Câu 15 : Hoà tan hoàn toàn 19,2 g kim loại R bằng dung dịch HNO3
thu được 4,48 lít khí NO duy
nhất (đktc). R là kim loại
A. Mg B. Fe C. Cu D. Zn
Câu 16 : Hoà tan hoàn toàn 5,65g hỗn hợp Mg và Zn bằng dung dịch HCl thu được dung dịch X
và một lượng H2 vừa đủ khử 12 gam CuO. Tổng khối lượng muối trong X là
A. 14,5g B. 16,3g C. 17,4g D. 17,2g
Câu 17 : Nung 17,4gam muối RCO3
trong không khí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 12 gam oxit của R. R là
A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe
Câu 18: Cho phương trình hoá học:
Fe3O4 +HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy+ H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản
thì hệ số của HNO3
là
A. 13x – 9y. B. 46x – 18y. C. 45x – 18y. D. 23x – 9y.
Câu 19: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2
tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2thì 2 phân tử CuFeS2sẽ
A. nhường 22 electron. B. nhận 22 electron.
C. nhường 26 electron. D. nhường 24 electron.
3 trang |
Chia sẻ: ngatran | Lượt xem: 2937 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tự luyện phản ứng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 2. Phản ứng hóa học
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
BÀI 2. PHẢN ỨNG HÓA HỌC
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1 : Dãy nào sau đây gồm các chất có tính oxi hoá ?
A. FeCl3, O2, H2S B. FeCl3, O2, H2SO4 đặc
C. O2, NH3, Cl2 D. Fe, FeCl2, Cl2
Câu 2 : Dãy nào sau đây gồm các chất có tính khử ?
A. Mg, Na, NH3 B. SO2, Cl2, O2
C. Mg, CO2, Cl2 D. HNO3, Na, K
Câu 3 : Dãy nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?
A. SO2, S , FeCl2 B. SO3, H2S, FeCl2
C. H2S, FeCl3, Mg D. KClO3, S, NO2
Câu 4 : Trong phản ứng 3Cl2 + 6 KOH ot 5KCl + KClO3 + 3H2O
clo đóng vai trò là
A. chất oxi hoá B. chất khử
C. môi trường D. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
Câu 5 : Những phản ứng nào xảy ra khi cho các chất sau đây tác dụng với nhau ?
1. Fe + CuCl2; 2. FeCl2 + Br2
3. Cu + HCl;4. Cu + H2SO4 loãng.
A. 1,3 B. 2, 4 C. 1, 2 D. 3, 4
Câu 6 : Hãy chọn bộ hệ số đúng ứng với a, b, c, d, e trong PTHH sau :
a Mg + b HNO3 c Mg(NO3)2 + dN2 + e H2O
A. 5, 12, 5, 1, 6 B. 5, 12, 5, 2, 6
C. 5, 10, 5, 2, 5 D. 6, 12, 6, 2, 6
Câu 7 : Cho phương trình : 4Zn + 5H2SO4 4ZnSO4 + X + 4H2O. X là
A. SO2 B. S C. H2S D. SO3.
Câu 8 : Cho phương trình : 8Al + 30 HNO3 8 Al(NO3)3 + 3X + 9 H2O. X là
A. N2O B. NH4NO3 C. N2 D. NO2
Câu 9 : Cho phản ứng : K2Cr2O7 + HCl đặc KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.
Tổng hệ số các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng là
A. 25 B. 27 C. 29 D. 30
Câu 10 : Cho phản ứng :
Cu + NaNO3 + HCl CuCl2 + NO + NaCl + H2O.
Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
Câu 11 : Cho phản ứng : Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O + NO.
Tỉ lệ số giữa phân tử HNO3 đóng vai trò là môi trường và số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi
hoá là
A. 2 : 1 B. 3 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 3
Câu 12 : Cho phản ứng : Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.
Số phân tử HNO3 bị khử là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13 : Hoà tan hoàn toàn một thanh nhôm vào dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít (đktc) khí
N2O. Số mol electron mà nhôm cho đi là
A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 0,8 mol
Câu 14 : Hoà tan kim loại R hoá trị II bằng dung dịch chứa 0,8 mol HNO3 vừa đủ giải phóng ra
khí NO. Số mol electron mà R đã cho là
A. 0,4 mol B. 0,6 mol C. 0,8 mol D. 1,0 mol
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 2. Phản ứng hóa học
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
Câu 15 : Hoà tan hoàn toàn 19,2 g kim loại R bằng dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO duy
nhất (đktc). R là kim loại
A. Mg B. Fe C. Cu D. Zn
Câu 16 : Hoà tan hoàn toàn 5,65g hỗn hợp Mg và Zn bằng dung dịch HCl thu được dung dịch X
và một lượng H2 vừa đủ khử 12 gam CuO.
Tổng khối lượng muối trong X là
A. 14,5g B. 16,3g C. 17,4g D. 17,2g
Câu 17 : Nung 17,4gam muối RCO3 trong không khí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 12 gam oxit của R. R là
A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe
Câu 18: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 +HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy+ H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản
thì hệ số của HNO3 là
A. 13x – 9y. B. 46x – 18y. C. 45x – 18y. D. 23x – 9y.
Câu 19: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì 2 phân tử
CuFeS2 sẽ
A. nhường 22 electron. B. nhận 22 electron.
C. nhường 26 electron. D. nhường 24 electron.
Câu 20: Trong phản ứng: 3K2MnO4 + 2H2O 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH
A. . B. .
C. . D. .
Câu 21: Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O
Phân tử NO2
A. chỉ là chất oxi hoá.
B. chỉ là chất khử.
C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
D. không phải chất oxi hoá, không phải chất khử.
Câu 22 : Dãy nào gồm các chất và ion vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá ?
A. Cl
–
, Fe
2+
, NO2 B. MnO2, HCl, Cu
C. NO2, Fe
2+
, SO2 D. Cl2, H2S, SO3
Câu 23 : Cho phương trình hoá học : FeS2+HNO3 Fe(NO3)3+H2SO4+H2O+NO.
Tổng hệ số các chất tạo thành sau phản ứng là
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 24 : Cho hỗn hợp Fe và Fe3O4 vào dung dịch HCl thu được dung dịch Y và còn một phần Fe
không tan. Vậy Y gồm
A. FeCl3 B. FeCl2
C. FeCl3, FeCl2 D. FeCl2, HCl
Câu 25 : Cho phản ứng : FexOy + H2SO4 đặc 0t Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tổng hệ số các chất tạo
thành sau phản ứng là
A. 10x - 4y B. 11x - 4y C. 6x - 2y D. 3x - 2y
Câu 26 : Cho phương trình nhiệt hoá học
CaCO3 0t CaO + CO2 H = +176kJ.
Lượng nhiệt cần phân huỷ 250g CaCO3 là
A. 420kJ B. 400kJ C. 360kJ D. 440kJ
Câu 27 : Cho phương trình nhiệt hoá học :
N2 + O2 tia löa ®iÖn 2NO ; H = +180,58kJ.
Nếu cho 3 gam NO phân huỷ thành các đơn chất thì lượng nhiệt kèm theo quá trình đó là
A. 9,29kJ B. 4,5145kJ C. 4,872kJ D. 12,161kJ
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 2. Phản ứng hóa học
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
Câu 28 : Cho phương trình nhiệt hoá học : 2H2 + O2 2H2O ; H = –571,66kJ.
Lượng nhiệt thu được khi đốt cháy 5,6 lít khí H2 ở đktc là
A. 60,255kJ B. 71,4575kJ C. 82,5255kJ D. 91,1155kJ
Câu 29 : Trong phản ứng hoá học Br2 + 5Cl2 + 6H2O 2HBrO3 + HCl, brom là
A. chất oxi hoá B. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
C. chất khử D. môi trường
Câu 30 : Cho phản ứng : K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 K2SO4 + MnSO4 + H2O. Tổng hệ số các
chất tham gia phản ứng là
A. 11 B. 12 C. 13 D. 15
Câu 31: Trong phản ứng:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Axit H2SO4 đóng vai trò
A. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. B. chỉ là chất khử.
C. chỉ là chất tạo môi trường. D. chỉ là chất oxi hoá.
Câu 32: Cho phản ứng: a Al + b HNO3 c Al(NO3)3 + d NH4NO3 + e H2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (d + e) bằng
A. 15. B. 9. C. 12. D. 18.
Câu 33: : 4Mg + 5H2SO4 4MgSO4 + X + 4H2O
?
A. SO2. B. S. C. SO3. D. H2S.
Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất là
A. 34. B. 55. C. 47. D. 25.
Câu 35: Cho phản ứng: a FexOy + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a + b + e) bằng
A. 24x – 4y + 3. B. 1 + 9x – 3y.
C. 18x – 3y + 3. D. 1 + 12x – 2y.
Câu 36: Cho phản ứng:
(5x – 2y) M + (18x – 6y) HNO3 (5x – 2y) M(NO3)n + 3NxOy + (9x – 3y) H2O
A. Zn. B. Ag. C. Cu. D. Al.
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn: Hocmai.vn