Bài tập tự luyện Kim loại kiềm và hợp chất của kim loại kiềm

Câu 1: Để điều chế Na người ta dùng phương pháp nào sau đây ? A. Nhiệt phân NaNO 3. B. Điện phân dung dịch NaCl. C. Điện phân NaCl nóng chảy. D. Cho K phản ứng với dung dịch NaCl. Câu 2: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực. C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy. Câu 3: Sản phẩm của sự điện phân dung dịch natri clorua với điện cực trơ, không có màng ngăn xốp là A. natri hiđroxit, clo và oxi. B. natri hipoclorit và hiđro. C. natri clorat, hiđro và clo. D. natri hiđroxit, hiđro và clo.

pdf2 trang | Chia sẻ: ngatran | Lượt xem: 2627 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tự luyện Kim loại kiềm và hợp chất của kim loại kiềm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa-Thầy Sơn Bài 24. Kim loại kiềm và hợp chất của kim loại kiềm Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - BÀI 24. KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Để điều chế Na người ta dùng phương pháp nào sau đây ? A. Nhiệt phân NaNO3. B. Điện phân dung dịch NaCl. C. Điện phân NaCl nóng chảy. D. Cho K phản ứng với dung dịch NaCl. Câu 2: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực. C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy. Câu 3: Sản phẩm của sự điện phân dung dịch natri clorua với điện cực trơ, không có màng ngăn xốp là A. natri hiđroxit, clo và oxi. B. natri hipoclorit và hiđro. C. natri clorat, hiđro và clo. D. natri hiđroxit, hiđro và clo. Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là A. II, III và VI. B. I, II và III. C. I, IV và V. D. II, V và VI. Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl (X) NaHCO3 (Y) NaNO3 X và Y có thể là A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO. C. NaClO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3. Câu 6: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3. Câu 7: Muối Na2CO3 bị lẫn tạp chất là NaHCO3. Dùng cách nào sau đây để loại bỏ được tạp chất trên ? A. Hoà tan vào nước rồi lọc. B. Hoà tan trong HCl rồi cô cạn. C. Hoà tan trong NaOH dư rồi cô cạn. D. Nung đến khối lượng không đổi. Câu 8: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là A. KMnO4 và NaNO3. B. Cu(NO3)2 và NaNO3. C. CaCO3 và NaNO3. D. NaNO3 và KNO3. Câu 9: Điện phân 250 ml dung dịch NaCl 1,6M có màng ngăn, điện cực trơ cho đến khi ở catot thoát ra 20,16 lít khí (đktc) thì thể tích khí thoát ra ở anot (ở đktc) là A. 12,32 lít. B. 1,2 lít. C. 16,8 lít. D. 13,25 lít. Câu 10: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3, 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064. Câu 11: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là A. Na. B. K. C. Rb. D. Li. Câu 12: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1M, K2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 2M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa-Thầy Sơn Bài 24. Kim loại kiềm và hợp chất của kim loại kiềm Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - A. 2,24. B. 1,12. C. 4,48. D. 3,36. Câu 13: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là A. V = 22,4(a – b). B. V = 11,2(a – b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b). Câu 14: Dung dịch X chứa a mol KHCO3 và b mol K2CO3. Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thêm (a + b) mol BaCl2 vào dung dịch X thu được m1 gam kết tủa. - Thêm (a + b) mol Ba(OH)2 vào dung dịch X thu được m2 gam kết tủa. So sánh giá trị m1 và m2 là A. m1 m2. C. m1 = m2. D. m1 m2. Câu 15: Cho một mẩu Na để lâu trong không khí, bị chuyển hoá thành hỗn hợp rắn X gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Làm bay hơi nước từ từ thu được 8,05 gam tinh thể Na2SO4.10H2O. Khối lượng mẩu Na là A. 0,575 gam. B. 1,15 gam. C. 2,3 gam. D. 1,725 gam. Câu 16: Dung dịch X gồm Na2CO3, K2CO3, NaHCO3 được chia thành hai phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với nước vôi trong dư, thu được 20 gam kết tủa ; Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 6,72. D. 3,36. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBai_24._Bai_tap_kim_loai_kiem.pdf
  • pdfBai_24._Dap_an_bai_tap_kim_loai_kiem.pdf
  • pdfBai_24.Tai_lieu_kim_loai_kiem.pdf