Bài thuyết trình Biểu hiện tăng gánh buồng tim trên điện tâm đồ bề mặt - Phạm Trần Linh

MỤC TIÊU Nêu được tiêu chuẩn điện tim để chẩn đoán tình trạng tăng gánh nhĩ và tăng gánh thất. Một số trường hợp cần lưu ý trong chẩn đoán điện tim tình trạng tăng gánh buồng tim trái. P hai pha ở V1 với phần âm chiếm ưu thế: Biên độ > 1mm và chiều rộng > 0,04s. Truïc P: -30 -> 45o.

pdf40 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Lượt xem: 243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Biểu hiện tăng gánh buồng tim trên điện tâm đồ bề mặt - Phạm Trần Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BIỂU HIỆN TĂNG GÁNH BUỒNG TIM TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ BỀ MẶT TS.BS. Phạm Trần Linh Viện Tim mạch Việt Nam MỤC TIÊU Nêu được tiêu chuẩn điện tim để chẩn đoán tình trạng tăng gánh nhĩ và tăng gánh thất. Một số trường hợp cần lưu ý trong chẩn đoán điện tim tình trạng tăng gánh buồng tim trái. TĂNG GÁNH NHĨ THẤT Daõn T(P) Daøy T(P) Daõn T(T) Daøy T(T) TĂNG GÁNH NHĨ TRÁI PI,II > 0,12s, 2 đỉnh (khoảng liên đỉnh) xa nhau > 0,04s P hai pha ở V1 với phần âm chiếm ưu thế: Biên độ > 1mm và chiều rộng > 0,04s. Truïc P: -30 -> 45 o . TĂNG GÁNH NHĨ TRÁI Tăng gánh nhĩ trái D2 V1 TĂNG GÁNH NHĨ TRÁI Tăng gánh nhĩ trái: PD2: 0,12s PV1: hai pha với pha âm rộng > 0,04s Tăng gánh nhĩ phải TĂNG GÁNH NHĨ PHẢI TIÊU CHUẨN ĐIỆN TIM: Dạng điển hình: Sóng P “phế”  P cao và nhọn, biên độ > 2,5 mm , trong đó P DIII > P DI  Pha (+) của sóng P ở V1 cao nhọn >2mm.  Sóng P có dạng chữ: A Tăng gánh nhĩ phải Tăng gánh nhĩ phải A Bình thường D Dày hai nhĩ C Dày nhĩ trái B Dày nhĩ phải D2 V1 TĂNG GÁNH THẤT TRÁI 1. Thang điểm Romhilt - Estes (1969): 13 điểm - R hay S / chuyển đạo chi  20mm + Hay S / V 1 – 2 – 3  25mm 3đ + Hay R / V 4 – 5 – 6  25mm - Thay đổi ST và T (chiều ngược với QRS ) + Không có sử dụng Digitalis 3đ + Có sử dụng Digitalis 1đ - Pha âm / P 2 pha / V1 > 0.04 (thời gian hoặc biên độ) 3đ - Trục lệch (T)  - 300 2đ - Thời gian QRS  0,09s 1đ - Thời gian xuất hiện nhánh nội điện  0,05s 1đ Tăng gánh thất Trái khi  5 điểm. 2. Cornell (1985) Nam: R / aVL + S/ V3 > 28mm Nöõ : R / aVL + S / V3 > 20mm 3. Sodi Pallares (1983) qR5,6 4. Holt Spodick( 1962) R6 > R5 5. Du- Shane dày phần đáy vách liên thất (khi không có nhồi máu cơ tim):Q5,6 > 4mm 6. Sokolov Lyon (1949) S1 + R5,6  35mm R5,6 > 26mm RF > 20mm RL > 11mm S1 > 24mm 7. Mac – Fee: chuyển đạo cao nhất (T) + chuyển đạo sâu nhất (P) > 40mm 8. Blondeau – Heller: S2 R6 > 35mm 9. Lewis: RI SIII–R III S I > 17mm 10. White – Bock: > 18mm 11. Ungerleider – Gubner: RI SIII  25mm (horizontal position) 12. Piccolo – Roberts (1985): tổng QRS / 12 chuyển đạo > 175 – 255 mm TĂNG GÁNH THẤT TRÁI TĂNG GÁNH THẤT TRÁI TĂNG GÁNH THẤT TRÁI TĂNG GÁNH THẤT TRÁI TĂNG GÁNH THẤT TRÁI & BLOC NHÁNH 1. Chẩn đoán xác định tăng gánh thất trái khi có bloc nhánh trái Tăng gánh nhĩ (T) có thể là yếu tố duy nhất để chẩn đoán Có quan điểm cho rằng không thể chẩn đoán được 2. Chẩn đoán xác định tang gánh thất (T) khi có bloc nhánh (P) - S sâu giữa R & R’/V1,2 - R5,6 cao - S1 R6 đạt tiêu chuẩn điện thế Tiêu chuẩn gợi ý tăng gánh thất phải 1. Trục điện tim chuyển phải ( ≥ +90o) 2. R V1 ≥ 7 mm 3. R V1 + SV6 ≥ 10 mm (Chỉ số Sokolow-Lyon) 4. Tỷ lệ R/S ≥ 1 và sóng T (-) ở V1 5. Dạng qR ở V1 (Dạng bloc nhánh phải không hoàn toàn) 6. Dạng rSR’ ở V1 với R >10mm 7. Tỷ lệ S/R ở V6 ≥ 1 8. Thời gian xuất hiện nhánh nội điện muộn ở V1 (≥ 0,04s) 9. Biến đổi ST-T ở D2, D3 và aVF 10. Sóng P phế Tăng gánh thất phải Tăng gánh thất phải Tăng gánh thất phải Tăng gánh thất phải TĂNG GÁNH HAI BUỒNG THẤT Gợi ý khi có: 1. Tiêu chuẩn điện thế của tăng gánh thất trái ở chuyển đạo trước tim + Trục điện tim chuyển phải ở chuyển đạo chi 2. Tiêu chuẩn tăng gánh thất trái chuyển đạo trước tim trái + Sóng R nổi trội ở chuyển đạo trước tim phải 3. Sóng S có điện thế rất thấp ở V1 + Sóng S có điện thế rất sâu ở V2 (Shallow S-wave syndrome) 4. Tăng gánh nhĩ trái ở V1 + Tiêu chuẩn gợi ý tăng gánh thất phải 5. R cao trên tất cả các chuyển đạo Tăng gánh Bệnh căn Dạng ĐTĐ Thất trái Tâm thu THA, HC ST chênh xuống ; T (-) ở các chuyển đạo trước tim (T) Tâm trương HoC, HoHL Còn ống ĐM ST chênh lên, T cao nhọn (+) ở các chuyển đạo trước tim trái Thất phải Tâm thu HP, TALĐMP ST chênh xuống ; T (-) ở các chuyển đạo trước tim (P), rõ ở D2, D3, aVF Tâm trương Thông liên nhĩ Bloc nhánh phải hoàn toàn hoặc không hoàn toàn DẠNG TĂNG GÁNH TÂM THU & TĂNG GÁNH TÂM TRƯƠNG Xin cảm ơn !
Tài liệu liên quan