* Trình tự thực hiện
+ Bước 1: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ cấp Giấy
chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực
phẩm qua:
Hệ thống dịch vụ công trực tuyến (đang
đề nghị SYT)
Hoặc qua đường bưu điện
Hoặc tại Trung tâm Hành chính công của
tỉnh
* Trình tự thực hiện (tt)
+ Bước 2: Trung tâm hành chính công tỉnh An
Giang:
Tiếp nhận và gửi Phiếu tiếp nhận hồ sơ
cho người đề nghị.
Chuyển hồ sơ cho CC ATVSTP tỉnh.
71 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Tập huấn an toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất thực phẩm - Nguyễn Chí Công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ Y TẾ AN GIANG
CHI CỤC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM
Bs CKII. Nguyễn Chí Công
Chi cục trưởng Chi cục ATVSTP
TẬP HUẤN AN TOÀN THỰC PHẨM CHO
CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT THỰC PHẨM
Năm 2020
NỘI DUNG
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
2. Trích một số Điều của Luật An toàn thực phẩm
3. Nghị định số 15/2018/NĐ-CP
4. Nghị định số 43/2017/NĐ-CP
NỘI DUNG (TT)
5. Thông tư số 117/2018/TT-BTC
6. Công văn số 341/CCATVSTP-HCTT
* Trình tự thực hiện
+ Bước 1: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ cấp Giấy
chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực
phẩm qua:
Hệ thống dịch vụ công trực tuyến (đang
đề nghị SYT)
Hoặc qua đường bưu điện
Hoặc tại Trung tâm Hành chính công của
tỉnh.
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
* Trình tự thực hiện (tt)
+ Bước 2: Trung tâm hành chính công tỉnh An
Giang:
Tiếp nhận và gửi Phiếu tiếp nhận hồ sơ
cho người đề nghị.
Chuyển hồ sơ cho CC ATVSTP tỉnh.
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
+ Bước 3: CC ATVSTP tỉnh thẩm xét hồ sơ:
a. Trường hợp có yêu cầu sửa đổi, bổ sung:
Thông báo bằng văn bản cho cơ sở trong
thời gian 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ
sơ.
Quá 30 ngày kể từ khi nhận được thông
báo, cơ sở không bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ
theo yêu cầu thì hồ sơ của cơ sở không còn giá
trị. Tổ chức, cá nhân phải nộp hồ sơ mới để
được cấp Giấy chứng nhận nếu có nhu cầu.
* Trình tự thực hiện (tt)
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
+ Bước 3: CC ATVSTP tỉnh thẩm xét hồ sơ:
b. Trường hợp không có yêu cầu sửa đổi,
Thành lập đoàn thẩm định trong thời hạn
15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.
Đoàn thẩm định có từ 03 đến 05 người.
* Trình tự thực hiện
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
Vì vậy, cơ sở cố gắng sắp xếp, hạn chế
thay đổi thời gian thẩm định.
+ Bước 3: CC ATVSTP tỉnh thẩm xét hồ sơ:
c. Trường hợp kết quả thẩm định đạt
+ Trong thời gian 5 ngày làm việc kể từ
ngày có kết quả thẩm định, cơ quan tiếp nhận
hồ sơ cấp Giấy chứng nhận
* Trình tự thực hiện (tt)
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
+ Bước 3: CC ATVSTP tỉnh thẩm xét hồ sơ:
d. Trường hợp kết quả thẩm định chưa đạt và có
thể khắc phục,
Thời hạn không quá 30 ngày.
Sau khi có báo cáo kết quả khắc phục,
trong thời hạn 05 ngày làm việc:
Đạt: cấp Giấy chứng nhận
Không đạt: thông báo kết quả thẩm
định không đạt cho cơ sở và cho cơ quan quản lý
địa phương.
* Trình tự thực hiện (tt)
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
+ Bước 3: CC ATVSTP tỉnh thẩm xét hồ sơ:
e. Trường hợp kết quả thẩm định không đạt
yêu cầu:
Thông báo bằng văn bản cho cơ quan
quản lý địa phương giám sát
Yêu cầu cơ sở không được hoạt động
cho đến khi được cấp Giấy chứng nhận.
* Trình tự thực hiện (tt)
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
+ Bước 3: CC ATVSTP tỉnh thẩm xét hồ sơ:
e. Trường hợp:
- Thay đổi tên của doanh nghiệp
- Đổi chủ, đổi địa chỉ
- Nhưng không thay đổi vị trí và quy trình
sản xuất
- Và Giấy chứng nhận phải còn thời hạn
Gửi thông báo thay đổi thông tin trên Giấy chứng nhận và
kèm bản sao văn bản hợp pháp thể hiện sự thay đổi đó
đến CC ATVSTP hoặc qua đường bưu điện.
* Trình tự thực hiện (tt)
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
+ Bước 4: Chi cục An toàn vệ sinh thực
phẩm chuyển kết quả cho Trung tâm Hành
chính công tỉnh An Giang.
* Trình tự thực hiện (tt)
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
Cơ sở nhận Giấy chứng nhận:
+ Trung tâm hành chính công
+ Bưu điện phát tại nhà (nếu có đăng ký)
* Cách thức thực hiện
- Qua bưu điện
- Hoặc trực tiếp tại Trung tâm Hành
chính công của tỉnh An Giang.
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
* Thành phần, số lượng hồ sơ
+ Thành phần hồ sơ, bao gồm:
1. Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận
2. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp có ngành nghề phù hợp với loại thực
phẩm của cơ sở sản xuất (có xác nhận của cơ
sở).
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
3. Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang
thiết bị dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an
toàn thực phẩm.
4. Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở
và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực
phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp.
* Thành phần, số lượng hồ sơ (tt)
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
5. Danh sách người sản xuất thực phẩm đã
được tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm có
xác nhận của chủ cơ sở.
* Thành phần, số lượng hồ sơ (tt)
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
Cơ sở có khó khăn?
* Thời hạn giải quyết:
20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
hợp lệ.
* Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
Tổ chức hoặc Cá nhân
* Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ
điều kiện an toàn thực phẩm (Mẫu 01 theo Nghị
định số 155/2018/NĐ-CP).
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
* Phí, lệ phí
+ Phí:
Đối với cơ sở sản xuất nhỏ lẻ được cấp
giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an
toàn thực phẩm: 500.000 đồng/lần/cơ sở
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
Do tình hình dịch Covid, thay đổi mức phí:
+ Mức phí: 450.000đ/lần/cơ sở
+ Thời gian: 12/08/2020 – 31/12/2020
* Phí, lệ phí
+ Phí:
Đối với cơ sở sản xuất khác được giấy
chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn
thực phẩm: 2.500.000 đồng /lần/cơ sở
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
Do tình hình dịch Covid, thay đổi mức phí:
+ Mức phí: 2.250.000đ/lần/cơ sở
+ Thời gian: 12/08/2020 – 31/12/2020
* Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC
A. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm
thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Y tế
1. Tuân thủ các quy định tại Điều 19, 20, 21, 22,
25, 26 và Điều 27 Luật ATTP và các yêu cầu cụ
thể sau:
a) Quy trình sản xuất được bố trí theo nguyên
tắc một chiều từ nguyên liệu đầu vào cho đến
sản phẩm cuối cùng;
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
* Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC (tt)
b) Tường, trần, nền nhà khu vực sản xuất,
kinh doanh, kho sản phẩm không thấm nước,
rạn nứt, ẩm mốc;
c) Trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp
với thực phẩm dễ làm vệ sinh, không thôi
nhiễm chất độc hại và không gây ô nhiễm đối
với thực phẩm;
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
d) Có ủng hoặc giầy, dép sử dụng riêng trong
khu vực SX;
đ) Bảo đảm không có côn trùng và động vật
gây hại xâm nhập vào khu sản xuất và kho
chứa TP, nguyên liệu TP; không sử dụng hoá
chất diệt chuột, côn trùng và động vật gây hại
trong khu sản xuất và kho chứa TP, nguyên
liệu TP;
* Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC (tt)
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
e) Không bày bán hoá chất dùng cho mục đích
khác trong CS kinh doanh phụ gia, chất hỗ trợ
chế biến TP
* Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC (tt)
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
2. Người trực tiếp sản xuất, kinh doanh:
- Phải được tập huấn kiến thức an toàn
thực phẩm và được chủ cơ sở xác nhận
- Không bị mắc các bệnh tả, lỵ, thương
hàn, viêm gan A, E, viêm da nhiễm trùng, lao
phổi, tiêu chảy cấp khi đang sản xuất, kinh
doanh thực phẩm.
* Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC (tt)
1. Thủ tục cấp GCN ĐĐK ATTP đối với CSSX
27
Điều 5. Những hành vi bị cấm
1. Sử dụng nguyên liệu không thuộc loại
dùng cho TP để CB TP.
2. Sử dụng nguyên liệu TP đã quá thời hạn
sử dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ hoặc
không bảo đảm an toàn để SX, chế biến TP.
2. Trích một số Điều của Luật An toàn thực phẩm
28
Điều 5. Những hành vi bị cấm (tt)
3. Sử dụng phụ gia TP, chất hỗ trợ chế biến
TP đã quá thời hạn sử dụng, ngoài danh mục
được phép sử dụng hoặc trong danh mục
được phép sử dụng nhưng vượt quá giới
hạn cho phép; sử dụng hóa chất không rõ
nguồn gốc, hóa chất bị cấm sử dụng trong
hoạt động SX, KDTP.
2. Trích một số Điều của Luật An toàn thực phẩm
29
Điều 5. Những hành vi bị cấm (tt)
5. Sản xuất, kinh doanh:
a) TP vi phạm quy định của PL về nhãn hàng
hóa;
b) TP không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật
tương ứng;
c) TP bị biến chất;
2. Trích một số Điều của Luật An toàn thực phẩm
30
Điều 5. Những hành vi bị cấm (tt)
d) TP có chứa chất độc hại hoặc nhiễm chất
độc, tác nhân gây ô nhiễm vượt quá giới
hạn cho phép;
đ) TP có bao gói, đồ chứa đựng không bảo
đảm an toàn hoặc bị vỡ, rách, biến dạng
trong quá trình vận chuyển gây ô nhiễm TP;
2. Trích một số Điều của Luật An toàn thực phẩm
31
Điều 5. Những hành vi bị cấm (tt)
5. Sản xuất, kinh doanh:
g) TP không được phép SX, KD để phòng,
chống dịch bệnh;
h) TP chưa được đăng ký bản công bố hợp
quy tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
trong trường hợp thực phẩm đó thuộc diện
phải được đăng ký bản công bố hợp quy;
i) TP không rõ nguồn gốc, xuất xứ hoặc quá
thời hạn sử dụng.
2. Trích một số Điều của Luật An toàn thực phẩm
32
Điều 5. Những hành vi bị cấm (tt)
6. Sử dụng phương tiện gây ô nhiễm TP,
phương tiện đã vận chuyển chất độc hại
chưa được tẩy rửa sạch để VC nguyên liệu
TP, TP.
7. Cung cấp sai hoặc giả mạo kết quả kiểm
nghiệm TP.
2. Trích một số Điều của Luật An toàn thực phẩm
33
Điều 5. Những hành vi bị cấm (tt)
8. Che dấu, làm sai lệch, xóa bỏ hiện
trường, bằng chứng về sự cố ATTP hoặc
các hành vi cố ý khác cản trở việc phát
hiện, khắc phục sự cố về ATTP.
9. Người mắc bệnh truyền nhiễm tham gia
SX, KDTP.
2. Trích một số Điều của Luật An toàn thực phẩm
34
Điều 5. Những hành vi bị cấm
10. SX, KDTP tại cơ sở không có giấy chứng
nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP theo quy định
của pháp luật.
11. Quảng cáo TP sai sự thật, gây nhầm lẫn
đối với người tiêu dùng.
2. Trích một số Điều của Luật An toàn thực phẩm
35
Điều 5. Những hành vi bị cấm
12. Đăng tải, công bố thông tin sai lệch về an
toàn thực phẩm gây bức xúc cho xã hội hoặc
thiệt hại cho SX, KD.
13. Sử dụng trái phép lòng đường, vỉa hè,
hành lang, sân chung, lối đi chung, diện tích
phụ chung để chế biến, SX, KD thức ăn đường
phố
2. Trích một số Điều của Luật An toàn thực phẩm
36
Điều 19. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm
đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm
1. Cơ sở phải bảo đảm các điều kiện sau đây:
a) Có địa điểm, diện tích thích hợp, có
khoảng cách an toàn đối với nguồn gây độc
hại, nguồn gây ô nhiễm và các yếu tố gây hại
khác;
b) Có đủ nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục
vụ SX, KDTP
2. Trích một số Điều của Luật An toàn thực phẩm
37
Điều 19. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm
đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm (tt)
c) Có đủ TTB phù hợp để xử lý nguyên liệu,
CB, đóng gói, BQ và vận chuyển các loại TP
khác nhau; có đủ TTB, dụng cụ, phương tiện
rửa và khử trùng, nước sát trùng, TB phòng,
chống côn trùng và động vật gây hại;
2. Trích một số Điều của Luật An toàn thực phẩm
38
d) Có hệ thống xử lý chất thải và được vận
hành thường xuyên theo quy định của pháp
luật về bảo vệ môi trường;
đ) Duy trì các điều kiện bảo đảm ATTP và lưu
giữ hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu
TP và các tài liệu khác về toàn bộ quá trình SX,
KDTP;
e) Tuân thủ quy định về sức khoẻ, kiến thức và
thực hành của người trực tiếp SX, KDTP
Điều 19. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm
đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm (tt)
2. Trích một số Điều của Luật An toàn thực phẩm
39
Điều 20. Điều kiện bảo đảm ATTP trong BQTP
1. Cơ sở SX, KDTP phải bảo đảm các điều kiện
về bảo quản thực phẩm sau đây:
a) Nơi bảo quản và phương tiện bảo quản phải
có diện tích đủ rộng để bảo quản từng loại TP
riêng biệt, có thể thực hiện kỹ thuật xếp dỡ an
toàn và chính xác, bảo đảm vệ sinh trong quá
trình bảo quản ;
2. Trích một số Điều của Luật An toàn thực phẩm
40
b) Ngăn ngừa được ảnh hưởng của nhiệt độ,
độ ẩm, côn trùng, động vật, bụi bẩn, mùi lạ và
các tác động xấu của môi trường; bảo đảm đủ
ánh sáng; có thiết bị chuyên dụng điều chỉnh
nhiệt độ, độ ẩm và các điều kiện khí hậu khác,
thiết bị thông gió và các điều kiện bảo quản
đặc biệt khác theo yêu cầu của từng loại TP;
c) Tuân thủ các quy định về bảo quản của tổ
chức, cá nhân SX, KDTP.
Điều 20. Điều kiện bảo đảm ATTP trong BQTP
2. Trích một số Điều của Luật An toàn thực phẩm
41
Điều 22. Điều kiện bảo đảm ATTP trong sản xuất,
kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ
1. Cơ sở SX, KDTP nhỏ lẻ phải tuân thủ các điều
kiện bảo đảm ATTP sau đây:
a) Có khoảng cách an toàn đối với nguồn gây
độc hại, nguồn gây ô nhiễm;
b) Có đủ nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục
vụ SX, KDTP;
2. Trích một số Điều của Luật An toàn thực phẩm
42
Điều 22. Điều kiện bảo đảm ATTP trong sản xuất,
kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ
c) Có trang thiết bị phù hợp để SX, KDTP
không gây độc hại, gây ô nhiễm cho TP;
d) Sử dụng nguyên liệu, hóa chất, phụ gia TP
chất hỗ trợ chế biến TP, dụng cụ, vật liệu bao
gói, chứa đựng TP trong sơ chế, chế biến, bảo
quản TP;
2. Trích một số Điều của Luật An toàn thực phẩm
43
đ) Tuân thủ quy định về sức khỏe, kiến thức
và thực hành của người trực tiếp tham gia SX,
KDTP;
e) Thu gom, xử lý chất thải theo đúng quy định
của pháp luật về bảo vệ môi trường;
h) Duy trì các điều kiện bảo đảm ATTP và lưu
giữ thông tin liên quan đến việc mua bán bảo
đảm truy xuất được nguồn gốc TP.
Điều 22. Điều kiện bảo đảm ATTP trong sản xuất,
kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ
2. Trích một số Điều của Luật An toàn thực phẩm
44
Điều 37. Thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận
cơ sở đủ điều kiện ATTP
1. Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP
có hiệu lực trong thời gian 03 năm.
2. Trước 06 tháng tính đến ngày Giấy chứng
nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP hết hạn, tổ
chức, cá nhân SX, KDTP phải nộp hồ sơ xin
cấp lại Giấy chứng nhận trong trường hợp
tiếp tục SX, KD. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp
lại được thực hiện theo quy định tại Điều 36
của Luật này
2. Trích một số Điều của Luật An toàn thực phẩm
45
Điều 4. Tự công bố sản phẩm
1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh TP
thực hiện tự công bố TP đã qua chế biến bao
gói sẵn, phụ gia TP,
3. Trích Nghị định số 15/2018/NĐ-CP
Tự công bố chất lượng:
+ Nước uống đóng chai/bình
+ Nước đá
+ Bao bì thực phẩm
Website:
antoanthucpham.org
46
Điều 4. Tự công bố sản phẩm
2. Sản phẩm, nguyên liệu sản xuất, nhập khẩu
chỉ dùng để sản xuất, gia công hàng xuất
khẩu hoặc phục vụ cho việc sản xuất nội bộ
của tổ chức, cá nhân không tiêu thụ tại thị
trường trong nước được miễn thực hiện thủ
tục tự công bố sản phẩm.
3. Trích Nghị định số 15/2018/NĐ-CP
47
Điều 5. Hồ sơ, trình tự tự công bố sản phẩm
1. Hồ sơ tự công bố sản phẩm bao gồm:
a) Bản tự công bố sản phẩm theo Mẫu số 01
Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
3. Trích Nghị định số 15/2018/NĐ-CP
48
Đã có hồ sơ mẫu tự công bố chất lượng:
+ Nước uống đóng chai/bình
+ Nước đá
+ Bao bì thực phẩm
Website:
antoanthucpham.org
49
Điều 5. Hồ sơ, trình tự tự công bố sản phẩm
b) Phiếu kết quả kiểm nghiệm ATTP sản phẩm
+ Trong thời hạn 12 tháng tính
+ Phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc
được công nhận phù hợp ISO 17025
+ Các chỉ tiêu an toàn do Bộ Y tế ban
hành (bản chính hoặc bản sao chứng thực).
3. Trích Nghị định số 15/2018/NĐ-CP
Các chỉ tiêu cần kiểm nghiệm cũng có
trên website
Website:
antoanthucpham.org
50
Các chỉ tiêu cần kiểm nghiệm cho nước nguồn
và nước thành phẩm cũng có trên website
Website:
antoanthucpham.org
Các cơ sở sản xuất nước đá, nước đóng
chai/bình sử dụng nguồn nước: nước
sông, nước giếng, cần kiểm nghiệm
thêm nước nguồn (nếu sử dụng nước
thuỷ cục thì chưa cần)
51
2. Việc tự công bố sản phẩm được thực hiện
theo trình tự như sau:
a) Tự công bố sản phẩm:
+ Phương tiện thông tin đại chúng
+ Trang thông tin điện tử của mình
+ Niêm yết công khai tại trụ sở
+ Và nộp 01 bản qua đường bưu điện hoặc
trực tiếp đến Trung tâm hành chính công
tỉnh
Điều 5. Hồ sơ, trình tự tự công bố sản phẩm (tt)
3. Trích Nghị định số 15/2018/NĐ-CP
52
b) Ngay sau khi tự công bố sản phẩm, tổ chức,
cá nhân được quyền sản xuất, kinh doanh
sản phẩm và chịu trách nhiệm hoàn toàn về
an toàn của sản phẩm đó;
Điều 5. Hồ sơ, trình tự tự công bố sản phẩm (tt)
3. Trích Nghị định số 15/2018/NĐ-CP
53
3. Các tài liệu trong hồ sơ tự công bố phải
được thể hiện bằng tiếng Việt; trường hợp có
tài liệu bằng tiếng nước ngoài thì phải được
dịch sang tiếng Việt và được công chứng. Tài
liệu phải còn hiệu lực tại thời điểm tự công
bố.
Điều 5. Hồ sơ, trình tự tự công bố sản phẩm (tt)
3. Trích Nghị định số 15/2018/NĐ-CP
54
4. Trường hợp thay đổi:
+ Tên sản phẩm,
+ Xuất xứ,
+ Thành phần cấu tạo
Điều 5. Hồ sơ, trình tự tự công bố sản phẩm (tt)
3. Trích Nghị định số 15/2018/NĐ-CP
Tự công bố lại
55
Điều 5. Hồ sơ, trình tự tự công bố sản phẩm (tt)
3. Trích Nghị định số 15/2018/NĐ-CP
Thời hạn của
hồ sơ tự công bố
chất lượng???
56
4. Các trường hợp có sự thay đổi khác:
+ Thông báo bằng văn bản về nội dung
thay đổi đến cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền
+ Và được sản xuất, kinh doanh sản
phẩm ngay sau khi gửi thông báo.
Điều 5. Hồ sơ, trình tự tự công bố sản phẩm (tt)
3. Trích Nghị định số 15/2018/NĐ-CP
57
Điều 11. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện
an toàn thực phẩm
1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải
có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn
thực phẩm khi hoạt động, trừ trường hợp quy
định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định này.
3. Trích Nghị định số 15/2018/NĐ-CP
58
Điều 12. Cơ sở không thuộc diện cấp Giấy chứng
nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP
1. Các cơ sở sau đây không thuộc diện cấp
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP:
đ) Kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn;
e) Sản xuất, kinh doanh dụng cụ, vật liệu bao
gói, chứa đựng thực phẩm;
3. Trích Nghị định số 15/2018/NĐ-CP
Bao bì chứa thực phẩm
59
4. Nghị định số 43/2017/NĐ-CP
Điều 10. Nội dung bắt buộc phải thể hiện trên
nhãn hàng hóa
1. Nhãn hàng hóa bắt buộc phải thể hiện các
nội dung sau:
a) Tên hàng hóa;
b) Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu
trách nhiệm về hàng hóa;
c) Xuất xứ hàng hóa;
60
4. Nghị định số 43/2017/NĐ-CP
Điều 11. Tên hàng hóa
- Phải ở vị trí dễ thấy, dễ đọc trên nhãn
hàng hóa.
- Chữ viết tên hàng hóa phải là chữ có
kích thước lớn nhất so với các nội dung bắt
buộc khác trên nhãn hàng hóa.
61
4. Nghị định số 43/2017/NĐ-CP
Điều 11. Tên hàng hóa (tt)
- Do tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hóa tự
đặt.
-Tên hàng hóa không được làm hiểu sai lệch
về bản chất, công dụng và thành phần của
hàng hóa.
62
4. Nghị định số 43/2017/NĐ-CP
Điều 11. Tên hàng hóa (tt)
Trường hợp tên của thành phần được sử
dụng làm tên hay một phần của tên hàng hóa
thì thành phần đó bắt buộc phải ghi định
lượng, trừ trường hợp quy định tại khoản 4
Điều 13 của Nghị định này.
63
4. Nghị định số 43/2017/NĐ-CP
Điều 12. Tên và địa chỉ tổ chức, cá nhân chịu
trách nhiệm về hàng hóa
1. Tên riêng của tổ chức, cá nhân và địa danh
ghi trên nhãn hàng hóa không được viết tắt.
2. Hàng hóa được sản xuất trong nước thì ghi
tên của tổ chức, cá nhân và địa chỉ cơ sở sản
xuất hàng hóa đó.
64
4. Nghị định số 43/2017/NĐ-CP
Điều 12. Tên và địa chỉ tổ chức, cá nhân chịu
trách nhiệm về hàng hóa (tt)
a) Cơ sở sản xuất hàng hóa là thành viên
trong một tổ chức như công ty, tổng công ty,
tập đoàn, hiệp hội và các tổ chức khác thì có
quyền ghi tên hoặc tên và địa chỉ và các nội
dung khác của tổ chức đó trên nhãn khi được
các tổ chức này cho phép.
65
4. Nghị định số 43/2017/NĐ-CP
Điều 12. Tên và địa chỉ tổ chức, cá nhân chịu
trách nhiệm về hàng hóa (tt)
b) Hàng hóa có cùng thương hiệu được sản
xuất tại nhiều cơ sở sản xuất khác nhau:
- Ghi tên và địa chỉ