MỤC TIÊU
1. Hiểu được khái niệm hen, yếu tố khởi phát cơn hen, cơ
chế hen.
2. Biết cách chẩn đoán hen.
3. Nắm vững phác đồ điều trị theo bậc hen, kiểm soát hen.
21. ĐỊNH NGHĨA
• Hen là một bệnh lý đa dạng
• viêm đường thở mạn tính.
• bệnh sử có các triệu chứng hô hấp như khò khè, khó thở,
nặng ngực và ho,
• các triệu chứng này thay đổi theo thời gian và về cường
độ
• giới hạn luồng khí thở ra dao động
58 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Hen phế quản - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HEN PHẾ QUẢN
GV: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
1
MỤC TIÊU
1. Hiểu được khái niệm hen, yếu tố khởi phát cơn hen, cơ
chế hen.
2. Biết cách chẩn đoán hen.
3. Nắm vững phác đồ điều trị theo bậc hen, kiểm soát hen.
2
1. ĐỊNH NGHĨA
• Hen là một bệnh lý đa dạng
• viêm đường thở mạn tính.
• bệnh sử có các triệu chứng hô hấp như khò khè, khó thở,
nặng ngực và ho,
• các triệu chứng này thay đổi theo thời gian và về cường
độ
• giới hạn luồng khí thở ra dao động
3
2. DỊCH TỄ HỌC
Thế giới:
Năm 2014 có 334 triệu người bị hen (WHO-World Health
Organisation)
khoảng từ 5% được chẩn đoán và điều trị đúng cách.
khoảng 200.000 người chết vì bệnh hen phế quản/năm
Nước có thu nhập thấp-TB: hen có xu hướng ngày càng gia tăng
Việt Nam:
Độ lưu hành hen: 5%
khoảng 3.000 ca chết vì bệnh hen phế quản/năm
gánh nặng xã hội
4
3. BỆNH NGUYÊN
+ Virus
+ Nấm mốc
• di truyền,
• gắng sức,
• rối loạn tâm thần,
• rối loạn nội tiết,
• cảm xúc âm tính
mạnh
HENN
Hen không dị
ứng
Hen dị ứng
Nhiễm
trùng
Không nhiễm
trùng
• dị ứng nguyên đường hô hấp
• dị ứng nguyên thực phẩm
• dị ứng nguyên là thuốc
5
6
DỊ ỨNG
NGUYÊN
ĐƯỜNG
HÔ HẤP
mạt nhà
7
4. CƠ CHẾ BỆNH SINH
Viêm phế quản
Co thắt cơ trơn
Dị ứng nguyên
Nhiễm trùng
đường hh trêna
Ô nhiễm không
khí
TĂNG TÍNH PHẢN ỨNG
PHẾ QUẢN
TRIỆU CHỨNG
Ho Khó thở
Khò khè
Nặng ngực
8
HẬU QUẢ
9
TĂNG TÍNH
PHẢN ỨNG
PHẾ QUẢN
•là 1 sự đáp ứng quá mức của
phế quản đối với 1 liều lượng
kích thích rất nhỏ, vốn không gây
hiệu ứng nào trên người bình
thường
=> Thăm dò chức năng hô hấp
•Test methacholine
10
5. TRIỆU CHỨNG
•Tiền triệu
•Giai đoạn toàn cơn
•Giai đoạn lui cơn
•Giai đoạn giữa các cơn
11
5. TRIỆU CHỨNG
Tiền triệu: ngứa mũi, hắt hơi, chảy
mũi nước, ho
=> giai đoạn dị ứng nguyên xâm nhập
vào đường hô hấp trên
=> có YẾU TỐ KHỞI PHÁT
(triggers)
12
5. TRIỆU CHỨNG
Giai đoạn toàn cơn
= Hội chứng hẹp tiểu phế quản do co thắt
• Cơn khó thở: lúc đầu khó thở ra, khó thở chậm, nghe được tiếng
khò khè, bệnh nhân phải ngồi dậy để thở, sau đó khó thở 2 thì.
• Cơn 10-15ph, có thể tự hết hoặc sau dùng thuốc
• Cơn thường xuất hiện lúc nửa đêm về sáng
13
5. Triệu chứng
• Khám trong cơn:
Hẹp tiểu phế quản ứ khí
Rale rít
rale ngáy
Lồng ngực căng
Gian sườn giãn
Co kéo các cơ hô hấp phụ
Rung thanh giảm
Gõ vang
Rì rào phế nang giảm Hình ảnh X quang phổi?????
14
5. TRIỆU CHỨNG
• Giai đoạn ngoài cơn: không còn triệu chứng
Đo chức năng hô hấp: bình thường tìm sự tăng
phản ứng phế quản
15
6. CẬN LÂM SÀNG
• Đo chức năng hô hấp (phế dung ký)
• Khí máu
• X quang
• Các xét nghiệm về dị ứng
16
PHẾ DUNG KÝ17
PHẾ DUNG KÝ
• Chẩn đoán xác định hen: bằng thử nghiệm giãn
phế quản (hay dùng nhất)
• Đánh giá mức độ tắc nghẽn: FEV1
18
KHÍ MÁU
GIÁ TRỊ BÌNH THƯƠNG
pH = 7.35-7.45
PaCO2 = 35 – 45 mmHg
PaO2 > 70 mmHg
HCO3 - = 22-26 mEq/l
Đánh giá mức độ suy hô hấp, đáp ứng bù trừ trong rối loạn toan kiềm
,
19
Xét nghiệm khí máu có pH < 7.3
Thở máy không xâm nhập
20
X QUANG PHỔI
Trong và ngoài cơn hen
21
CÁC XÉT NGHIỆM VỀ DỊ ỨNG
• Test da: Prick test
22
CÁC XÉT NGHIỆM VỀ DỊ ỨNG
•Định lượng IgE toàn phần hoặc đặc hiệu
•Tìm bạch cầu ưa acid ở trong đàm
•Đo FeNO
23
7. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
Lâm sàng:
• Hội chứng hẹp tiểu phế quản do co thắt
• Tìm yếu tố dị ứng Bản thân
Gia đình
24
7. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
Chứng minh: Giới hạn lưu lượng khí thở ra dao động
• FEV1 < 80%
• Test phục hồi phế quản dương tính: FEV1 sau khi sử dụng
thuốc giãn phế quản tăng 200ml và 12%
!
25
7. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
đo CNHH trước khi băt đầu điều trị
không do CNHH trong cơn cấp,
nhất là do nhiễm trùng đường hô
hấp trên
26
8. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
• Đợt cấp bênh
phổi tắc nghẽn
mãn tính
27
7. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Hen tim
28
• Sơ đồ chẩn
đoán hen
29
8. PHÂN LOẠI HEN THEO MỨC ĐỘ NẶNG
30
9. ĐIỀU TRỊ
Mục tiêu
• Đạt được và duy trì kiểm soát các triệu chứng
• Duy trì mức độ hoạt động bình thường, bao gồm tập thể
dục
• Duy trì chức năng phổi càng gần bình thường càng tốt
• Ngăn chặn đợt bùng phát bệnh hen
• Tránh tác dụng phụ từ thuốc điều trị hen
• Phòng tránh tử vong do hen
31
9. ĐIỀU TRỊ
• Điều trị đặc hiệu: điều trị nguyên nhân
❖Loại bỏ dị ứng nguyên
❖Giải mẫn cảm
• Điều trị không đặc hiệu: điều trị triệu chứng
32
9. ĐIỀU TRỊ
• Thuốc cắt cơn: đồng vận beta2 tác dụng nhanh dạng
xịt/uống, đối vận phó giao cảm, theophylline
• Thuốc ngừa cơn: corticoid hít, thuốc thay đổi leucotriene,
đồng vận beta2 td dài dạng phối hợp corticoid hít,
theophylline, cromones, anti IgE
33
THUỐC CẮT
CƠN
• Dạng xịt
• Dạng khí dung
34
35
• Kỹ thuật xịt khá phức tạp buồng đệm
36
THUỐC
NGỪA CƠN
Có hiệu quả nhất là
các chế phẩm phối
hợp giữa ICS và
LABA, ngoài ra còn có
nhóm kháng leucotrien,
xanthine
37
VIỆC LỰA CHỌN THUỐC:
• Bậc hen
• Điều trị hiện tại
• Hoạt tính thuốc và dạng, loại thuốc sẵn có
• khả năng kinh tế của bệnh nhân
Ngoài ra cũng xem xét yếu tố văn hóa, hệ thống chăm sóc
sức khỏe tại địa phương/đất nước.
38
BẬC HEN
39
40
BẬC ĐIỀU TRỊ?? 41
SABA khi
cần
ICS liều thấp
Thay thế:
cromolyn,
LTRA,
Theophylline
ICS+LABA liều
thấp/ICS liều trung
bình
Thay thế:
ICS liều thấp +
LTRA/
Theophylline/
Zileuton
ICS+LABA liều
trung bình/cao
Thay thế: ICS liều
cao + LTRA/
Theophylline
Thêm kháng IgE
cho bệnh nhân hen
dị ứng
Hoặc
Glucocorticoide
đường uống
Step 1
Step 5
Step 4
Step 3
Step 2
42
Việc lựa chọn thuốc:
•Bậc hen
•Điều trị hiện tại
•Hoạt tính thuốc và dạng, loại thuốc sẵn có
•Khả năng kinh tế của bệnh nhân
Ngoài ra cũng xem xét yếu tố văn hóa, hệ thống
chăm sóc sức khỏe tại địa phương/đất nước.
43
BỆNH NHÂN ĐANG ĐIỀU TRỊ HEN44
TĂNG/HẠ BẬC ĐIỀU TRỊ45
CÁCH HẠ BẬC
• Xem xét trong 3 tháng hay hơn
• Nếu bệnh nhân có nguy cơ bị đợt kịch phát hoặc giới
hạn luồng khí cố định không hạ bậc
• Chọn thời điểm thích hợp (không nhiễm trùng hô hấp,
bệnh nhân không đi xa, không mang thai).
• Tiếp cận từng bậc như một điều trị thử
• Hạ bậc ICS 25-50% mỗi 3 tháng
46
TĂNG BẬC
• Kỹ thuật xịt đúng ko?
• Sử dụng đủ liều ko?
• Bệnh kèm?
• Yếu tố làm nặng?
✓Trào ngược dạ dày thực quản?
✓Viêm xoang?
✓Nuôi động vật?
✓Hút thuốc lá?
✓Nghề nghiệp?
47
TĂNG BẬC
•Kiểm soát 1 phần tăng 1 bậc điều trị
•Không được kiểm soát tăng ≥ 2 bậc điều trị
dựa vào điều trị trước đó của bệnh nhân để xác định họ đang điều trị với bậc nào
• Vd: bn đang điều trị với seretide xịt 25/250 2 nhát 1 ngày, mức độ kiểm soát hen là kiểm
soát 1 phần
• bn đang điều trị ICS/LABA liều trung bình là step 4 tăng 1 bậc điều trị là tăng lên step 5
48
ICS/LABA
LIỀU THẤP/TRUNG BÌNH/CAO?
49
50
Liều ICS/LABA chính là liều tính theo ICS: FLUTICASONE, BUDESONIDE
51
Việc lựa chọn thuốc:
•Bậc hen
•Điều trị hiện tại
•Hoạt tính thuốc và dạng, loại thuốc sẵn có
•Khả năng kinh tế của bệnh nhân
Ngoài ra cũng xem xét yếu tố văn hóa, hệ thống
chăm sóc sức khỏe tại địa phương/đất nước.
51
9. ĐIỀU TRỊ HEN-BIỆN PHÁP KO
DÙNG THUỐC
52
TÓM LẠI
1. Hen PQ là bệnh không thể điều trị lành nhưng dư phòng
được, tuân thủ tốt giúp bn có cuộc sống như người bình
thường
2. Chẩn đoán hen: cần đo CNHH
3. Xác định bậc hen giúp chọn bậc điều trị
4. Kiểm soát hen: dùng thuốc và không dùng thuốc
5. Mức độ kiểm soát hen: 3 mức
53
LƯỢNG GIÁ
1. Trong hen phế quản cơ chế sinh bệnh chính là:
A. Viêm phế quản
B. Co thắt phế quản
C. Phù nề phế phế quản
D. Giảm tính thanh thải nhầy lông
E. Tăng phản ứng phế quản
54
2. Trong hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn, nguyên
nhân thường gặp nhất là :
A. Dị ứng nguyên hô hấp
B. Dị ứng nguyên thực phẩm
C.Dị ứng nguyên thuốc
D.Dị ứng nguyên phẩm màu
E. Dị ứng nguyên chất bảo quản thực phẩm
55
3. Cơn hen phế quản thường xuất hiện :
A. Vào buổi chiều
B. Vào ban đêm, nhất là nửa đêm trước sáng
C.Vào ban đêm, nhất là nửa đêm về sáng
D.Suốt ngày
E. Vào buổi sáng
56
4. Để dự phòng có hiệu quả cơn hen phế quản , người ta sử
dụng :
A. Seretide
B. Salbutamol uống loại chậm
C. Prednisone uống
D. Salbutamol khí dung
E. Bromure d’ipratropium khí dung
57
58
5. Chọn câu đúng, bệnh nhân nào sau được kiểm soát hen 1 phần (đánh giá trong
4 tuần vừa qua):
A.Bệnh nhân A đang hút thuốc lá, 1 tháng nay không lên cơn ban đêm, ban ngày
lên 3-4 cơn/tuần phải sử dụng thuốc cắt cơn, phải bỏ chơi tennis
B. Bệnh nhân B cách đây 1 năm lên cơn hen cấp nặng phải đặt nội khí quản, hiện
tại 1 tháng nay lên 5 cơn khó thở ban đêm, sợ mệt nên không làm việc nặng,
ban ngày lên 3-4 cơn/tuần không cần dùng thuốc cắt cơn
C. Bệnh nhân C lên cơn khó thở ban ngày 3 lần/tuần phải sử dụng thuốc cắt cơn,
không lên cơn ban đêm, chạy bộ được nhưng trước khi chạy bộ phải xịt
Ventolin
D.Bệnh nhân D lên cơn ban ngày 1-2 lần/tuần không cần xịt thuốc để cắt cơn,
ban đêm 1 lần trong tháng qua, không hạn chế hoạt động thể lực
E. Bệnh nhân đang trong cơn hen cấp