Trong nửa chu kì dương ban đầu SRC dẫn điện nếu khởi đầu xung đến cổng G,nếu ta bật mở SCR tại thời điểm ban đầu thì dòng điện tải chảy và điện áp ra giống hệt như điện áp vào.
Tại thời điểm t= ,dòng điện giảm về 0 .Trong nửa chu kì âm ,SCR không dẫn và không có điện áp cấp cho tải.SCR còn đóng khi cổng tín hiệu được cấp trở lại.Giai đoạn từ khi có tín hiệu vào cho tới khi kích được gọi là góc kích hay là góc trễ .SCR dẫn trong khoảng thời gian từ cho đến là góc dẫn .
Điện áp trung bình của tải :
Dòng trung bình:
Dạng sóng điện áp ra 2 đầu R với góc 0< <90o
14 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 3072 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Bài tập lớn môn điện tử công suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ Giao Thông Vận Tải
Trường Đại Học GTVT TPHCM
Khoa Điện-Điện Tử Viễn Thông
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Trọng Linh
Sinh viên: Trần Ngọc Thanh
MSSV: TD06049
Lớp : TD06
Mạch nguồn:
Sơ đồ mạch
Sóng xung ra đồng bộ
Mạch chỉnh lưu nửa sóng có điều khiển
a. Mạch chỉnh lưu nửa sóng có điều khiển thuần trở
Sơ đồ:
Trong nửa chu kì dương ban đầu SRC dẫn điện nếu khởi đầu xung đến cổng G,nếu ta bật mở SCR tại thời điểm ban đầu thì dòng điện tải chảy và điện áp ra giống hệt như điện áp vào.
Tại thời điểm t= ,dòng điện giảm về 0 .Trong nửa chu kì âm ,SCR không dẫn và không có điện áp cấp cho tải.SCR còn đóng khi cổng tín hiệu được cấp trở lại.Giai đoạn từ khi có tín hiệu vào cho tới khi kích được gọi là góc kích hay là góc trễ .SCR dẫn trong khoảng thời gian từ cho đến là góc dẫn .
Điện áp trung bình của tải :
Dòng trung bình:
Dạng sóng điện áp ra 2 đầu R với góc 0<<90o
Dạng sóng điện áp ra trên hai cực A-K
Với góc =0
b. Chỉnh lưu có điều khiển với tải cảm ứng RL
Sơ đồ:
Dạng sóng điện áp 2 đầu RL:
c.Chỉnh lưu nửa sóng có điều khiển vơi1 diod Lip FWD
sơ đồ:
Để cắt đóng phần âm của điện áp ra tức thời và làm êm phẳng dòng ra gợn sóng,lúc điện áp có khuynh hướng đổi chiều thìFWD trở nên thuận chiều và bật mở còn SCR đóng.
Điện áp trung bình :
Dạng sóng điệb áp 2 đầu RL:
2. Chỉnh lưu toàn sóng có điều khiển điểm giữa:
Sơ đồ:
Trong trường hợp này thì pha được điều khoiển 2 nửa âm và dương của dòng AC.
Trong nửa chu kì dương của điện áp vào SCR thuận chiều nếu cung cấp cổng tín hiệu tại thì SCR 1 là mở .Điện áp đi theo sau điện áp vào và dòng tải có dạng sóng giống như áp tải.Trong nửa chu kì âm thì tương tự và chu kì cứ thế lặp lại
Điện áp trung bình:
Và :
Dạng sóng thu được:
3. Chỉnh lưu không điều khiển toàn kỳ:
Sơ đồ:
Dạng sóng ra:
4. Chỉnh lưu nửa sóng không điều khiển
a.Chỉnh lưu nửa sóng không điều khiển với tải thuần trở R
sơ đồ:
Trong nửa chu kì dương khi có điện áp là dương so với cực âm thì diod sẽ mở và cho dòng đi qua tải Rvà như vậy thì điện áp tải sẽ có dạng sóng sin dương, trong nửa chu kì âm thì điện áp ở cực dương là âm so với điện áp ở cực âm và diod ở trạng thái đóng.Chỉnh lưu nửa sóng như vậy đã biến điện áp AC thành DC.Do dòng 1 dao động nên giá trị thực tế khi sử dụng cho công suất cao.
Cần chú ý điện áp trung bình hay điện áp trên tải được tính như sau:
Dạng sóng điện áp hai đầu điện trở:
b. Mạch chỉnh lưu nửa sóng không điều khiển với cuộn cảm
Sơ đồ:
Dạng sóng thu được :
5. Mạch điều khiển hệ số chu kì từ 0->5
Sơ đồ:
Dạng sóng của mạch điều khiển:
6. Mạch tạo xung điều khiển cho SCR
Sơ đồ:
Dạng sóng nửa sin qua chỉnh lưu cầu:
Khi cấp xung (sóng nửa sin từ mạch phát xung) đi qua opam TL082 thì xung sóng sin sẽ chuyển xung vuông :
Và khi đi qua diod và khối lấy tích phân có thì xung vuông chuyển thành xung tam giác và bị cắt bỏ phần âm :
Khi đi qua khối vi phân thì xung tam giác lại trả ngược lại xung vuông .
Dạng sóng xung kích cuối cùng để kích cho SCR:
Từ mạch phát xung này ta có thể ứng dụng điều chỉnh độ sáng tối của đèn,hay 1 mạch ứng dụng nào đó…
7. Mạch băm tăng
Sơ đồ:
Dạng sóng điện áp 2 đầu L:
Dạng sóng điện áp ngõ ra:
8. Mạch băm giảm
Sơ đồ :
Dạng sóng điện áp 2 đầu L :
Dạng sóng dòng điện chạy qua RL :
9. Mạch băm tăng giảm
Sơ đồ:
Dạng sóng ra :
10. Mạch tạo xung vuông
Sơ đồ:
Xung ra :