Ankan X có công thức cấu tạo : (CH3)2CH-CH(CH3)CH2CH3
Tên gọi của X là
A. 2—isopropylbutan B. 3—isopropylbutan
C. 2,3—đimetylpentan D. 3,4—đimetylpentan
Câu 2 : Hợp chất CH3CH(CH3)CH(CH3)CH=CH2 có tên gọi là
A. 3,4—đimetylpent—1—en B. 2,3—đimetylpent—4—en
C. 3,4—đimetylpent—2—en D. 2,3—đimetylpent—1—en
Câu 3 : Trường hợp nào sau đây có công thức cấu tạo không đóng vai trò tên gọi cho ?
Isopentan 3-etyl-2-metylpentan
neopentan 3,3-®ietylpentan
Câu 4 : Hợp chất hữu cơ X có công thức C
4H9Br. Đun hỗn hợp gồm X, KOH và ancol etylic thấy chỉ tạo ra but—
1—en. Tên gọi của X là
A. 1—brombutan B. 2—brombutan
C. 1—brom—2—metylpropan D. 2—brom—2—metylpropan
Câu 5 : Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo : CH
2=CHOCOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl acrylat B. vinyl axetat
C. vinyl fomat D. anlyl fomat
3 trang |
Chia sẻ: ngatran | Lượt xem: 2723 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tự luyện hóa học hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa-Thầy Sơn Đại cương hóa học hữu cơ
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
BÀI 5. ĐẠI CƢƠNGHÓA HỮU CƠ
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Ankan X có công thức cấu tạo : (CH3)2CH-CH(CH3)CH2CH3
Tên gọi của X là
A. 2—isopropylbutan B. 3—isopropylbutan
C. 2,3—đimetylpentan D. 3,4—đimetylpentan
Câu 2 : Hợp chất CH3CH(CH3)CH(CH3)CH=CH2 có tên gọi là
A. 3,4—đimetylpent—1—en B. 2,3—đimetylpent—4—en
C. 3,4—đimetylpent—2—en D. 2,3—đimetylpent—1—en
Câu 3 : Trường hợp nào sau đây có công thức cấu tạo không đóng vai trò tên gọi cho ?
Isopentan 3-etyl-2-metylpentan
neopentan 3,3-®ietylpentan
3CHCH2CH2CH3 CH3CHCHCH2CH3
CH3CHCH3
CH3CH2CHCH2CH3
CH3
CH2CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
. B.
D.C.
Câu 4 : Hợp chất hữu cơ X có công thức C4H9Br. Đun hỗn hợp gồm X, KOH và ancol etylic thấy chỉ tạo ra but—
1—en. Tên gọi của X là
A. 1—brombutan B. 2—brombutan
C. 1—brom—2—metylpropan D. 2—brom—2—metylpropan
Câu 5 : Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo : CH2=CHOCOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl acrylat B. vinyl axetat
C. vinyl fomat D. anlyl fomat
Câu 6 : Amin (CH3)2CH-NH-CH3 có tên gọi là
A. N-metylpropan-2-amin B. N-metylisopropylamin
C. metylpropylamin D. N-metyl-2-metyletanamin
Câu 7 : Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc – chức là
A. propan-2-amin B. etyl metyl amin
C. metyletylamin D. etylmetylamin
Câu 8 : Tên gọi nào sau đây không đóng vai chất có công thức CH3CH(NH2)COOH?
A. axit 2-aminopropanoic B. axit
-aminopropionic
C. axit
-aminopropanoic D. alanin
Câu 9 : Tên thay thế củaa chất có cấu tạo CH3CHClCH3 là
A. 2-clopropan B. propyl clorua
C. propylclorua D. 2-clo propan
Câu 10: Tên gọi của C6H5-NH-CH3 là
A. metylphenylamin. B. N-metylanilin.
C. N-metylbenzenamin. D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 11 : Tên gọi của chất CH3 – CH – CH – CH3 là
C2H5 CH3
A. 2-etyl-3-metylbutan. B. 3-etyl-2-metylbutan.
C. 2,3-đimetylpentan. D. 2,3-đimetylbutan.
Câu 12: Hợp chất hữu cơ X có CTCT :
2 5
3 2 2 3
3 2 5
C H
|
|
CH
CH C CH CH CH CH
|
C H
Tên gọi của X theo danh pháp thay thế là:
A. 2-metyl-2,4-đietylhexan B. 2,4-đietyl-2-metylhexan
C. 5-etyl-3,3-đimetylheptan. D. 3,3-đimetyl-5-metylheptan
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa-Thầy Sơn Đại cương hóa học hữu cơ
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
Câu 13 : Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl?
A. CH2 = C = CH-CH3 B. CH2 = CH-CH = CH2
C. CH2-CH-CH2 -CH = CH2 D. CH2 = CH - CH = CH - CH3
Câu 14 : Chất
3
3
3
CH
|
CH C C CH
|
CH
có tên là gì ?
A. 2,2-đimetylbut-1-in B. 2,2-đimeylbut-3-in
C. 3,3-đimeylbut-1-in D. 3,3-đimeylbut-2-in
Câu 15 :
Chất có tên là gì ?
A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen. B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen.
C. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen. D. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen.
Câu 16 : Chất
3 2
3
CH CH CH COOH
|
CH
có tên thay thế là:
A. axit 2-metylpropanoic B. 2-metylbutanoic
C. 3-metylbutanoic D. axit 3-metylbutanoic.
Câu 17 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế ?
2 2
3
OHC -CH - CH -CH -CH = CH - CHO
|
CH
A. 5-metylhep-2-en-1,7-đial. B. iso-octen-5-đial.
C. 3-metylhep-5-en-1,7-đial. D. iso-octen-2-đial.
Câu 18 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế :
3 2
2 5 2 5
CH - CH CH - CH - COOH
| |
C H C H
A. 2,4-đietylpentanoic B. 2-metyl-4-etylhexanoic
C. 2-etyl-4-metylhexanoic D. 4-metyl-2-etylhexanoic
Câu 19 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp gốc – chức.
3 2 2 2 2 3
3
CH CH CH CH N CH CH
|
CH
A. etylmetylaminobutan C. butyletylmetylamin
B. etylmetylbutylamin D. metyletylbutylamin
Câu 20 :Gọi tên hợp chất có CTCT nhưsau theo danh pháp gốc chức.
A. 1-amino-3-metylbenzen. C. m-toludin.
B. m-metylanilin. D. 3-metyl-1-aminobenzen.
Câu 21. Những phân tử nào sau đây có thể có phản ứng trùng hợp:
(1) CH2=CH2 (2) CH CH; (3) CH2=CHCl; (4) CH3-CH3
A. 1, 3. B. 3, 2. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 3
Câu 22: Hợp chất đơn chức:
A. Là hợp chất hữu cơ có một loại nhóm chức.
B. Là hợp chất hữu cơ có từ hai nhóm chức cùng loại trở lên.
CH2 CH3
CH2
CH2H2
CH3
CH3
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa-Thầy Sơn Đại cương hóa học hữu cơ
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
C. Là hợp chất hữu cơ chỉ có một nhóm chức.
D. Là hợp chất hữu cơ chỉ có một loại nhóm chức và có từ hai nhóm chức trở lên.
Câu 23 Đồng phân :
A. Là những chất hữu cơ khác nhau về sự phân bố các nguyên tử trong không gian.
B. Là những chất hữu cơ có cùng công thức tổng quát nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.
C. Là những chất hữu cơ có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau công thức cấu tạo nên tính chất khác nhau.
D. Là những chất có cấu tạo tương tự nhau nhưng thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm(-CH2-).
Câu 24 Hợp chất đa chức:
A. Là những chất hữu cơ có từ hai nhóm chức cùng loại trở lên.
B. Là hợp chất hữu cơ chỉ có một loại nhóm chức với số lượng nhóm từ hai trở lên.
C. Là hợp chất hữu cơ có từ hai nhóm chức khác loại trở lên.
D. Là hợp chất hữu cơ chỉ có một nhóm chức.
Câu 25Hợp chất tạp chức:
A. Là hợp chất hữu cơ có từ hai loại nhóm chức trở lên.
B. Là hợp chất hữu cơ có từ hai nhóm chức trở lên.
C. Là hợp chất hữu cơ có nhiều nhóm chức.
D. Là hợp chất hữu cơ có hai nhóm chức.
Câu 26. Hợp chất đa chức và hợp chất tạp chức giống nhau ở chỗ:
A. Đều là hợp chất có nhiều nhóm chức.
B. Đều là hợp chất chứa các nhóm chức giống nhau.
C. Phân tử luôn có liên kết .
D. Mạch cacbon trong phân tử có liên kết .
Câu 27. Nhiệt độ sôi của ancol etylic (1), ancol metylic (2), axeton (3) dimetyl ete (4) xếp theo trật tự giảm dần là:
A. (1) > (2) > (3) > (4) B. (1) > (2) > (4) > (3)
C. (1) > (3) > (4) > (2) D. (4) > (3) > (2) > (1)
Câu 28. Ancol etylic (1),etyl bromua (2) và etan (3), trật tự về độ tan trong nước giảm dần là:
A. (1), (3), (2) B. (1), (2), (3) C. (3), (2), (1) D. (2), (1), (3)
Câu 29. So sánh nhiệt độ sôi của các chất sauancol etylic (1) ,etyl clorua (2), đietyl ete (3) và axit axetic (4) ta có:
A. (1 ) > (2) > (3) > (4) B. (4) > (3) > (2) > (1 )
C. (4) > (1) > (3) > (2) D. (1) > (2) > (3) > (4)
Câu 30 Sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tăng dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH
(3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5)
A. (3) > (5) > (1 ) > (2) > (4) B. (1 ) > (3) > (4) > (5) > (2)
C. (3) > (1) > (4) > (5) > (2) D. (3) > (1) > (5) > (4) > (2)
Câu 31 Anđehit axetic có nhiệt độ sôi thấp (toS = 21
oC) đó là vì :
A. Có liên kết hiđro giữa các phân tử andehyt.
B. Anđehit axetic có khối lượng phân tử nhỏ.
C. Liên kết =C=O trong– CHO bị phân cực.
D. Anđehit axetic có phân tử khối thấp và không có liên kết hiđro.
Câu 32 Sắp xếp các hợp chất: CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH theo thứ tự tính axit tăng dần. Trường hợp nào sau
đây đúng?
A. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH B. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH
C. CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH D. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn: Hocmai.vn