Báo cáo Chính sách Nông nghiệp Việt Nam 2015

Báo cáo rà soát các chính sách nông nghiệp: Việt Nam là một trong một loạt các nước có báo cáo rà soát chính sách nông nghiệp quốc gia do Ủy ban nông nghiệp của OECD (CoAG) thực hiện theo đề nghị của ông Bùi Bá Bổng, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT), và được xây dựng với sự hợp tác chặt chẽ của Bộ. Báo cáo rà soát này đánh giá bối cảnh chính sách và xu hướng chính của nông nghiệp Việt Nam. Báo cáo phân loại và xác định các hỗ trợ cho nông nghiệp bằng cách áp dụng cùng một phương pháp mà OECD dùng để giám sát các chính sách nông nghiệp của các nước OECD và một số nước không phải là thành viên của OECD, như Brazil, Trung Quốc, Colombia, Indonesia, Kazakhstan, Nga, Nam Phi và Ukraine. Theo yêu cầu từ các cơ quan chức năng Việt Nam, Báo cáo bao gồm một chương đặc biệt về môi trường chính sách đầu tư cho nông nghiệp, lấy từ khung chính sách OECD cho đầu tư trong nông nghiệp (PFIA). Báo cáo là bước khởi đầu hướng tới việc OECD hợp tác thường xuyên với Việt Nam về các vấn đề chính sách nông nghiệp thông qua việc giám sát và đánh giá hàng năm quá trình phát triển các chính sách nông nghiệp.

pdf307 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Chính sách Nông nghiệp Việt Nam 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo rà soát Nông nghiệp và Lương thực của OECD Chính sách Nông nghiệp Việt Nam BETTER POLICIES FOR BETTER LIVES 21. BỐI CẢNH CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2015 © OECD 2015 Báo cáo rà soát Nông nghiệp và Lương thực của OECD Chính sách Nông nghiệp Việt Nam 2015 BETTER POLICIES FOR BETTER LIVES Báo cáo này được xuất bản trên cơ sở trách nhiệm của Tổng Thư ký OECD. Các quan điểm và bình luận trong báo cáo không phải là quan điểm chính thức của OECD hay của Chính phủ các quốc gia thành viên. Báo cáo và các bản đồ trong báo cáo không ảnh hưởng tới hiện trạng hoặc chủ quyền của bất cứ vùng lãnh thổ nào, hoặc phân định biên giới quốc tế và tên của vùng lãnh thổ, thành phố hoặc khu vực. Báo cáo có thể tài về từ: OECD (2015), Các chính sách nông nghiệp của Việt Nam 2015, Nhà xuất bản PECD, Paris ISBN 987-92-64-23514-4 (bản in) ISBN 987-92-64-23515-1 (bản PDF) Loạt báo cáo rà soát Nông nghiệp và Lương thực của OECD ISSN 2411-426X (bản in) ISSN 2411-4278 (bản trên mạng) Số liệu thống kê của Isreal được cung cấp và chịu trách nhiệm bởi các cơ quan liên quan có thẩm quyền của Isreal. Việc OECD sử dụng số liệu này không ảnh hưởng tới hiện trạng cao nguyên Golan, Đông Jerusalem và các khu định cư người Do Thái (Israeli) tại Bờ Tây theo các điều khoản của luật pháp quốc tế. Ảnh bìa: OECD/Andrzej Kwieciński. Trong trường hợp bản in có lỗi hoặc thiếu trang, xin vui lòng truy cập bản trực tuyến trang mạng OECD tại www.oecd.org/publishing/corrigenda. © OECD 2015 Bạn có thể sao chép, tải về hoặc in nội dung báo cáo của OECD để sử dụng cho mục đích cá nhân. Bạn có thể sử dụng các trích dẫn từ các xuất bản, cơ sở dữ liệu và sản phẩm truyền thông đa phương tiện của OECD trong các tài liệu, thuyết trình, các blog, các trang mạng và các tài liệu giảng dạy của riêng bạn, với điều kiện có sự thừa nhận của OECD như nguồn và sở hữu bản quyền riêng. Tất cả các yêu cầu cho việc sử dụng công khai hay mục đích thương mại và quyền dịch thuật cần gửi xin phép tới rights@oecd.org. Các yêu cầu về sao chép các phần trong tài liệu này cho mục đích sử dụng công khai hoặc thương mại phải xin phép trực tiếp Trung tâm cấp phép bản quyền (CCC) tại info@copyright.com hoặc Trung tâm điều hành sao chép của Pháp (CFC) tại contact@cfcopies.com. 3LỜI NÓI ĐẦU ChíNh SáCh NôNG NGhIệP VIệT NAm 2015 © OECD 2015 Báo cáo rà soát các chính sách nông nghiệp: Việt Nam là một trong một loạt các nước có báo cáo rà soát chính sách nông nghiệp quốc gia do Ủy ban nông nghiệp của OECD (CoAG) thực hiện theo đề nghị của ông Bùi Bá Bổng, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT), và được xây dựng với sự hợp tác chặt chẽ của Bộ. Báo cáo rà soát này đánh giá bối cảnh chính sách và xu hướng chính của nông nghiệp Việt Nam. Báo cáo phân loại và xác định các hỗ trợ cho nông nghiệp bằng cách áp dụng cùng một phương pháp mà OECD dùng để giám sát các chính sách nông nghiệp của các nước OECD và một số nước không phải là thành viên của OECD, như Brazil, Trung Quốc, Colombia, Indonesia, Kazakhstan, Nga, Nam Phi và Ukraine. Theo yêu cầu từ các cơ quan chức năng Việt Nam, Báo cáo bao gồm một chương đặc biệt về môi trường chính sách đầu tư cho nông nghiệp, lấy từ khung chính sách OECD cho đầu tư trong nông nghiệp (PFIA). Báo cáo là bước khởi đầu hướng tới việc OECD hợp tác thường xuyên với Việt Nam về các vấn đề chính sách nông nghiệp thông qua việc giám sát và đánh giá hàng năm quá trình phát triển các chính sách nông nghiệp. Nghiên cứu này được Phòng Phát triển của Cục Thương mại và Nông nghiệp (TAD) phối hợp với Phòng Đầu tư của Cục Tài chính và Doanh nghiệp của OECD thực hiện. An- drzej Kwieciński đã điều phối quá trình viết báo cáo và là một trong những tác giả, cùng với một số chuyên gia khác như Darryl Jones và Coralie David. Chương 1 được viết dựa trên một báo cáo nền của Richard Barichello (Đại học British Columbia, Vancouver, Canada), cũng như các đóng góp của Claire Delpeuch và Gaelle Gourin (TAD). Đào Thế Anh (Trung tâm Nghiên cứu hệ thống phát triển nông nghiệp, CASRAD, Việt Nam), Trần Công Thắng và Đinh Bảo Linh (Viện Chính sách và Chiến lược Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, IPSARD, Việt Nam) cung cấp thông tin cơ bản có giá trị cho Chương 2. Chương 3 được viết dựa thông tin từ phiêu điều tra PFIA do do Tạ Kim Cúc (Trung tâm Tin học và Thống kê, Bộ NN & PTNT) cung cấp và đóng góp của Bishara Mansur (DAF). Cơ sở dữ liệu để ước tính hỗ trợ người sản xuất được Florence Bossard và Andrzej Kwieciński xây dựng, phối hợp tác chặt chẽ với Phan Sỹ Hiếu (Trung tâm Tin học và Thống kê, Bộ NN & PTNT). Các hỗ trợ về thống kê được cung cấp bởi Florence Bossard. Anita Lari hỗ trợ các hoạt động về hành chính và thư ký. Anita Lari và Michèle Pat- terson hỗ trợ việc xuất bản. Ken Ash, Carmel Cahill, Jared Greenville, Shingo Kimura, Iza Lejarraga, Silvia Sorescu, Frank Van Tongeren, Trudy Witbreuk (Ban Thư ký OECD), Lời nói đầu 4LỜI NÓI ĐẦU ChíNh SáCh NôNG NGhIệP VIệT NAm 2015 © OECD 2015 Chris Jackson và Steven Jaffee (Văn phòng Ngân hàng Thế giới tại Hà Nội), Marlo Rankin (FAO), các đại biểu Bộ NN & PTNT tham gia đánh giá báo cáo, cũng như Phan Sỹ Hiếu (Bộ NN & PTNT), Đào Thế Anh (CASRAD), Nguyễn Trung Kiên (IPSARD) và nhiều đồng nghiệp khác trong Ban Thư ký OECD và đại biểu các quốc gia thành viên đã có các góp ý giá trị cho các dự thảo ban đầu của báo cáo. Báo cáo này nhận được nhiều hỗ trợ từ Bộ NN & PTNT. Phạm Thị Hồng Hạnh và Đinh Phạm Hiền, Vụ Hợp tác quốc tế của Bộ NN & PTNT, là đầu mối chính và kết nối với các đối tác liên quan tới nghiên cứu này. Nghiên cứu cũng nhận được nhiều hỗ trợ từ các cán bộ của Bộ NN & PTNT và các tổ chức liên quan, từ các Bộ khác và từ các đại biểu tại các hội thảo tham vấn tại Hà Nội, bao gồm các nhà nghiên cứu từ các học viện. Nghiên cứu này có thể được thực hiện nhờ đóng góp tình nguyện từ Australia, Nhật Bản và Hoa Kỳ. Nghiên cứu được rà soát tại cuộc họp bàn tròn trong nước với các quan chức và chuyên gia Việt Nam tại Hà Nội vào tháng 3/2015. Sau đó, đoàn đại biểu Việt Nam do ông Trần Kim Long, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế của Bộ NN & PTNT dẫn đầu đã tham gia cuộc họp rà soát các chính sách nông nghiệp Việt Nam của Ủy ban nông nghiệp OECD, tổ chức tại kỳ họp thứ 164 vào tháng 5/2015. Steve Neff (ERS-USDA, Hoa Kỳ), Matthew Worrell (DFAT, Australia) và Kunimitsu Masui (Phái đoàn thường trực của Nhật Bản với các nước OECD) đã chủ trì cuộc họp rà soát này. Các quan chức và chuyên gia Việt Nam đã tham gia thảo luận đề cương nghiên cứu thông qua đánh giá độc lập và tới phiên bản cuối cùng, nhưng nội dung của báo cáo cuối cùng vẫn hoàn toàn thuộc trách nhiệm của OECD. 5MỤC LỤC Chính sáCh nông nghiệp Việt nam 2015 © OECD 2015 TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................................................................................................................................................................... TÓM TẮT.................................................................................................................................................................................................................................................. RÀ SOÁT VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH............................................................................................................................................................ Rà soát ...................................................................................................................................................................................................................................... Khuyến nghị chính sách ....................................................................................................................................................................................... tài liệu tham khảo....................................................................................................................................................................................................... ChƯƠng 1. BỐI CẢNH CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM................................................................................................ 1.1. giới thiệu...................................................................................................................................................................................................................... 1.2. Khái quát chung................................................................................................................................................................................................... 1.3. Thực trạng ngành nông nghiệp............................................................................................................................................................. 1.4. Các yếu tố sản xuất và năng suất....................................................................................................................................................... 1.5. Thu nhập nông nghiệp, đói nghèo và tiêu dùng thực phẩm................................................................................... 1.6. Thương mại nông sản..................................................................................................................................................................................... 1.7. hiện trạng môi trường nông nghiệp................................................................................................................................................. 1.8. hệ thống đất nông nghiệp.......................................................................................................................................................................... 1.9. Cạnh tranh và thay đổi cấu trúc ngoài cổng trại................................................................................................................ 1.10. Kết luận...................................................................................................................................................................................................................... phỤ LỤC 1.a1. Việt nam: sẢn XUẤt VÀ thƯƠng mẠi CáC sẢn phẨm nông nghiệp Chính........ phỤ LỤC 1.a2. Việt nam: DỰ BáO sẢn LƯỢng, tiÊU DÙng VÀ thƯƠng mẠi CáC mẶt hÀng nông sẢn Chính ĐẾn nĂm 2023..................................................................................................................................................................... tÀi LiệU tham KhẢO............................................................................................................................................................................................................ MỤC LỤC 12 17 21 22 36 43 45 46 46 55 60 70 76 85 90 94 103 106 125 129 6MỤC LỤC ChíNh SáCh NôNG NGhIệP VIệT NAm 2015 © OECD 2015 ChƯƠNG 2: XU HƯỚNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM .................................................... 2.1. Giới thiệu................................................................................................................................................................................................................................. 2.2. Khung chính sách nông nghiệp...................................................................................................................................................................... 2.3. Chính sách trong nước............................................................................................................................................................................................. 2.4. Ảnh hưởng của các chính sách thương mại đến dòng chảy thương mại của nông sản và giá cả hàng hóa nông nghiệp......................................................................................................................................................................................................... 2.5. Đánh giá về hỗ trợ cho nông nghiệp .................................................................................................................................................... 2.6. Kết luận..................................................................................................................................................................................................................................... PhỤ LỤC 2.A1. BẢNG ChíNh SáCh..................................................................................................................................................................... TÀI LIệU ThAm KhẢO........................................................................................................................................................................................................ ChƯƠNG 3. MÔI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM CHO ĐẦU TƯ NÔNG NGHIỆP....................................................... 3.1. Giới thiệu.................................................................................................................................................................................................................................. 3.2. Xu hướng đầu tư trong nông nghiệp........................................................................................................................................................... 3.3. Chính sách đầu tư.......................................................................................................................................................................................................... 3.4. Khuyến khích đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi trong đầu tư .................................................................................. 3.5. Chính sách quyền sử dụng đất......................................................................................................................................................................... 3.6. Phát triển khu vực tài chính .......................................................................................................................................................................... 3.7. Phát triển cơ sở hạ tầng.............................................................................................................................................................................................. 3.8. Chính sách thương mại............................................................................................................................................................................................. 3.9. Nguồn nhân lực, nghiên cứu và đổi mới................................................................................................................................................. 3.10. Thực hành kinh doanh có trách nhiệm................................................................................................................................................ 3.11. Kết luận................................................................................................................................................................................................................................... TÀI LIệU ThAm KhẢO......................................................................................................................................................................................................... 135 136 136 152 181 206 222 227 234 241 242 244 248 259 267 274 282 287 288 290 295 298 7MỤC LỤC ChíNh SáCh NôNG NGhIệP VIệT NAm 2015 © OECD 2015 DANH MỤC CÁC BẢNG 1. Các chỉ số chung, 1995,2013........................................................................................................................................................................................ 1.1. Những thay đổi về thành phần giá trị sản xuất nông nghiệp, 1991-2012, %........................................................ 1.2. Tốc độ tăng hàng năm trung bình năng suất của tổng yếu tố nông nghiệp, % ............................................... 1.3. hội nhập ngành nông sản với các thị trường quốc tế, 2000-13.......................................................................................... 1.4. Các đặc tính của rừng và các hoạt động................................................................................................................................................... 1.5. Sử dụng và nguồn nước sẵn có............................................................................................................................................................................ 1.6. Phát thải CO2 tương đương từ các hoạt động nông nghiệp, gigagrams/năm..................................................... 2.1. Doanh nghiệp nhà nước lớn có liên quan đến nông nghiệp............................................................................................... 2.2. hợp tác xã nông nghiệp theo lĩnh vực và vùng, 2013................................................................................................................ 2.3. Các sản phẩm liên quan đến nông nghiệp để thực hiện bình ổn giá........................................................................ 2.4. Chính sách thu mua lưu trữ tạm thời theo thời gian và khối lượng, 2009 -13................................................... 2.5. Kết quả từ các chương trình thí điểm bảo hiểm nông nghiệp tháng 6 năm 2014......................................... 2.6. Thuế sử dụng đất nông nghiệp........................................................................................................................................................................... 2.7. hệ thống khuyến nông của nhà nước theo vùng, 2013............................................................................................................. 2.8. Cam kết hạn ngạch thuế quan đối với trứng, đường và thuốc lá................................................................................... 2.9. hạn ngạch ưu đãi thuế quan đối với Campuchia và Lào, 2008-2013.......................................................................... 2.10 Sản phẩm nông nghiệp liên quan đến định lượng giảm dần và hạn chế nhập khẩu............................ 2.11. Khung thời gian CEPT cho các nước thành viên ASEAN...................................................................................................... 2.12. Các cam kết cắt giảm thuế quan của Việt Nam theo hiệp định ASEAN+.......................................................... 2.13. Ước tính hỗ trợ cho nông nghiệp ở Việt Nam, triệu VND..................................................................................................... 2.14. Ước tính hỗ trợ cho nông nghiệp ở Việt Nam, triệu USD...................................................................................................... 2.A1. 1. hệ thống phân cấp, nội dung, và đánh số và mã hóa các văn bản pháp luật........................................... 2.A1.2. Chức năng chính của các đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT........................................................... 2.A1.3. một số ràng buộc và mFN và thuế ưu đãi đối với các mặt hàng mPS, 2013.................................................. 2.A1.4. hàng hoá nhập khẩu theo dòng thuộc đối tượng cấp giấy phép quản lý của Bộ Nông nghiệp và PTNT............................................................................................................................................................................................................................ 3.1. Vốn nông nghiệp.................................................................................................................................................................
Tài liệu liên quan