Xét bài toán điện não đồ, ta đo dòng điện trên bề mặt vỏ
não để tìm bệnh của một người, ta quan tâm tới việc nếu tại hai thời
điểm khác nhau cùng một người, nếu cho ta cùng dòng điện đo
được trên bề mặt vỏ não thì có giúp cho chúng ta xác định được
cùng một bệnh hay không? Hay nói cách khác, bài toán Calderón
có duy nhất nghiệm hay không?
5 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài toán Calderón trong hình tròn đơn vị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH
* HNKHCN Lần VI tháng 05/2020 174
Bài toán Calderón trong hình tròn đơn vị
Nguyễn Thu Hiền
1Phòng TTr & KĐCL, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
* Email: hientn123@gmail.com
Mobile: 0862078861
Tóm tắt
Từ khóa:
Ánh xạ Dirichet-Neumann; Bài
toánCalderón; Tính dẫn ;
Xét bài toán điện não đồ, ta đo dòng điện trên bề mặt vỏ
não để tìm bệnh của một người, ta quan tâm tới việc nếu tại hai thời
điểm khác nhau cùng một người, nếu cho ta cùng dòng điện đo
được trên bề mặt vỏ não thì có giúp cho chúng ta xác định được
cùng một bệnh hay không? Hay nói cách khác, bài toán Calderón
có duy nhất nghiệm hay không? Cụ thể ta xét bài toán sau:
Xét vật thể dẫn điện hình tròn B với tính dẫn ( )x . Ta
đặt một điện áp f lên B sẽ sinh ra một điện thế u trong B ,
thỏa mãn bài toán biên Dirichet
.( ) 0 trong ,
trên .
u B
u f B
(1)
Bài toán (1) có duy nhất nghiệm
1( )u H B với mỗi
1
2f H B . Khi đó ta định nghĩa ánh xạ Dirichlet – Neumann
1 1
2 2: H B H B
được xác định bởi
v Bf u .
f biểu thị dòng điện đi ra theo hướng pháp tuyến trên B .
Ánh xạ Dirichlet-Neumann hoàn toàn được xác định bằng phép đo
đạc trên biên.
1. GIỚI THIỆU
Xét bài toán Dirichlet trong hình
tròn đơn vị (0,1)B B
.( ) 0 trong ,
trên .
u B
u f B
(1.1)
Trong đó
0
0
( ) , 0 ,
1
, 1
a r r a r
x
x
a r
(1.2)
với 0 1, 0 .M Ne a a£ £ £ £
Ký hiệu các tính dẫn như trên là
0( , , , )a M Nm e .
Trong bài báo này tôi chỉ ra cách
tính toán để tính được tường minh ánh xạ
Dirichlet - Neumann, từ đó khôi phục lại
được tính dẫn của vật . Khi đó tôi chỉ ra
rằng ánh xạ g gL a là Lipschitz. Cụ thể
hơn, kết quả chính mà tôi đưa ra như sau:
Định lý 1.1. Cho (0,1)B B và ( )0,1 ,a Î
0e , M>0, N 0³ . Khi đó tồn tại
0C=C(a, , , )M Ne sao cho
( )0 0 1 1* ,Ca b a b a bL - L ³ - + -
với ( )0, , , ,a M Na bg g m e" Î .
2. CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ 1.1
Xét bài toán biên Dirichlet (1.1) với các
lớp tính dẫn được xác định tại (1.2)
Trong tọa độ cực, nếu
( ) ( ) ( )1 ,inn
n
u x u r e H Bq
Î
= Îå
¢
thì phương trình trong (1.1) là:
( )
( )( ) ( )( )
2
' '
2
' '
' 0, ,
lim u ( ) lim u ( ),
lim lim
n n n
n n
r a r a
n n
r a r a
n
u u u n
r r
r r
u r u r
a a
a
g g
g
g g
- +
- +
® ®
® ®
ìïï + - = " Îïïïïï =í
ïïïï =ïïïî
¢
(2.1)
Giải hệ phương trình ta được:
+ Khi 0n = ,
0 0( ) , 0 1.u r c r= £ <
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH
* HNKHCN Lần VI tháng 05/2020 175
+Khi 0n ¹ ,
,
n n
n n
k
n
k
k n
b r c r , a r<1,
u r a r 0<r<a,
trong đó với 1,2,...m
2
1
122
0 1
( 1)( )
1
n m m n
n m n m n
a a
a n m n
1
2
10 1
2 1 1
2
m
m
n
k
n k k k
a
a k n k
.
Từ đó ta tính được
,'
2
,
2
1
1
2 1 2 1( )
1
1
2 1 2 1
m
m n
mn
mn
m n
m
n n m
b b h
n nau a
n nn u a
b b h
n n
1
,
2
1
,
2
1
1 ,
12 1
1 1
2 1
m
m n
m
m
m n
m
mb h
b
nn
b b h
n
trong đó
1
, 2
2 0 1
(2 1) ( 1)
,
2
m
m n
k
k n k k a
h b
ak n k
.
(2.2)
Khi đó ánh xạ Dirichlet – Neumann
1 1
2 2: H B H B
được xác định bởi
( ) ( ) in
n
f f n e
trong đó
1
2ˆ ( ) in
n
f f n e H B
,
và
0
1
ˆ( ) lim ( ) ' ( ) ( ) ,n nn
r
n n
b c
f n r u r n f n
b c
2 2
0 2 2
1 1 ( )
ˆ ( ) ,
1 1 ( )
n n
n
n n
n
a a B b
n f n
a a B b
( ) 1
2 1
n
b
B b
n
1
,
2
1
,
2
1
,
1 1
2 1
m
m n
m
m
m n
m
mb h
n
b b h
n
(2.2)
, ,m nh b được xác định bởi công thức (1.4).
Chú ý rằng:
0
0
0 1
aN
b b
aN
.
Mệnh đề 2.1. Ta có một số tính chất của
( )nB b :
a)
0
03
2
0
1 ( ) 1
1
n
b
B b d
b
.
b) lim ( ) 1n
n
B b
.
c) lim 2 1 ( ) 1
1
n
n
b
n B b
b
.
d)
1
( ) 1
lim 1
( ) 1
n
n
n
B b
B b
.
e) 0
1
' ( )
2 1
n
b
B b
n
.
Chứng minh.
(a) Từ (2.2), dễ thấy ( ) 1nB b .
Ta sẽ chứng minh rằng:
0
3
2
0
( ) 1
1
n
b
B b
b
Thật vậy
,
2
,
2
1
1
2 1 2 1
( )
1
2 1 2 1
m
m n
m
n
m
m n
m
n n m
b b h
n n
B b
n n
b b h
n n
0
3
2 2
0
1 1
1
m
m
b
b mb
b
.
(b) Dễ thấy lim ( ) 1n
n
B b
.
(c) Ta có
1
,
2
1
,
2
1
2 1 ( ) 1
1 1
2 1
m
m n
m
n
m
m n
m
b mb h
n B b
n
b b h
n
1 1
,
2 2 1
2 1
lim 1 1
2
m
m m
m n
n
m m k
j
mb h mb
j
3
21 b
.
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH
* HNKHCN Lần VI tháng 05/2020 176
1
1 2
,
2
lim 1 1 (1 )
2 1
m
m n
n
m
n
b b h b
n
.
Khi đó
3
2
1
2
(1 )
lim 2 1 ( ) 1
1
(1 )
n
n
b b b
n B b
b
b
.
(d) Ta cần chứng minh rằng
1
( ) 1
lim 1
( ) 1
n
n
n
B b
B b
.
Thật vậy
11
2 1 ( ) 1 ( ) 1
lim lim 1
( ) 12 3 ( ) 1
n n
n n
nn
n B b B b
B bn B b
.
(e) Ta đặt tử số và mẫu số của '( )nB b lần
lượt nM b và nN b . Bằng tính toán ta
tinh được:
2
,2
2
11
2 1 2 1
m
n m n
m
n m
M b b h
n n
2
1
,
2
( ),
2 1
m
m n n
m
m
b h I b
n
(2.3)
trong đó
2 1
, ,
2 2
( )
2 1 2 1
kl
n l n k n
l k
n bl b
I b h h
n n
1
, ,
2 22 1 2 1
l k
l n k n
l k
l n b kb
h h
n n
.
Hệ số của mb trong ( )nI b là:
2
, ,2 2
1 2 1 2 1
l n k n
k l m
l n l n k
h h
n n
, ,2
1 2 1
l n k n
k l m
l n l k
h h
n
2
, ,2
1
1
.
2 2 1
l n k n
k l m
n k l
h h
n
Từ đó ta thấy rằng
1
2 1
nM b
n
.
Mặt khác ta lại có
1 nN b
2
,
2
1
2 1 2 1
m
m n
m
n n
b b h
n n
0
1 1
1 1b b
( 2.4)
Từ đó suy ra
01'( ) .
2 1
n
b
B b
n
Bây giờ tôi sẽ khôi phục lại tính dẫn. Lấy
inf e ta được
2 2
0 2 2
1 1 ( )
. .
1 1 ( )
n n
nin in
n n
n
a a B b
e n e
a a B b
Lấy
in
n in
e
C
n e
, khi đó
2 2
0 2 2
1 1 ( )
1 1 ( )
n n
n
n n
n
a a B b
a a B b
.
Mệnh đề 2.2.
1) 0 lim n
n
C
2) 2 0
1 0
lim n
n
n
C
a
C
3) 1 0a D , trong đó
2 2
0 0
2 2
0 0
2 1
lim 2 1 1 .
2 1
n n
n
n nn
n
a C a
D n
a C a
Chứng minh.
1) Từ (b) trong mệnh đề 2.1 ta có
lim ( ) 1n
n
B b
.
Khi đó
0lim .n
n
C
2) Ta có
2
0
2 2
1 0 1
2 ( ) 1
lim lim
2 ( ) 1
n
nn
nn n
n n
a B bC
C a B b
2 2 2 2
1
2 2
1 1 ( )
.
1 1 ( )
n n
n
n n
n
a a B b
a a B b
Từ (b) và (d) của mệnh đề 3.1 ta có
20
1 0
lim n
n
n
C
a
C
.
3) Ta cần tính 1 . Từ
2
0 0 2 2
2 ( ) 1
.
1 1 ( )
n
n
n n n
n
a B b
C
a a B b
Ta tính được:
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH
* HNKHCN Lần VI tháng 05/2020 177
2 2
0 0
2 2
0 0
2 1
( )
2 1
n n
n
n n n
n
a C a
B b
a C a
Khi đó ta có:
2 2
0 0
2 2
0 0
2 1
lim 2 1 1
2 1
n n
n
n nn
n
a C a
D n
a C a
lim 2 1 ( ) 1
1
n
n
b
n B b
b
,
trong đó 1
0 1
.
a
b
a
Từ đó suy ra:
0
1
D
a
.
Bây giờ, tôi sẽ đi chứng minh Định lý 1.1.
Chứng minh .
Với mọi 0, , , ,a M N ta có:
1
2
2 22 2
1
2 2
ˆ ( ) ,
1
n n
H B
n
n
f A B f n
n
trong đó
2 2
0 2 2
1 1 ( )
1 1 ( )
n n
n
n n n
n
a a B b
A
a a B b
,
2 2
0 2 2
1 1 ( )
1 1 ( )
n n
n
n n n
n
a a B c
B
a a B c
,
với 1
0 1
a
b
a
, 1
0 1
a
c
a
.
Đặt tử số và mẫu số của n nA B là nK và
nH thì
2
02 .nH d Ta có:
1
2
11
22
( )
*
( )0,
sup
H B
H Bf f H B
f
f
2
0
sup sup
2 2 2
n n
n nn
K K
H d
,
và
2
0 0 02 8 .
n
nK Md a
Khi 0 0 . Với mọi n đủ lớn ta có:
2
0 0 08
n
Md a .
Vì thế
2
0 0 0*
2 d
. (2.5)
Khi 0 0 ta cũng được (2.6).
Tiếp theo, ta thấy rằng
2 2
0 0 0 0 04 ( ) ( ) 1 4 .
n
n n nK a B b B c d d
Từ (2.6) ta có:
2
1 0*
4 ( ) ( ) ,
n
n nC a B b B c (2.6)
trong đó 1 1 0, ,C C a M là hằng số.
( ) ( ) 'n n nB b B c b c B
0 1 1
0 1 0 1
'na B
a a
+
1 0 0
0 1 0 1
'na B
a a
.
Ta có
*
2 1 0 1 1 1 0 0
1 0
0 1 0 1
4 ' .
n
nC a B
a a
2 1 0 1 10
1 0
0 1 0 1
1
4 .
2 1
n b
C a
n a a
1 0 0
0 1 0 1a a
2 1 0 1 1 0 00
1 0 2 2
1
4
2 1
n Nb
C a
n M aN M aN
.
Chọn 1n . Kết hợp với (2.6) ta có:
2 1 1*
.C
(2.7)
Từ (2.5) và (2.7), chọn
23 0 2min 2 ,C d C ,
ta suy ra điều phải chứng minh.
3. KẾT QUẢ
Xuât phát từ kết quả của Alessandrini
trong [2], bằng các phép tính toán tôi đã chỉ ra
được tường minh ánh xạ Drichlet-Neumann,
cũng như chứng minh được tính ổn định
Lipschitz ( Định lý 1.1) và khôi phục được tính
dẫn của vật từ ánh xạ Dirichlet - Neumann
(Mệnh đề 2.2).
4. THẢO LUẬN
Xoay quanh bài toán Calderón, người
ta thường nghiên cứu về các ứng dụng trong
trong lĩnh vực y học hay thăm dò địa chất.
Theo ngôn ngữ toán học, giả thiết trên miền
vật thể không có nguồn hoặc tụ, bài toán
Calderón đi xác định hàm khi biết thông tin
về ánh xạ , tức là nếu như ta đo được dòng
trên biên ,f ∀
1
2f H thì ta sẽ xác định
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH
* HNKHCN Lần VI tháng 05/2020 178
được . Cụ thể hơn trong bài báo này tôi xét
cụ thể miền là hình tròn B , với tính dẫn
được xác định ở (1.2). Khi đó bài toán
Calderón được nghiên cứu bao gồm:
+ Nếu
1 2
thì có suy ra được
1 2 hay không?
+ Cho biết dòng trên biên f ,
1
2f H , ta có thể xây dựng lại hàm γ?
+ Trong thực tế, quá trình đo các dòng
trên biên, vì những lý do khác nhau sẽ xảy ra
những sai số nhất định. Một câu hỏi đặt ra, với
sai số cho phép đó liệu có thể giúp chúng ta
biết được gần đúng thông tin về vật dẫn hay
không?
+ Nếu
1 1
2 2: H H
bé liệu
có thể suy ra được
1 2 L
bé hay không?
Trong bài báo, khi là hình tròn , tôi đã chỉ
ra bài toán Calderón ổn định. (Định lý 1.1).
Bài toán Calderón có thể xét trong hình trụ như
trong bài báo của Mai Thị Kim Dung và TS.
Đặng Anh Tuấn được đăng trên tạp chí “Acta
Mathematica Vietnamica”, năm 2019. Hướng
nghiên cứu tiếp theo, bài toán Calderón có thể
xét trong hình cầu đơn vị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Đặng Anh Tuấn (2016), Lý thuyết hàm suy
rộng và không gian Sobolev, Đại học Quốc gia
Hà Nội.
[2].G.Alessandrini(1988),Stable
Determination of Conductivity by Boundary
Measurement, Applicable Analysis, Vol.27. pp.
153-172.
[3]. G. Alessandrini, M. V. de Hoop, R.
Gaburro, E. Sincich, Lipschitz stability for the
electrostatic inverse boundary value problem
with piecewise linear conductivities, J. De
Math´ematiques Pures et Appliqu´ees, 107, No.
5 (2017), 638-664.
[4]. J. A. Barcelo, T. Barcelo, A. Ruiz, Stability
of Calderón inverse conductivity problem in the
plane for less regular conductivities, J.
Differential Equations, 173 (2001), 231-270.
[5]. J. Feldman. M. Salo and G. Uhlmann, The
Calderón Problem – An Introduction to Inverse
Problems (draft)
[6]. K. Astala, L. P¨aiv¨arinta, Calderón’s
inverse conductivity problem in the plane, Ann.
of Math., 163 (2006), 265-299.
[7]. T. Barcelo, D. Faraco, A. Ruiz, Stability of
Calderón inverse conductivity problem in the
plane, J. de Math´ematiques Pures et
Appliqu´ees, 88, No. 6 (2007), 552-556.
[8]. P. Caro, K. Rogers, Global uniqueness for
the Calderón problem with Lipschitz
conductivities, Forum Math. Pi 4 (2016), e2.