Bài tập về axit phản ứng với dung dịch muối, bazơ

Câu1: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO30,1 mol/l và (NH4)2CO30,25 mol/l. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2và CaCl2vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B. Tính % khối lượng các chất trong A. 3 BaCO %m = 49,62%, 3 CaCO %m = 50,38%. Câu2: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị (I) và một muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? 26,0 gam C©u3: Cho dung dịch AgNO3dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai muối KCl và KBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Hãy xác định số mol hỗn hợp đầu.

pdf8 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 5175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về axit phản ứng với dung dịch muối, bazơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§inh S¬n Hoµi THPT Nam Yªn Thµnh Dạng4: Bài tập về axit phản ứng với dung dịch muối, bazơ C©u1: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B. Tính % khối lượng các chất trong A. %m = 49,62%, %m = 50,38%. BaCO3 CaCO3 C©u2: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị (I) và một muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? 26,0 gam C©u3: Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai muối KCl và KBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Hãy xác định số mol hỗn hợp đầu. 0,06 mol C©u4: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là 29,25 gam C©u5: Cho V lít dung dịch A chứa đồng thời FeCl3 1M và Fe2(SO4)3 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 có dư, phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 69,2 gam so với tổng khối lượng của các dung dịch ban đầu. Giá trị của V là: C©u6: 100ml ddA chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M. Thêm từ từ ddHCl 0,1M vào ddA cho đến khi kết tủa tan trở lại 1 phần. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được 1,02g chất rắn. Thể tích ddHCl 0,1M đã dùng là: C©u7: Cho 1,32 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H3PO4. Muối thu được là : C©u8: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4 , NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là C©u9: X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 250 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dd X, khuấy đều thì trong cốc tạo ra 10,92 gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch X. caau10: Nhiệt phân hỗn hợp m gam hỗn hợp X gồm Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2 và Mg(OH)2 thấy khối lượng hỗn hợp giảm 18 gam. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để hòa tan hết m gam hỗn hợp các hiđroxit đó ? caau12: TÝnh thÓ tÝch dung dÞch NaOH 0,01M cÇn ®Ó t¸c dông võa hÕt víi 10ml dung dÞch A chøa H2SO4 0,1M vµ CuSO4 0,05M §s: 0,3lit caau13: Dung dÞch A gåm Al2(SO4)3 , FeSO4 . h·y viÕt ptpu x¶y ra trong 2 TH a. Sôc NH3 d­ vµo dung dÞch A sau ®ã ®em ph¬i ngoµi kh«ng khÝ b. Cho dung dÞch xót d­ vµo dung dÞch A caau14: Dung dÞch B chøa 2 chÊt tan lµ H2SO4 vµ Cu(NO3)2; 50ml dd B p­ võa ®ñ víi 31,15ml dd NaOH 16%(d=1,12g/ml). läc lÊy kt sau p­ ®em nung ë nhiÖt ®é cao ®Õn kl ko ®æi ®­îc 1,6g chÊt r¾n. TÝnh CM tõng chÊt trong dung dÞch B. §s: 0,2; 1.2M 1 §inh S¬n Hoµi THPT Nam Yªn Thµnh caau15: Trén dung dÞch A chøa NaOH vµ dung dÞch B Chøa Ba(OH)2 theo thÓ tÝch b»ng nhau ®­îc dung dÞch C. trung hßa 100ml dung dÞch C cÇn hÕt 35ml dd H2SO4 2M thu ®­îc 9,32g kt. TÝnh Cm cña tõng chÊt §S: 1,2M vµ 0,8M Caau16: Cho 500ml dung dÞch A gåm BaCl2; MgCl2 ph¶n øng víi 120ml dung dÞch Na2SO4 0,5M d­ th× thu ®­îc 11,65 g kt. ®em phÇn dd c« c¹n thi thu ®­îc 16,77 g hçn hîp muèi khan. TÝnh Cm tõng chÊt tan trong dd A Ds: 0,1M; 0,2M Cau17: Hßa tan hoµn toµn 4,24g Na2CO3 vµo n­íc ®­îc dung dÞch A. Cho tõ tõ 20g dung dÞch HCl 9,125% vµo A, tiÕp theo cho thªm vµo ®ã dung dÞch chøa 0,02 mol Ca(OH)2 . Cho biÕt c¸c chÊt tan t¹o thµnh vµ kl Cau18: cho tõ tõ 4,24g Na2CO3 vµo 20g dung dÞch HCl 9,125% vµ khuÊy m¹nh, tiÕp theo cho thªm vµo ®ã dung dÞch chøa 0,02 mol Ca(OH)2 . Cho biÕt c¸c chÊt tan t¹o thµnh vµ kl cau19: Cho 44 gam NaOH vµo dd 39,2 gam axit H3PO4 th× thu ®­îc bao nhiªu g muèi khan. Ds: 63,4 gam cau20: Hßa tan hoµn toµn hçn hîp 0,02mol FeS2 vµ 0,03 mol FeS vµo l­îng d­ H2SO4 ®Æc nãng thu ®­îc Fe2(SO4)3; SO2 vµ H2O. HÊp thô hÕt SO2 b»ng l­îng võa ®ñ dd KMnO4 thu ®­îc dd Y kh«ng mµu trong suèt cã Ph=2. TÝnh V dd Y Cau21: a. Cho a mol CO2 vµo dung dÞch cã 2a mol NaOH ®­îc dd A. Cho A lÇn l­ît vµo c¸c dd BaCl2 ; FeCl2 ; FeCl2; AlCl3 b. Cho khÝ H2S hÊp thô võa ®ñ vµo dung dÞch NaOH ®­îc dung dÞch B chøa muèi trung tÝnh. Cho B lÇn l­ît vµo c¸c dd Al(NO3)3; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2. ViÕt c¸c Ptpu caau22: Cho dd NaOH 20% t¸c dông võa ®ñ víi dd FeCl2 10%. ®un nãng trong kh«ng khÝ cho c¸c p­ x¶y ra hoµn toµn. TÝnh nång ®é phÇn tr¨m cña muèi t¹o thµnh trong dd sau p­. coi n­íc ko bay h¬i Ds: 7,49% caau23: Hoµ tan hoµn toµn hçn hîp X gåm: K2O, Ba(NO3)2, KHCO3, NH4NO3 ®Òu cã sè mol b»ng 0,1 vµo n­íc d­, sau ®ã ®un nãng nhÑ. Ph¶n øng xong thu ®­îc dung dÞch chøa a gam muèi. Gi¸ trÞ cña a lµ ds: 30,3gam caau24: Hßa tan hoµn toµn hçn hîp X gåm 0,002 mol FeS2 vµ 0,003 mol FeS vµo l­îng H2SO4 ®Æc nãng d­ thu ®­îc khÝ X. HÊp thô X b»ng l­îng võa ®ñ Vml dung dÞch KMnO4 0,05M. V cã gi¸ trÞ lµ 228ml caau25; Hçn hîp X gåm Na2CO3 vµ K2CO3. Thªm tõ tõ 0,8 lÝt dung dÞch HCl 0,5 M vµo dung dÞch cã hai muèi trªn. Sau ph¶n øng thu ®­îc dung dÞch Y vµ 2,24 lÝt CO2 (®ktc). Cho dung dÞch Y t¸c dông dung dÞch Ca(OH)2 thu ®­îc kÕt tña Z. Khèi l­îng kÕt tña Z thu ®­îc lµ. ds: 20 gam caau26: Hoµ tan hoµn toµn hçn hîp X gåm FeS vµ FeCO3 b»ng dung dÞch H2SO4 ®Æc nãng d­ th× thu ®­îc hçn hîp Y gåm 2 khÝ cã tû khèi so víi H2 b»ng 27. PhÇn tr¨m khèi l­îng cña FeS cã trong hçn hîp X lµ 7,77% 2 §inh S¬n Hoµi THPT Nam Yªn Thµnh caau27: Dung dÞch X chøa a mol NaAlO2 khi thªm vµo dung dÞch X b mol hoÆc 2b mol HCl th× l­îng kÕt tña ®Òu nh­ nhau . Tû sè a/b cã gi¸ trÞ lµ 1,25 caau28: Cho hỗn hợp gồm Na2CO3, K2CO3 vào 50 (ml) dung dịch H2SO4 1(M). Phản ứng hoàn toàn, thấy có 0,672 lít khí CO2 (ở đkc). Vậy dung dịch sau phản ứng cã m«i tr­êng g× caau29: Trộn lẫn dung dịch chứa a (mol) Al2(SO4)3 với dung dịch chứa 0,22 (mol) NaOH. Kết thúc phản ứng, thấy có 1,56 (g) kết tủa. Giá trị của a là cau30: Thêm từ từ dung dịch KOH đến dư vào dung dịch K2Cr2O7 được dung dịch (X), sau đó thêm tiếp dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch (X) thì màu của dung dịch sẽ chuyển từ 3 BÀI TOÁN H2SO4 Bài 1: Hòa tan 8,46 g hỗn hợp Al và Cu trong dung dịch H2SO4 loãng dư 10% so với lượng cần vừa đủ thu được 3,36 (l) khí H2 (đktc), dung dịch B và chất rắn C. a. Tìm % khối lượng Al và Cu trong hỗn hợp. b. Cho tất cả dung dịch B tác dụng với dd NaOH 0,5M. Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng để sau phản ứng thu được 3,9g kết tủa. Bài 2: Hỗn hợp X gồm bột Fe và kim loại M hóa trị II không đổi. Hòa tan hết 13,4g hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 loãng ta thu được 4,928(l) khí và dung dịch A. Mặt khác khi cho 26,8g hỗn hợp x hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thu được dung dịch và chỉ cho 12,096(l) khí SO2 bay ra. Xác định kim loại M và khối lượng từng kim loại trong 13,4g hỗn hợp X. Bài 3: Hòa tan hết 7,74g hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và Al bằng 500ml dung dịch hỗn hợp chứa axit HCl 1M và H2SO4 0,28M (loãng) thu được ddA và 0 8,736 (l) khí H2 (ở 273 K và 1atm). Cho rằng các axit phản ứng đồng thời với 2 kim loại. a. Tính tổng khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. b. Cho dung dịch A phản ứng với V (l) dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5m. Tính thể tích V cần dùng để phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tính khối lượng kết tủa đó. Bài 4: Cho Fe tác dụng hết với H2SO4 thu được khí A và 8,28g muối. a. Tính khối lượng của Fe đã phản ứng. Biết rằng số mol Fe bằng 37,5% so với số mol H2SO4. b. Cho lượng khí A thu được ở trên tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B. Tính nồng độ mol/l các chất trong B. Cho biết thể tích dung dịch B bằng 100ml. Bài 5: Hòa tan 5,6 g Fe trong H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch A. Thêm NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B gồm 2 hiđroxit. Nung B trong điều kiện không có O2 được chất rắn D, còn nung B trong không khí thu được chất rắn E có khối lượng mE = mD + 0,48 (g). Viết phương trình phản ứng và xác định số mol từng chất trong B. Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. (0,06 và 0,04) Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 7,74(g) hỗn hợp X gồm kim loại A (hóa trị II) và kim loại B (hóa trị III) vào dung dịch chứa đồng thời HCl và H2SO4 loãng thu được 8,736 (l) H2 (đktc). a. Khối lượng muối khan nằm trong khoảng giới hạn nào? b. Xác định tên A và B biết tỉ lệ mol tương ứng của chúng là 2:3 và a, B là 2 trong số các kim loại: Zn, Mg, Cr, Mn, Al. Bài 7: Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng 37,2 gam. Hoà tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M. a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết. b) Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SO4 vẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết trong H2SO4 hay không? BÀI TOÁN HNO3 Bài 1: a. Al và Mg tác dụng với HNO3 l, nóng đều sinh ra NO, N2O và NH4NO3. Viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng xảy ra. b. Khi hòa tan 1,575 g hỗn hợp A gồm bột Al và Mg trong HNO3 thì có 60% A phản ứng tạo ra 0,728 (l) khí NO (đktc) tính thành phần % khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp. Bài 2: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 g dung dịch HNO3 theo các phản ứng: Fe3O4 + HNO3 ... + NO2 + H2O. FeS2 + HNO3 ... + NO2 + H2SO4 + H2O. Thể tích khí NO2 thoát ra là 1,568 (l) (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76g chất rắn. Tính số g mỗi chất trong A và nồng độ % của dung dịch HNO3 (giả thiết HNO3 không bay hơi trong quá trình phản ứng). Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 24,3 g Al trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20,25 và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với NaOH không thấy có khí thoát ra. a. Tại sao phải cho ddB tác dụng với NaOH? b. Tính thể tích mỗi khí thoát ra ở đktc. Bài 4: Hoà tan hết 4,431 gam hỗn hợp Al & Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít ở đktc hỗn hợp 2 khí đều không màu, trong dó có một khí bị hoá nâu trong không khí. 1- Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng. Bài 5: Hoà tan hết 9,41 gam hỗn hợp 2 kim loại Al & Zn vào 530 ml dd HNO3 2M thu được dd A và 2,464 lít hỗn hợp 2 khí N2O và NO ở đktc có khối lượng 4,28 gam. 1- Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 1- Tính thể tích dung dịch HNO3 2M đã tham gia phản ứng. Bài 6: Cho 12,45g hỗn hợp X (Al và kim loại M hóa trị II) tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12(l) hỗn hợp 2 khí N2O và N2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18,8 và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,448(l) khí NH3. Xác định kim loại M và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Biết số mol của hỗn hợp X bằng 0,25 mol. Các khí đo ở đktc. Bài 7: (AN01) Cho một lượng dư Fe tác dụng với 250ml dung dịch HNO3 4M, đun nóng và khuấy đều hỗn hợp. Phản ứng xảy ra hoàn toàn và giải phóng khí NO duy nhất. Sau khi kết thúc phản ứng, đem lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch A. Làm bay hơi dung dịch A thu được m1 (g) muối khan. Nung nóng lượng muối khan đó ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m2 (g) chất rắn và V (l) đktc hỗn hợp gồm hai khí. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính các khối lượng m1, m2 và thể tích V? (67,5; 30; 18,9) Bài 8: X là hỗn hợp gồm kim loại A (hóa trị I) và kim loại B (hoá trị II). Hòa tan 3 g hỗn hợp X vào dung dịch chứa đồng thời HNO3 và H2SO4 đặc nóng thu được 1,344 (l) hỗn hợp Y gồm NO2 và SO2. Biết dY/H2 = 24,5. a. Tính khối lượng muối khan thu được. b. Xác định tên A, B. Biết tỉ lệ mol tương ứng của chúng trong X là 1:3 và A, B là 2 trong số các kim loại: Cu, Zn, Mg, K, Mn, Ba, Ag. Bài 9: 1. Hòa tan m (g) hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008(l) khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Tính m? 2. Hòa tan hết cùng lượng hỗn hợp A ở phần 1 trong dung dịch chứa hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 1,8816(l) hỗn hợp 2 khí (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 25,25. Xác định kim loại M? Bài 10: Lấy 14,4g hỗn hợp Y gồm bột Fe và FexOy hòa tan hết trong dung dịch HCl 2M thu được 2,24(l) khí ở 2730C và 1atm. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa và nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn. a. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp Y. b. Xác định công thức của oxit sắt. c. Tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần dùng để hòa tan. Bài 11: Hỗn hợp A gồm: M, Ag2O, FeCO3, Al2O3. 1. Hòa tan 32g kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 (l) (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO. Hỗn hợp khí này có tỉ khối hơi so với H2 bằng 17. Xác định tên kim loại M. 2. Hòa tan 87,4g hỗn hợp A trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được dung dịch B và 13,44 (l) (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và CO2. Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 30 g kết tủa. Nếu cho dung dịch HCl dư vào dung dịch B thì thu được 28,7g kết tủa. a. Tính khối lượng của từng chất có trong hỗn hợp trên. b. Cho 25,2 g Mg vào dung dịch B. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m(g) hỗn hợp các kim loại. Tính m? Bài 12: Một hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 3,136 (l) khí (đktc). Cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 14,25 g chất rắn A. - Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 (l) khí Y nguyên chất (đktc). Cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 23 (g) chất rắn B. a. Xác định thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp X. b. Xác định CTPT của khí Y.