 C D M 7 4 1 4 - 1 2 - 2 0 0 5 4
9 S D 1 M 4 1 3 - 1 2 - 2 0 0 5 1 0
1 0 S D 1 M 2 1 4 - 1 2 - 2 0 0 5 2 0
M · T ª n m Æ t h µ n g § ¬ n v Þ § ¬ n g i ¸
S M 4 § Üa m Ò m 1 . 4 M b T h ï n g 1 4 0
S M 2 § Üa m Ò m 1 . 2 M b T h ï n g 1 2 0
C 7 4 § Üa C D 7 4 0 M b T h ï n g 2 0 0
H 6 4 § Üa c ø n g 3 . 2 M b C ¸ i 1 2 0
§ Üa m Ò m § Üa c ø n g § Üa C D
T æ n g s è t i Ò n b ¸ n ® − î c c ñ a c ¸ c m Æ t h µ n g
B ¸ o C ¸ o B ¸ n H µ n g
( T u Ç n l Ô t õ 7 ® Õ n 1 4 - 1 2 - 9 8 )
B ¶ n g D a n h M ô c
T æ n g C é n g
Sử dụng 1 kí tự đầu và 2 kí tự cuối của Mã HĐ để tìm trong bảng danh mục bằng hàm
VLOOKUP()
Dùng SUMIF() hoặc DSUM() để tính tổng tiền bán được
Đổi tên sheet này thành BaiTap1
Ghi bài vào file trên đĩa theo dạng C:\tenthumuc\tenfile.xls. Trong đó tenthumuc là tên lớp
(ví du: C:\K2A1) tenfile là họ tên sinh viên.
Phòng Thực hành kinh doanh - Bộ môn Tin học Ứng dụng Trần Công Nghiệp
Bài tập thực hành tin học ứng dụng 3
Bài I-2
Sử dụng các công thức đã học để điền vào các cột của bảng tính sau
Khách Đến Đi Mã số Ăn Tuần Giá Ngày Giá Cộng
Výõng 06/03 12/06 TRBF2
Hồ 25/03 18/05 L1BF4
Lâm 20/03 15/05 L1AF0
Tô 25/03 12/04 TRAF1
Lý 27/03 10/05 L3BF5
Lan 01/04 28/05 L1AF5
Mai 03/04 03/06 L3BF1
Trâm 07/05 12/06 L2AF4
Long 11/04 06/06 L1BF3
Tấn 15/04 14/06 TRCF0
Loại Tuần Ngày F0 F1 F2 F3 F4 F5
TRA 50 9 5 8 10 12 15 18
TRB 45 8
L1A 45 8
L1B 40 7
L2A 40 7
L2B 36 6
L3A 30 5
L3B 28 5
TRC 41 7
Biểu giá phí ãn/1 ngàyBiểu gía phòng
Khách sạn Hải Yến
Tiền ăn tính bằng (ngày đi-đến+1)*giá phí ăn. Sử dụng hàm HLOOKUP ()để tham chiếu
Tuần được tính bằng (ngày đi-ngày đến+1)/7 nhưng lấy phần nguyên. Sử dụng hàm INT()
Cột giá được tham chiếu băng hàm VLOOKUP()
Cột ngày sử dụng hàm MOD() để cập nhật. Giá phòng theo ngày đựoc cập nhật từ biểu giá
phòng bằng hàm VLOOKUP()
Cột tổng bằng tiền ăn+số tuần*đơn giá theo tuần+số ngày *đơn giá ngày (nếu số ngày*đơn
giá ngày<đơn giá tuần). Ngược lại tổng bằng Tiền ăn+số tuần*đơn giá tuần+đơn giá tuần.
Sử dụng hàm IF()
Đổi tên sheet này thành BaiTap2
Ghi bài vào file trên đĩa
Phòng Thực hành kinh doanh - Bộ môn Tin học Ứng dụng Trần Công Nghiệp
Bài tập thực hành tin học ứng dụng 4
Bài I-3 Sử dụng các công thức của Excel để điền vào các cột của bảng tính sau
Mặt
hàng
Tên
hàng
Số
lượng
Đơn
giá
Trị giá Số
lượng
Trị giá
Mặt hàng Tên hàng ĐVT Loại
T001 100 10 50 A1 Vi tính Cái A
T002 200 15 150 P2 Photocopy Cái B
F001 50 20 50 T1 Ti vi Cái C
A001 500 10 300 T2 Tủ lạnh Cái C
P002 1000 100 500 T3 Điện thoại Cái C
A001 100 20 0 F1 Fax Cái A
Hàng xuất
Bảng Theo Dõi Hàng Hóa
Hàng nhập
Trị giá hàng nhập = Số lượng nhập*đơn giá nhập. Trị giá hàng xuất = Số lượng xuất*đơn giá
xuất. Đơn giá xuất=đơn giá nhập+hệ số. Nếu hàng loại A thì hệ số là 5%; Nếu loại B thì hệ số
10%, nếu loại C thì hệ số 8%. Sử dụng kí tự đầu tiên và kí tự cuối cùng để tra bảng.
Ghi bài vào file trên đĩa
Bài I-4 Sử dụng các công thức của Excel để điền vào các cột của bảng tính sau
STT Chứng
từ
Tên vật
tư
Số
lượng
Đơn giá Thành
tiền MVT Tên vật tư Đơn giá
1 X01C 50 X Xăng A92 11000
2 D02K 3150 D Dầu Diesel 7500
3 N03C 100 N Nhớt 22000
4 X04C 2500
5 D05K 600
6 N06C 250
Sử dụng kí tự đầu tiên của mã hàng để tra tên hàng, đơn giá.
Ghi bài vào file trên đĩa.
Bài I-5. Sử dụng các công thức của Excel để điền vào các cột của bảng tính sau
S T T M ã h à n g T ê n h à n g N g à y b á n S ố lư ợ n g ( k g ) Đ ơ n g iá T iề n g iả m T h à n h t iề n
1 F 1 5 - 0 1 - 2 0 0 5 5 0
2 C 1 0 - 0 2 - 2 0 0 5 1 0 0
3 X 2 0 - 0 4 - 2 0 0 5 2 0 0
4 F 3 0 - 0 3 - 2 0 0 5 2 0
5 C 2 0 - 0 4 - 2 0 0 5 5 0
6 A 1 0 - 0 2 - 2 0 0 5 3 0
7 X 1 5 - 0 1 - 2 0 0 5 5 0
B ả n g T h e o D õ i C h i T iế t B á n H à n g
1 2 3 4
F Sắt 5000 5500 5000 5500
A Nhôm 7000 8000 9000 9000
C Đồng 3000 300 3500 4000
X Xi măng 8000 8500 9000 10000
Bảng đơn giá
Mã hàng Tên hàng Đơn giá mỗi tháng (đồng/1kg)
Phòng Thực hành kinh doanh - Bộ môn Tin học Ứng dụng Trần Công Nghiệp
Bài tập thực hành tin học ứng dụng 5
Bài I -6 : Sử dụng các công thức của Excel để điền vào các cột của bảng tính sau:
S T T M ã H à n g T ê n
H à n g
N g à y G ia o Đ ơ n
G iá
S ố
L ư ợ n g
T h à n h
T iề n
1 T N N S 0 1 0 5 - 0 1 - 2 0 0 5
N h ậ t
B á o
N g u y ệ
t S a n
2 T N N B 0 5 0 7 - 0 1 - 2 0 0 5 T T T u ổ i t r ẻ 1 0 0 0 2 5 0 0
3 C A N B 0 3 0 7 - 0 1 - 2 0 0 5 T N T h a n h n iê n 1 5 0 0 3 5 0 0
4 P N N B 0 4 0 8 - 0 1 - 2 0 0 5 P N P h ụ n ữ 2 0 0 0 5 0 0 0
5 T T N S 0 2 1 2 - 0 1 - 2 0 0 5 C A C ô n g a n 1 3 0 0 2 8 0 0
6 C A N S 0 1 1 2 - 0 1 - 2 0 0 5
7 P N N B 0 3 1 5 - 0 1 - 2 0 0 5
8 T T N B 0 2 1 7 - 0 1 - 2 0 0 5
2 K í tự
đ ầ u c ủ a
M ã h à n g
T ê n B á o G iá B á o
Sử dụng hai kí tự đầu tiên của mã hàng để tra tên báo. Biết rằng 2 kí tự thứ 3 và 4 của mã
hàng là “NS” thí đó là Nguyệt san, là “NB” thì đó là Nhật báo.
Cột tên hàng phải bao gồm cả tên báo và loại báo . Ví dụ dòng đầu tiên là “Thanh niên
Nguyệt san”.
Bài I-7 Sử dụng các công thức của Excel để điền vào các cột của bảng tính sau
STT Mã hàng Tên hàng Đơn vị Số lượng Ngày bán Đơn giá Thành tiền
1 PC586 14 02-04
2 PC486 10 12-04
3 FD120 12 09-04
4 HD420 4 22-04
5 HD850 10 18-04
6 PC586 4 27-04
7 FD120 10 11-04
8 FD144 10 06-04
Mã hàng Tên hàng Đơn giá Số lượng
PC486 Máy tính 486 700 20
PC586 Máy tính 586 1000 30
HD420 Đĩa cứng 420 80 20
HD850 Đĩa cứng 850 120 14
FD120 Đĩa mềm 1.2 4 0
FD144 Đia mềm 1.4 6 20
Nếu 2 kí tự đầu tiên của mã hàng là PC thì đơn vị là “Chiếc”. còn lại là “Hộp”
Ghi bài vào file trên đĩa.
Phòng Thực hành kinh doanh - Bộ môn Tin học Ứng dụng Trần Công Nghiệp
Bài tập thực hành tin học ứng dụng 6
CHƯƠNG II
ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN QUY HOẠCH
TUYẾN TÍNH
Bài II-1. Thực hiện các ví dụ có trong bài giảng
Bài II-2 Tìm max F(x) = 350 X1 + 300 X2 thỏa mãn các ràng buộc sau:
X1 + X2 = 200
9X1 + 6X2 = 1566
12X1 + 16X2 = 2880
X1 ≥ 0
X2 ≥ 0.
Ghi kết quả bài toán ra một sheet riêng trong Excel.
Mở rộng bài toán khi X1 và X2 là số nguyên. Ghi bài vào một sheet riêng.
Ghi bài vào file trên đĩa.
Bài II-3 Xác định phương án vận tải hàng hóa tối ưu từ Ai (i=1,..,3) đến Bj (j=1,..,5) sao cho
cước phí vận tải là nhỏ nhất với các số liệu sau:
B1 B2 B3 B4 B5
Nhu cầu 180 80 200 160 220
Nơi cung
cấp
Cung cấp Cước phí vận tải
A1 310 10 8 6 5 4
A2 260 6 5 4 3 6
A3 280 3 4 5 5 9
Ghi kết quả giải bài toán ra một sheet riêng. Ghi bài vào file trên đĩa với tên là bài tập II-3
Bài II – 4 Giải hệ phương trình sau trong Excel
x + 2y + 3z = 25 (1)
2x + y + z = 14 (2)
x + 4y + 2z = 10 (3)
Ghi bài làm vào file trên đĩa với tên là bài tập II-4
Bài II-5 Giải bài toán cổ sau trong phần mềm Excel bằng phương pháp bài toán quy hoạch
tuyến tính. Ghi bài làm vào file trên đĩa với tên là họ tên sinh viên
Trăm trâu trăm cỏ
Trâu đứng ăn năm
Trâu nằm ăn ba
Lụ khụ trâu già
Ba con một bó
Hỏi mỗi loại trâu có bao nhiêu con?
Bài II – 6. Một công ty sản xuất và cung ứng các sản phẩm điện tử có kí hiệu là SP1, SP2,
SP3. Công ty sử dụng 4 loại đầu vào là VL, CLD, PT, VO. Chi phí đơn vị và hạn mức quy mô
cho năm tới trong bảng sau. Biết lợi nhuận đơn vị của mỗi sản phẩm là:
SP1: 10 nghìn đ/sp
SP2: 8 nghìn đ/sp
SP3: 14 nghìn đ/sp
Phòng Thực hành kinh doanh - Bộ môn Tin học Ứng dụng Trần Công Nghiệp
Bài tập thực hành tin học ứng dụng 7
Hao phí NVL cho một sản phẩmSTT NVL
SP1 SP2 SP3
Giới hạn
NVL
1 VL 3.5 4.2 3.0 1200
2 CLD 2 6 8 2000
3 PT 7 8 5 3400
4 VO 3 2 2 1885
Hãy lập kế hoạch sản xuất tối đa hoá lợi nhuận thoả mãn các giới hạn về NVL. Lợi nhuận khi
đó là bao nhiêu? Nếu áp dụng phương án này thì nguồn lực nào bị lãng phí?
Nếu sử dụng tối đa các nguồn lực thì lợi nhuận thay đổi thế nào? Phương án nào tốt hơn?
Giải bài toán trong Excel và ghi bài vào file trên đĩa với dạng C:\my document\tenfile.xls.
Trong đó tên file là họ tên của sinh viên.
Phòng Thực hành kinh doanh - Bộ môn Tin học Ứng dụng Trần Công Nghiệp
Bài tập thực hành tin học ứng dụng 8
CHƯƠNG III
ỨNG DỤNG EXCEL TRONG QUẢN LÍ TÀI CHÍNH.
Bài III-1: Thực hiện lại ccs ví dụ trong bài giảng
Bài III-2: Một công ty vay tiền từ 3 nguồn khác nhau:
Nguồn 1: vay 500 triệu đồng kì hạn quí với lãi suất 2%/quí.
Nguồn 2: vay 300 triệu đồng kì hạn 6 tháng với lãi suất 4%/6 tháng.
Nguồn 3 vay 450 triệu đồng kì hạn năm với lãi suất 10%/năm.
Hỏi sau 3 năm công ty phải trả nợ tổng cộng bao nhiêu tiền cả lãi lẫn gốc. Sử dụng lãi suất
kép và phương pháp niên kim đầu kì.
Giải bài toán trong Excel và ghi bài làm vào file trên đĩa.
Bài III-3: Một người muốn cho con ở Hà nội rút tiền để học đại học liên tục trong 60 tháng,
mỗi tháng 800 000 đ. Hỏi hiện tại người đó phải gửi ngân hàng một khoản tiền bằng bao
nhiêu? Biết lãi suất tiền gửi ngân hàng là 8%/năm. Nếu người con học được 56 tháng thì ra
trường thì người bố còn lại bao nhiêu tiền ở thời điểm đó. Quy về hiện tại ông ta được bao
nhiêu tiền?
Giải bài toán trong Excel và ghi bài làm vào file trên đĩa.
Bài III-4. Một tài sản cố định nguyên giá 50 triệu đồng dự định khấu hao trong 7 năm với giá
trị thanh lí ước tính là 10 triệu đồng. Hãy tìm lượng trích khấu hao và giá trị còn lại cho các
năm theo các phương phó đã học. Có năm nào đạt được hai phương pháp khấu hao bất kì có
lượng trích khấu hao bằng nhau không?
Giải bài toán trong Excel và ghi bài làm vào file trên đĩa.
Bài III-5. Một dự án đầu tư kéo dài trong 7 năm có các số liệu sau:
Đầu tư ban đầu 10 tỉ đồng. Thu nhập hàng năm 4 tỉ đồng. Chi phí hàng năm 2,5 tỉ.
Thuế doanh thu 40%. Khấu hao tài sản cố định theo phương pháp khấu hao theo tổng
số năm (SYD). Chi phí khấu hao TSCĐ được coi là doanh thu không chịu thuế. Hãy tính IRR
của tổng thu nhập sau thuế của dự án.
Giải bài toán trong Excel và ghi bài làm vào file trên đĩa.
Bài III – 6 Một công ty đầu tư mới ngày 1 tháng 1 năm 2005 TSCĐ như sau
STT Mã Tài sản Giá mua (tr
đ)
CP lắp đặt
(% giá mua)
Thời gian
khấu hao
Giá trị đào
thải ước tính
1 TS1 70 2
2 TS2 95 5
3 TS3 130 3
4 TS4 150 5
5 TS5 200 8
Tính thời gian sử dụng theo nguyên tắc: nếu nguyên giá ( bằng giá mua + chi phí lắp đặt) nhỏ
hơn hay bằng 100 triệu đ thì thời gian khấu hao là 5 năm. Nếu nguyên giá lớn hơn 100 triệu
nhỏ hơn 150 triệu thì thời gian khấu hao là 7 năm. Lớn hơn 150 triệuthì thời gian khấu hao là
10 năm.
Giá trị thải hồi ước tính bằng 10% nếu kí tự cuối cùng trong mã tài sản là số lẻ, bằng 15% nếu
kí tự cuối cùng trong mã tài sản là số chẵn. Hãy tính giá trị thải hồi?
Tính lượng trích khấu hao và giá trị còn lại cho các tài sản theo các phương pháp đã học. Mõi
phương pháp ghi trong một sheet riêng
Giải bài trong Excel và ghi vào file trên đĩa.
Phòng Thực hành kinh doanh - Bộ môn Tin học Ứng dụng Trần Công Nghiệp
Bài tập thực hành tin học ứng dụng 9
Bài III- 7 Một người tốt nghiệp đại học được một công ty mời một chỗ làm trong 10 năm với
mức lương 4000 USD/năm và hứa cứ hai năm tăng lương 8%. Một công ty khác mời một chỗ
làm với các điều kiện tương tự nhưng lương khởi điểm là 5000/năm và cứ 3 năm thì tăng
lương 9%. Cho biết lãi suất tiền gửi ngân hàng bằng USD là 3% năm. Hãy giúp người đo
quyết định lựa chọn chỗ làm. (sử dụng chỉ tiêu NPV)
Phòng Thực hành kinh doanh - Bộ môn Tin học Ứng dụng Trần Công Nghiệp
Bài tập thực hành tin học ứng dụng 10
CHƯƠNG IV
ỨNG DỤNG EXCEL TRONG HỒI QUI VÀ DỰ BÁO KINH TẾ
Bài IV-1: Thực hiện các ví dụ có trong bài giảng.
Bài IV-2. Người ta cho rằng giá trị sản xuất (tr đ/sàonăm) trong nông nghiệp có quan hệ với
đầu tư sản xuất (tr đ/sào năm) theo quan hệ bậc nhất. Hãy tìm qun hệ này và kiểm định các
giả thuyết thống kê ở mức nghĩa 90%. Dự báo giá trj sản xuất nếu đầu tư cho sản xuất là 7.5
(tr đ/sào.năm) sử dụng các số liệu sau:
GTSX (Trđ) 7 8 8.5 9 10 11 5 17 13 12 11 8 8.6 9
ĐT(Trđ) 4 5 5.5 5 6 6.1 3 8 6.5 5 5 4 4 4.3
Giải bài toán trong Excel và ghi bài vào file trên đĩa.
Bài IV-3 Y là hàm bậc nhất 2 biến của X và Z với các số liệu sau.
Y 10 11 12 13 15 16 17 18 20 22 23 23
X 5 6 5.5 6 6.5 6.5 7 7 8 7.5 8 8.4
Z 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 0 1
Hãy kiểm định nhận định trên ở mức nghĩa 95%. Giải bài toán trong Excel và ghi bài vào file
trên đĩa.
Bài IV-4 Trong điều tra về tỉ lệ tội phạm ở Mỹ, người ta cho rằng số vụ tội phạm (y) phụ
thuộc vào dân số (x1) và số sĩ quan cảnh sát (x2), tỉ lệ thất nghiệp (x3) theo quan hệ hàm số
sau:
lny = b0 + b1lnx1 +b2x2 + b3lnx3. Với các dữ liệu điều tra sau, hãy kiểm định phát biểu
này.
y (vụ) x1(người) x2(%) x3(người)
17136 229528 8.2 326
17306 246815 3.7 321
75654 814054 8.1 1621
83960 933177 5.4 1803
31352 374974 9 633
31364 406297 5.9 685
15698 176496 12.6 245
16953 201723 5.7 259
31202 288446 12.6 504
34355 331728 7.4 563
16806 122768 13.9 186
15931 142124 5.7 232
65545 919113 9.3 1395
Phòng Thực hành kinh doanh - Bộ môn Tin học Ứng dụng Trần Công Nghiệp
Bài tập thực hành tin học ứng dụng 11
Bài IV- 5 Trong nghiên cứu người ta thấy rằng tiền lương (y) của lao động nữ ở Mỹ phục
thuộc số năm đi học (x1) và số năm kinh nghiệm công tác theo tương quan hàm số sau:
lny = b0 + b1lnx1 + b2x22.
Ở mức nghĩa 10% hãy kiểm định nhận định trên và ước lượng thu nhập của một người học
16 năm với 10 năm kinh nghiệm công tác. Sử dụng các dữ liệu sau.
Giải bài trong Excel và ghi bài vào file trên đĩa.
Bài IV – 6 Cho đường cầu của một mặt hàng có phương trình P= a + bQ. Trong đó P là giá
cả và Q là số lượng hàng bán được. Nghiên cứu trong một tháng ở địa bàn tỉnh X cho thấy số
lượng hàng bán được và giá cả như sau:
Q (tấn) 25 26 26 23 28 29 27 24 26 28 30
P (nghìn đ/tấn) 30 31 32 32 30 29 31 34 35 29 33
Hãy xác định độ dốc của đường cầu và phương trình của đường cầu.
Nếu giá tăng lên một đơn vị thì lượng tăng thêm bao nhiêu? Dự báo Q nếu P = 35 (nghìn
đ/tấn)
Có cách nào để giải bài toán này có cùng kết quả không? Giải bài toán bằng cách đó trên một
sheet riêng.
Ghi bài làm vào file trên đĩa
Bài IV – 7 Người ta nghiên cứu mối tương quan giữa đại lượng Y và các nhân tố X1, X2, X3,
X4 theo quan hệ sau Y= a.X1b1X2b2X3b3X4b4. Hãy sử dụng các số liệu sau đây để xây dựng
hàm số cần nghiên cứu ở độ tin cậy 95%.
Y 34 34 35 36 33 38 31 37 32 39 36
X1 12 12.5 12.5 12.8 11 14 13 12.7 12.6 14 13
X2 8.1 8.1 8.2 8.3 7 8.8 7.5 8 7.4 8.9 8.1
X3 5 5 5 6 6 6 7 7 7 6.5 6.4
X4 4.3 4.3 4.5 4.6 4 4.6 4 4.8 4.1 4.9 4.5
Có thể suy rộng mô hình này được không nếu độ tin cậy là 98%. Ở độ tin cậy 90% thì biến
động của các hệ số hồi qui là bao nhiêu?
Ghi bài làm vào file trên đĩa
y( 1000$/tháng) x1 (năm) x2 (năm)
3.1 11 2
3.2 12 22
5 12 5
3.6 12 26
6.3 16 8
8.1 13 3
7.5 12 10
11 13 16
3.6 12 13
4.5 12 36
6.9 12 11
6.3 16 9
0.53 12 3
6 11 37
3.3 8 9
4.5 14 2
9.7 13 16
Phòng Thực hành kinh doanh - Bộ môn Tin học Ứng dụng Trần Công Nghiệp
Bài tập thực hành tin học ứng dụng 12
Bài IV – 8 Người ta cho rằng mức tiết kiệm trong các gia đình phụ thuộc vào thu nhập,qui mô
gia đình, số năm đi học của chủ hộ, tuổi của chủ hộ theo mô hình y=b0+b1x1+b2x2+b3x3+b4x4
trong đó y là mức tiết kiệm (USD.tháng), x1 là thu nhập (USD/tháng), x2 là qui mô gia đình,
x3 là số nam đi học của chủ hộ; x4là tuổi của chủ hộ.
Tính các hệ số của mô hình hồi qui ở mức độ tin cậy 95%. Kiểm định mô hình và ước tính
mức tiét kiệm cho1 gia đình có thu nhập 6512 (USD/tháng, với 4 khẩu, chủ hộ học 12 năm và
tuổi của chủ hộ là 26. Sử dụng các số liệu sau
Tiết kiệm Thu nhập Qui mô GĐ Số năm đi học Tuổi
30 1920 4 2 40
874 12403 4 9 33
370 6396 2 17 31
1200 7005 3 9 50
275 6990 4 12 28
1400 6500 4 13 33
3159 26007 5 17 36
1766 15363 5 16 44
3984 14999 5 9 48
1017 9185 5 16 31
1004 10600 10 9 41
687 12089 4 10 41
-34 6254 7 11 36
-1389 9010 5 14 31
1000 6217 5 7 27
1831 5912 5 8 42
Phòng Thực hành kinh doanh - Bộ môn Tin học Ứng dụng Trần Công Nghiệp
Bài tập thực hành tin học ứng dụng 13
CHƯƠNG V
ỨNG DỤNG EXCEL TRONG THỐNG KÊ
VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN
Bài V-1 Người ta cho rằng năng suất ngô và đậu tương bị ảnh hưởng của vùng đất canh tác.
Các số liệu sau đây thống kê năng suất ngô và đậu tương ở 4 vùng đất khác nhau. Ở mức ý
nghĩa 5% hãy kiểm định nhận xét trên.
Giải bài trên Excel và ghi bài vào file trên đĩa
Bài V-2 Người ta cho rằng số hành khách đi máy bay phụ thuộc vào khoảng cách nơi đi và
nơi đến và giá vé. Ở mức ý nghĩa 10% hãy kiểm tra nhận định trên sử dụng các số liệu sau
đây. Giải bài trong Excel và ghi vào file trên đĩa.
mã vùng
năng suất
ngô (tấn/ha)
năng suất
đậu tương
(tấn /ha)
8 206.39 37.84
8 108.33 131.12
8 118.17 124.44
9 99.96 144.15
9 140.43 103.6
9 98.95 88.59
9 131.04 115.58
10 114.12 99.15
10 100.6 124.56
10 127.88 110.88
10 116.9 109.14
10 87.41 143.66
11 93.48 91.05
11 121 132.33
11 109.91 143.14
11 122.66 140.13
11 104.21 118.57
Mã chuyến
bay
Khoảng
cách (mile)
Số hành
khách Giá vé ($)
1 528 152 106
1 528 265 106
1 528 336 113
1 528 298 123
2 861 282 104
2 861 178 105
2 861 204 115
2 861 190 129
3 852 241 207
3 852 253 188
3 852 244 229
3 852 244 247
4 724 233 243
4 724 248 226
4 724 224 229
4 724 339 176
Phòng Thực hành kinh doanh - Bộ môn Tin học Ứng dụng Trần Công Nghiệp
Bài tập thực hành tin học ứng dụng 14
Bài V-3 Người ta tiến hành điều tra mẫu và thu được các số liệu thô như sau
TSL (tr đ/sào) ĐCT (Sào) Công LĐ
(ngày/sào.năm)
URE
(kg/sào.năm)
NPK
(kg/sào.năm)
30 10 23 15 20
32 11 24 16 21
31 11 24 17.6 22
35 12 24 17 23
32.1 12 25 18 23
32.2 13 25 18.5 24
33 13 26 18.5 25
Hãy lập bảng hệ số tương quan cho các biến và đưa ra nhận xét cần thiết cho từng cặp biến
cần phân tích.
Giải bài trong Excel và ghi vào file trên đĩa.
Bài V-4 Để tìm hiểu mối quan hệ giữa chi phí khuyến mãi X ( tr đ) và lượng hàng Y (tấn) bán
trong tháng của hàng hoá Q trên địa bàn tỉnh HB, người ta điều tra 100 mẫu và thu được các
số liệu sau:
Y 400 420 410 450 483 440 480 470 490 495
X 2 2.5 2.5 2.5 2.4 2.4 2.7 2.7 3 3.2
M (i) 12 8 7 9 13 11 15 10 5 10
Hãy lập bảng tính hệ số tương quan (r) giữa X và Y.
Nếu M(i) bằng nhau và đều bằng 1 thì sử dụng hàm nào để tính. Nếu tất cả M (i)= 3 thì tính
thế nào? Cho nhận xét.
Có người cho rằng quan hệ này có thể biểu diến bằng một hàm tuyến tính. Hãy ước lượng mô
hình hồi qui và cho nhận xét?
Với mức sai lầm cho phép 5%, hãy kiểm định nhận định sau " Mô hình này không thể suy
rộng cho toàn tỉnh HB".
Nếu có thể suy rộng mô hình này thì mức độ biến thiên trong khoảng tin cậy của các hệ số hồi
quy như thế nào?
Giải bài toán trong Excel và ghi kết quả vào file trên đĩa
Bài V-5 Để đánh giá tác động của các phương thức quảng cáo và xúc tiến tiêu thụ tới doanh
thu, người ta đưa ra 4 nhóm phương thức hỗ trợ tiêu thụ áp dụng ở 4 đại lí khác nhau trên địa
bàn tỉnh X. Sau 5 tháng thử nghiệm họ thu được các số liệu sau:
Doanh số (tr đ) T1 T2 T3 T4 T5
DL1 120 20.6 120.2 130 120.9
DL2 130 123.4 123.4 128.5 130
DL3 150 122.5 125.6 122.7 121
DL4 140 128 127.5 124.6 125