Bài thuyết trình Nghệ thuật nói lời xin lỗi - Nguyễn Thanh Tuấn

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bạn có lỡ lời hay làm gì ảnh hưởng đến danh dự, tổn hại đến tình cảm của người thân.  Hãy nén lại sự kiêu hãnh mà thật lòng xin lỗi. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chần chừ và không nhận lỗi.  Lúc đó mọi quan hệ cũng như tình cảm của hai người sẽ bị đe dọa. Chính vì vậy bạn hãy.

ppt20 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 21/06/2022 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Nghệ thuật nói lời xin lỗi - Nguyễn Thanh Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THUYẾT TRÌNH CÁ NHÂN Họ Tên : Nguyễn Thanh Tuấn Lớp : ĐHQTKD09B MSSV: 0009412692 Môn : Giao Tiếp Kinh Doanh GVHD: Hoàng Thị Doan Năm học : 2011 - 2012 CHỦ ĐỀ BÁO CÁO NGHỆ THUẬT NÓI LỜI XIN LỖI NỘI DUNG I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II. NGHỆ THUẬT XIN LỖI III. KẾT LUẬN I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bạn có lỡ lời hay làm gì ảnh hưởng đến danh dự, tổn hại đến tình cảm của người thân .  H ãy nén lại sự kiêu hãnh mà thật lòng xin lỗi. Chần chừ và không nhận lỗi .  Lúc đó mọi quan hệ cũng như tình cảm của hai người sẽ bị đe dọa. Chính vì vậy bạn hãy... I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II. NGHỆ THUẬT XIN LỖI 1. Xin lỗi càng sớm càng tốt Nếu bạn đã biết hay làm điều gì sai, đừng để quá lâu rồi mới nói lời xin lỗi. Bạn không nên do dự h a y đợi đến lúc thích hợp mới xin lỗi mà phải nói ngay. Khi xin lỗi bạn không cần kiểu cách hay trau chuốt lời nói mà chỉ cần sự chân thành. II. NGHỆ THUẬT XIN LỖI 1. Xin lỗi càng sớm càng tốt II. NGHỆ THUẬT XIN LỖI 2. Mặt đối mặt Tùy theo từng hoàn cảnh nhưng nếu có thể, bạn nên xin lỗi mặt đối mặt là hay . Nếu không bạn có thể dùng nhiều phương cách khác nhau như gọi điện thoại, viết mail, gởi hoa 2. Mặt đối mặt II. NGHỆ THUẬT XIN LỖI II. NGHỆ THUẬT XIN LỖI 2. Mặt đối mặt Bằng cách này người bị tổn thương sẽ cảm thấy vơi đi rất nhiều do sự chân thành của bạn và do sự trung thực của bạn. II. NGHỆ THUẬT XIN LỖI 3. Chân thành lắng nghe Bạn đã làm điều lỗi với "đối phương", nay bạn chịu nhận lỗi và lắng nghe sự giận dữ một cách chân thành. II. NGHỆ THUẬT XIN LỖI 3. Chân thành lắng nghe Bạn không nên mất kiên nhẫn khi nghe hay tỏ thái độ nóng lòng. II. NGHỆ THUẬT XIN LỖI Nếu bạn nghĩ rằng việc gởi thiệp, hoa hay kẹo tiếp sau đó có thể giúp "đối phương" vui hơn thì bạn cứ tiếp tục làm. 4. Cử chỉ đẹp II. NGHỆ THUẬT XIN LỖI 4. Cử chỉ đẹp Sẽ có ý nghĩa hơn nếu bạn trực tiếp mang hoa, quà tặng đến cho họ. II. NGHỆ THUẬT XIN LỖI 5. Không vội vàng Thật là khó để bắt "đối phương" chịu tha lỗi cho bạn ngay được.  Nó đòi hỏi phải có thời gian cho họ tha lỗi và quên đi. II. NGHỆ THUẬT XIN LỖI 5. Không vội vàng Bạn không nên tạo áp lực cho họ khi họ chưa thật sự sẵn sàng. Trong những khoảng thời gian này điều cần thiết ở bạn chính là sự chân thành. Bạn đã làm một điều sai vậy hãy chờ thời gian để chúng phai nhạt dần. II. NGHỆ THUẬT XIN LỖI 5. Không vội vàng III. KẾT LUẬN Nghệ thuật xin lỗi giúp người làm lỗi có thể bày tỏ thái độ nhận lỗi với người bị tổn thương . Sẽ có cảm giác như được “ hàn vết thương ” khi người làm lỗi nhận lỗi . Mở cánh cửa của sự tha thứ, giúp ta cảm thông đối với người làm lỗi. Đối với người bị tổn thương III. KẾT LUẬN Đối với người làm lỗi Có thể lột bỏ được sự mặc cảm tự trách móc và có tội . Có thể làm “dịu đi” bản tính ngang ngược. Có thể rút ngắn khoảng cách, tạo sự gần gũi và thân thiện trở lại đối với người bị tổn thương. Thanks you!!!